Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Tiết 9: Thường thức mĩ thuật Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam

1. Khởi động :

2. Bài cũ : Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu

- GV nhận xét bài vẽ trước .

3. Bài mới : Thường thức mĩ thuật : Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ VN

4. Phát triển các hoạt động :

v Hoạt động 1 : Tìm hiểu vài nét

về điêu khắc cổ .

Mục tiêu : Giúp HS nắm những nét tiêu biểu về điêu khắc cổ VN .

- Giới thiệu hình ảnh một số tượng , phù điêu cổ SGK để HS biết :

+ Xuất xứ : Do các nghệ nhân dân gian tạo ra ; thường thấy ở đình , chùa , lăng tẩm

+ Nội dung đề tài : Thể hiện về tín ngưỡng , cuộc sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú , sinh động .

+ Chất liệu : Làm bằng gỗ , đá , đồng , đất nung , vôi , vữa

 

doc2 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Tiết 9: Thường thức mĩ thuật Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỸ THUẬT 
TIẾT 9 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT :
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : 
- Làm quen với điêu khắc cổ VN .
2. Kỹ năng : 
- Cảm nhận được vẻ đẹp của vài tác phẩm điêu khắc cổ VN .
3. Thái độ : 
- Yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc .
II. CHUẨN BỊ :
GV : SGK , SGV .Sưu tầm ảnh , tư liệu về điêu khắc cổ .Tranh , ảnh trong bộ ĐDDH .
HS : SGK , màu vẽ. Aûnh về tượng và phù điêu cổ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DẠY HỌC :
THỜI GIAN 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
P.PHÁP 
1’
4’
1’
10’
1. Khởi động : 
2. Bài cũ : Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu
- GV nhận xét bài vẽ trước .
3. Bài mới : Thường thức mĩ thuật : Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ VN
4. Phát triển các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vài nét 
về điêu khắc cổ .
Mục tiêu : Giúp HS nắm những nét tiêu biểu về điêu khắc cổ VN .
- Giới thiệu hình ảnh một số tượng , phù điêu cổ SGK để HS biết : 
+ Xuất xứ : Do các nghệ nhân dân gian tạo ra ; thường thấy ở đình , chùa , lăng tẩm  
+ Nội dung đề tài : Thể hiện về tín ngưỡng , cuộc sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú , sinh động .
+ Chất liệu : Làm bằng gỗ , đá , đồng , đất nung , vôi , vữa  
- Hát .
- HS lắng nghe .
Hoạt động lớp
- HS quan sát - nhận xét .
Đánh giá
Trực quan 
Giảng giải 
15’
4’
Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số 
pho tượng và phù điêu nổi tiếng .
MuÏc tiêu : Giúp HS biết một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng ở VN .
- GV cho HS xem hình SGK và tìm hiểu : 
- Em hãy nêu tên một số tác phẩm trong SGK .
- Liên hệ thực tế : một số tác phẩm điêu khắc cổ có ở địa phương :
+ Tên của bức tượng hoặc phù điêu .
+ Bức tượng hoặc phù điêu hiện đang được đặt ở đâu ?
+ Các tác phẩm đó được làm bằng chất liệu gì ?
+ Em hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận về bức trượng hoặc phù điêu đó .
- Bổ sung nhận xét của HS và kết luận 
+ Các tác phẩm điêu khắc cổ thường có ở đình , chùa , lăng tẩm  
+ Điêu khắc cổ được đánh giá cao về mặt nội dung và nghệ thuật , góp chokho tàng mĩ thuật VN thêm phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc .
+ Giữ gìn , bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cổ là nhiệm vụ của mọi người dân VN .
5. Củng cố – Dặn dò : 
- Đánh giá , nhận xét .
- Giáo dục HS biết yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc.
- Chuẩn bị : Sưu tầm tranh , ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ ; một số bài trang trí của các bạn lớp trước .
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động lớp
- Xem hình SGK và tìm hiểu .
Tượng Phật A-di-đà ( chùa Phật Tích – Bắc Ninh ) .
+ Tượng Phật Bà Quan Aâm nghìn mắt nghìn tay ( chùa Bút Tháp – Bắc Ninh) 
+ Tượng Vũ nữ Chăm ( Quảng Nam ) 
+ Phù điêu Chèo thuyền , Đá cầu
- HS tự nêu .
Trực quan 
Đàm thoại 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_5_tiet_9_thuong_thuc_mi_thuat_gioi_thie.doc