Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Tuần 16 đến 35 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Đình Thái
I. MỤC TIÊU :
-Kiến thức: HS nhận biết được đặc đIểm kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
-Kỉ năng: HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ.
-Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
* HS khá giỏi: Kẻ đúng các chữ A,B,M,N theo kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. Tô màu đều, rõ chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : SGK,SGV
- Hình gợi ý cách vẽ
- bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
* Ổn định tổ chức .
* Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s .
* Giảng bài mới .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung
Hs quan sát, lắng nghe
Hoạt động 1: quan sát nhận xét
+ Sự giống nhau và khác nhau giữa các kiểu chữ.
+ Đặc điểm riêng củ từng kiểu chữ.
+ Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm?
GV: Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm là kiểu chữ mà trong cùng một con chữ có nét thanh và nét đậm( nét to và nét nhỏ) Hs quan sát
Hình 1:(kiểu chữ không chân)
Thăng long
Hình2: (kiểu chữ có chân)
Thăng long
Hoạt động 2: tìm hiểu cách kẻ chữ
- Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh nét đậm cần dựa vào cách đưa nét bút khi kẻ chữ:
+Những nét đưa lên nét ngang là nét thanh.
+Nét kéo xuống( nét nhấn mạnh) là nét đậm.
+ GV kẻ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát từ Quang Trung
- Yêu cầu HS tìm khuôn khổ chữ xác định vị trí nét thanh nét đậm HS quan sát lắng nghe
Quang Trung
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy
Hoạt động 3: Thực hành
+ Tập kẻ các chữ A,B,M,N H/s thực hiện
+ Vẽ màu vào các con chữ và nền
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp. Nhắc một số em chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp
+ Quan sát và sưu tầm tranh ảnh về những nội dung em yêu thích.
*Dặn dò :
- Chuẩn bị bài vẽ sau.
V nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Nhắc hs sưu tầm một số bài nặn của học sinh lớp trước( nếu có) *Dặn dò : - Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau. Hs lắng nghe GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 5 : GVBM : Nguyễn Đình Thái Thứ ba ngày tháng năm 201 Tuần 21 : Ngày soạn : Ngày day : Bài 21 : TẬP NẶN MỘT DÁNG NGƯỜI HOẶC DÁNG CON VẬT ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU : -Kiến thức: HS có khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối. -Kỉ năng: HS biết cách nặn được hình người, con vật, đồ vật..và tạo dáng theo ý thích. -Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối.Thích sáng tạo * HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoặc vật dang hoạt động. II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC : - GV : SGK,SGV - chuẩn bị một một số tượng, đồ gốm, đồ mĩ nghệ - HS :SGK, vở ghi, đất nặn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : * Ổn định tổ chức . * Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s . * Giảng bài mới . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hs lắng nghe. Hoạt động 1: quan sát , nhận xét GV : yêu cầu Hs quan sát một số dáng người qua các bức tượng + GV yêu cầu nêu các bộ phận cơ thể con người( đầu, thân, chân, tay.) + gợi ý h\s cách nêu hình dạng của từng bộ phận +nêu một số dáng hoạt động của con người Hs quan sát và nêu nhận xét Hoạt động 2: cách nặn GV giới thiệu hướng dẫn hs cách nặn như sau: + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách nặn theo các bước: + Nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiết sau Hoat động 3: Thực hành HS lắng nghe và thực hiện H\s thực hiện nặn theo hướng dẫn +Hs có thể chọn hình định nặn(người, con vật, cây, quả) Nặn theo cá nhân hoặc theo nhóm. Gợi ý, bổ xung cho từng học sinh, về cách nặn và tạo dáng Có thể cho HS vẽ hoặc xé dán nếu không có đIều kiện nặn Hs thực hiện +Năn theo nhóm Hs thực hiện theo nhóm GV yêu cầu hs tìm dáng người và cách nặn khác nhau để cho bài phong phú và đa dạng Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp Nhắc hs sưu tầm kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và một số kiểu chữ khác ở sách, báo. *Dặn dò : - Chuẩn bị bài vẽ sau. Hs lắng nghe GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 5 : GVBM : Nguyễn Đình Thái Thứ ba ngày tháng năm 201 Tuần 22 : Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 22: TẬP KẼ CHỮ A, B THEO MẪU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I. MỤC TIÊU : -Kiến thức: HS nhận biết được đặc đIểm kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. -Kỉ năng: HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ. -Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. * HS khá giỏi: Kẻ đúng các chữ A,B,M,N theo kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. Tô màu đều, rõ chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : SGK,SGV - Hình gợi ý cách vẽ - bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : * Ổn định tổ chức . * Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s . * Giảng bài mới . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hs quan sát, lắng nghe Hoạt động 1: quan sát nhận xét + Sự giống nhau và khác nhau giữa các kiểu chữ. + Đặc điểm riêng củ từng kiểu chữ. + Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm? GV: Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm là kiểu chữ mà trong cùng một con chữ có nét thanh và nét đậm( nét to và nét nhỏ) Hs quan sát Hình 1:(kiểu chữ không chân) Thăng long Hình2: (kiểu chữ có chân) Thăng long Hoạt động 2: tìm hiểu cách kẻ chữ - Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh nét đậm cần dựa vào cách đưa nét bút khi kẻ chữ: +Những nét đưa lên nét ngang là nét thanh. +Nét kéo xuống( nét nhấn mạnh) là nét đậm. + GV kẻ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát từ Quang Trung - Yêu cầu HS tìm khuôn khổ chữ xác định vị trí nét thanh nét đậm HS quan sát lắng nghe Quang Trung - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy Hoạt động 3: Thực hành + Tập kẻ các chữ A,B,M,N H/s thực hiện + Vẽ màu vào các con chữ và nền Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp. Nhắc một số em chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp + Quan sát và sưu tầm tranh ảnh về những nội dung em yêu thích. *Dặn dò : - Chuẩn bị bài vẽ sau. GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 5 : GVBM : Nguyễn Đình Thái Thứ ba ngày tháng năm 201 Tuần 23 : Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 23: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU : -Kiến thức: HS nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn -Kỉ năng: HS tự chọn được chủ đề và vẽ được tranh theo ý thích. -Thái độ: HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh. * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu,vẽ màu phù hợp, rõ đề tài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : SGK,SGV -1 số tranh ảnh về những đề tài khác nhau - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : * Ổn định tổ chức . * Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s . * Giảng bài mới . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Giới thiệu bài. - Cho HS quan sát tranh có nội dung về vẻ đẹp của phong cảnh, con người những đồ vật quen thuộcđể lôi cuốn HS vào nội dung bài học. - GV giới thiệu 1 vài bức tranh , ảnh đã chuẩn bị Hs quan sát,lắng nghe. Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài GV : giới thiệu một số tranh ảnh về các đề tài khác nhau và đặt câu hỏi cho HS trả lời + Các bức tranh đó vẽ về đề tài gì? +Trong tranh có những hình ảnh nào? Hs quan sát - Vui chơi trong ngày hè, Nhà trường GV: gợi ý cho HS nhận xét được những hình ảnh về đề tài Vui chơi trong ngày hè có thể vẽ hoạt động nhảy dây, đá cầu, thả diều - GV kết luận: đề tài tự chọn rất phong phú, cần suy nghĩ, tìm những nội dung yêu thích và phù hợp để vẽ tranh. Hoạt động 2: cách vẽ tranh GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau: + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: + Sắp xếp và vẽ các hình ảnh vẽ rõ nội dung HS lắng nghe và thực hiện +Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau . + Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động. + Vẽ màu theo ý thích. + Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt. Hoạt động 3: hực hành GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành Hs thực hiện GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ động viên khen ngợi những em vẽ nhanh, vẽ đẹp ,..để tạo không khí thi đua học tập trong lớp. HS vẽ bài Hoạt động 4: nhận xét đánh giá Chọn một số bài và gợi ý cách nhận xét, đánh giá: cách chọ nội dung đề tài, cách thể hiện.. GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Nhắc hs về nhà quan sát ấm tích, cái bát, *Dặn dò : - Chuẩn bị bài vẽ sau . Hs lắng nghe GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 5 : GVBM : Nguyễn Đình Thái Thứ ba ngày tháng năm 201 Tuần 24 : Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 24 : TẬT VẼ MẪU CÓ HAI VẬT MẪU I. MỤC TIÊU : -Kiến thức: HS hiểu được đặc điểm của mẫu, so sánh và nhận xét đúng tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc đIểm của mẫu. -Kỉ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.Có bố cục cân đối với tờ giấy. -Thái độ; HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.Cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, ở bài vẽ. * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : SGK,SGV - chuẩn bị một vài mẫu vẽ như ấm tích, ấm pha trà, cái bát, cái chén.có hình dáng khác nhau. - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : * Ổn định tổ chức . * Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s . * Giảng bài mới . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hs quan sát, lắng nghe. Hoạt động 1: quan sát , nhận xét GV : giới thiệu mẫu cùng học sinh chọn mẫu vẽ + GV yêu cầu h\s chọn bày mẫu theo nhómvà nhận xét về vị trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu + gợi ý h\s cách bày mẫu sao cho đẹp + So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu, hình dáng màu sắc, đặc điểm của vật mẫu. Hs quan sát Hoạt động 2: cách vẽ tranh GV giới thiệu hình hướng dẫn hs cách vẽ như sau: + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: + vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu HS lắng nghe và thực hiện H\s thực hiện vẽ theo hướng dẫn +tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình bằng nét thẳng + nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng + Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen. + phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt +dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì để miêu tả độ đậm nhạt. Hoạt động 3: thực hành GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ Hs thực hiện Vẽ theo nhóm Hs thực hiện theo nhóm GV yêu cầu hs quan sát mẫu trược khi vẽ và vẽ đúng vị trí , hướng nhìn của các em Gv quan sát lớp, đến từng bàn để góp ý, hướng dẫn cho Hs còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ. Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học cùng học sinh lựa chọn một số bài và gợi ý cho HS nhận xét : bố cục, cách vẽ hình, vẽ đậm nhạt, Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Nhắc hs sưu tầm tranh ảnh, những câu chuyện, bài hát về Bác Hồ để chuẩn bị cho bài học tiếp theo. Hs lắng nghe GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 5 : GVBM : Nguyễn Đình Thái Thứ ba ngày tháng năm 201 Tuần 25 : Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 25: TẬP MÔ TẢ , NHẬN XÉT KHI XEM TRANH I. MỤC TIÊU : -Kiến thức: HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Bác Hồ đi công tác và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ -Kỉ năng: HS nhận xét được sơ lược về nội dung mầu sắc và hình ảnh trong tranh. -Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. * HS khá giỏi: Nêu được lí do tại sao không thích hay thích bức tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : SGK,SGV - Sưu tầm tranh Bác Hồ đi công tác, một số tác phẩm khác của các hoạ sĩ - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : * Ổn định tổ chức . * Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s . * Giảng bài mới . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hs quan sát, lắng nghe Hoạt động 1: giới thiệu vài nét về hoạ sĩ GV : Hoạ sĩ Nguyễn Thụ quê ở xã đắc sở huyện hoài đức tỉnh hà tây. ông là hiệu trưởng trường đại học mĩ thuật hà nội từ 1985- 1992. ông được phong phó giáo sư năm 1984 và danh hiệu nhà giáo nhân dân năm 1988 +hoạ sĩ Nguyễn Thụ trưởng thành trong kháng chiến ông vè trnh bằng nhiều chất liệu khác nhau nhưng thành công nhất là tranh lụa + đề tàI yêu thích nhất là phong cảnh và sinh hoạt của nhân dân ở miền núi phía bắc + ông có nhiều tranh được giảI thưởng trong nước và quốc tế : dân quân , làng ven núi. Bác Hồ đi công tác, mùa đông. + với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuạt năm 2001 ông được tặng thưởng giải thưởng nhà nước về văn học – nghệ thuật Hs nghe Hoạt động 2: xem tranh Bác Hồ đi công tác GV đặt câu hỏi: + hình ảnh chính của bức tranh là gì? + dáng vẻ trong từng nhân vật trong tranh như thế nào? + hình dáng của hai con ngựa như thế nào? + mầu sắc của tranh trầm ấm hay rực rỡ? GV kết luận : hình ảnh chính của tranh là Bác Hồ và anh cảnh vệ cưỡi ngựa qua suối trên đường đi công tác . Bác ngồi ung dung thư thái trên lưng ngựa với chiếc túi khoác trên vai cho thấy phong cách giản dị của người . HS lắng nghe và thực hiện - hình ảnh Bác Hồ , anh cảnh vệ - Bác Hồ dáng ung dung thư thái trên lưng ngựa tay cầm dây cương.anh cảnh vệ người ngả về trước - mỗi con một dáng đang bước đi - trầm ấm Hoạt động 3: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học , khen ngợi các nhóm và cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài Nhắc nhở h\s sưu tầm một số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm ở sách báo. *Dặn dò : - Chuẩn bị bài sau Hs lắng nghe GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 5 : GVBM : Nguyễn Đình Thái Thứ ba ngày tháng năm 201 Tuần 26 : Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 26: TẬP KẺ CHỮ CHĂM HỌC THEO MẪU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I. MỤC TIÊU : -Kiến thức: HS nhận biết được đặc điểm kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.Hiểu cách sắp xếp dòng chữ thế nào là hợp lí. -Kỉ năng; HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ. -Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. * HS khá giỏi: Kẻ được dòng chữ CHĂM HỌC theo đúng mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : SGK,SGV - Hình gợi ý cách vẽ - bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : * Ổn định tổ chức . * Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s . * Giảng bài mới . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hs quan sát, lắng nghe. Hoạt động 1: quan sát nhận xét - GV giới thiệu một số dòng chữ có kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm ( kẻ đúng và chưa đúng) + kiểu chữ. + chiều cao chiều rộng của dòng chữ so khổ giấy + khoảng cách giữa các con chữ và các tiếng GV: yêu cầu h/s tìm ra dòng chữ đúng và đẹp Hs quan sát Hoạt động 2: cách kẻ chữ - GV vẽ lên bảng kết hợp nêu câu hỏi: +Những nét đưa lên nét ngang là nét thanh. +Nét kéo xuống( nét nhấn mạnh) là nét đậm. + GV kẻ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát từ Quang Trung - Yêu cầu HS tìm khuôn khổ chữ xác định vị trí nét thanh nét đậm HS quan sát lắng nghe Quang Trung - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy Hoạt động 3: Thực hành + Tập kẻ các chữ A,B,M,N H/s thực hiện + Vẽ màu vào các con chữ và nền Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp. Nhắc một số em chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp + Quan sát và sưu tầm tranh ảnh về đề tài môi trường. *Dặn dò : - Chuẩn bị bài vẽ sau GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 5 : GVBM : Nguyễn Đình Thái Thư ba ngày tháng năm 201 Tuần 27 : Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 27: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU : -Kiến thức: HS hiểu biết thêm về môI trường và ý nghĩa của môI trường với cuộc sống -Kỉ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được tranh có nội dung về môi trường -Thái độ: HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : SGK,SGV - Hình gợi ý cách vẽ - bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC : * Ổn định tổ chức . * Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s . * Giảng bài mới . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hs quan sát, lắng nghe Hoạt động 1: tìm chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh ảnh về môI trường giúp HS nhận ra : + không gian xung quanh ta có đồi núi kênh rạch . + môI trường xanh sạch đẹp rất cần cho đời sống con người + bảo vệ môI trường là nhiện vụ của mọi người có nhiều cách để bảo vệ môI trường Để vẽ tranh về môI trường có thể chọn một trong những hoạt động nêu trên để vẽ Hs quan sát Hoạt động 2: cách vé tranh - GV gợi ý HS tìm chọn các hình ảnh chính phụ làm rõ nội dung đề tàI để vẽ tranh + vẽ hình ảnh chính trước sắp xếp cân đối + vé hình ảnh phụ cho sinh động + vẽ mầu theo ý thích ( không nên vẽ tản mạn vì làm cho bàI vẽ vụn ) HS quan sát lắng nghe - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy Hoạt động 3: Thực hành + Tập vẽ cá nhân : vẽ vào vở hoặc giấy H/s thực hiện + Vẽ theo nhóm: các nhóm trao đổi tìm nội dung và hình ảnh phân công vẽ mầu , vẽ hình Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp. Nhắc một số em chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp + Quan sát lọ hoa quả chuẩn bị mẫu cho bàI học sau GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 5 : GVBM : Nguyễn Đình Thái Thứ ba ngày tháng năm 201 Tuần 29 : Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 29: TẬP NẶN MỘT DÁNG NGƯỜI HOẠT DÁNG CON VẬT ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU : -Kiến thức: HS hiểu được nội dung của một số ngày lễ hội. -Kỉ năng: HS biết cách nặn dáng người đơn giản và sắp xếp các hình nặn theo đề tài.Nặn được một hoặc hai dáng người đang hoạt động tham gia lễ hội. -Thái độ: HS yêu mến quê hương và trân trọng các phong tục tập quán. * HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, thể hiện được hình dáng đang hoạt động tham gia lễ hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : SGK,SGV - Tranh, ảnh về ngày hội. - Baì nặn của HS lớp trước - Đất nặn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : * Ổn định tổ chức . * Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s . * Giảng bài mới . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hs quan sát, lắng nghe. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV : Yêu cầu HS kể về những ngày hội ở quê hương hoặc những lễ hội mà em biết - GV gợi ý để HS nhớ lại các hoạt động trong những dịp lễ hội: Múa rồng, đua thuyền - GV yêu cầu HS xem tranh, ảnh về lễ hội do GV chuẩn bị và tranh ở SGK rồi tóm tắt : + Trong những dịp lễ hội thường có nhiều hoạt động giàu ý nghĩa và những trò chơi rất vui. Lễ hội ở mỗi vùng miền thường mang những nét đặc sắc khác nhau -GV yêu cầu một số HS chọn nội dung và nêu hình ảnh sẽ nặn. Vài HS kể : Đua ghe ngho của người dân tộc khơrme, hội làng. HS lắng nghe Vài HS nêu Hoạt động 2: Cách nặn - GV yêu cầu HS chọn nội dung và tìm các hình ảnh chính, phụ để nặn. - GV nhắc HS nhớ lại cách nặn đã học và nặn mẫu một hình cho HS quan sát các thao tác. + Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại hoăc nặn hình từ một thỏi đất. + Nặn thêm các hình ảnh phụ và chi tiết. +Tạo dáng và săp xếp theo đề tài . + GV yêu cầu HS quan sát hình gợi ý ở SGK để các em nắm được cách nặn HS quan sát HS quan sát SGK Hoạt động 3: Thực hành + GV tổ chức cho HS nặn theo nhóm + GV quan sát, gợi ý, bổ sung cụ thể cho từng nhóm để giúp các em hoàn thành bài ở lớp. + GV gợi ý cho HS chỉnh sửa các dáng người sao cho rõ nội dung hoạt động và tạo được sự hài hoà, liên kết trong nhóm hình nặn. HS nặn theo nhóm ( mỗi nhóm 3-4 HS ) Các nhóm trao đổi, tự chọn nội dung, tìm hình ảnh rồi phân công mỗi thành viên trong nhóm nặn một vài hình để sắp xếp theo đề tài. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét một số bài về : + Tạo dáng ( sinh động, phù hợp với các hoạt động ). + Sắp xếp các hình nặn( rõ nội dung đề tài) - GV gợi ý HS xếp loại bài theo cảm nhận riêng. - GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi các nhóm,chọn một số bài đẹp làm ĐDDH. *Dặn dò: Sưu tầm một số đầu báo, tạp chí, báo tường. GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 5 : GVBM : Nguyễn Đinh Thái Thứ ba ngày tháng năm 201 Tuần 28 : Ngày soạn : Ngày day : Bài 28: TẬP VẼ MẪU CÓ HAI VẬT MẪU I. MỤC TIÊU : -Kiến thức: HS hiểu đặc điểm của mẫu về hình dáng, màu sắc và cách sắp xếp. -Kỉ năng: HS biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu.Vẽ được hình và đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu -Thái đô: HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu, màu sắc phù hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : SGK,SGV - Chuẩn bị mẫu vẽ. - Hình gợi ý cách vẽ. - Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ, bài vẽ lọ hoa và quả của HS lớp trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : * Ổn định tổ chức . * Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s . * Giảng bài mới . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung . Hs quan sát, lắng nghe. Hoạt động 1: quan sát nhận xét - GV cùng học sinh bày mãu vẽ gợi ý để các em nhận ra + tỉ lệ chung của mẫu vẽ + vị trí của mẫu + hình dáng đặc điểm của mẫu GV gợi ý và yêu cầu HS quan sát nhận xét mẫu Hs quan sát Hoạt động 2: cách vé tranh - GV gợi ý HS + ước lượng chiều cao , ngang của mẫu để vẽ khung hình chung + tìm tỉ lệ của các mẫu vật + vẽ phác mẫu bằng các nét thẳng + nhìn mẫu vẽ chi tiết cho rõ đặc đIúm của mẫu HS qua
File đính kèm:
- GIAO_AN_MI_THUAT_LOP_5_TRON_BO_thai_LE_NGOC_HAN_BMT.doc