Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Học kì II - Nguyễn Quý Thành
Hoạt động của GV
- Cho học sinh nêu cảm nhận khi xem tranh Bác Hồ đi công tác?
Quan sát nhận xét.
- Gv cho hs quan sát một số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm kẻ đúng và dòng chữ kẻ sai gợi ý cho hs nhận biết
- Yêu cầu hs xem tranh minh hoạ SGK .
- Em có nhận xét gì về khoảng cách giữa các con chữ trong một tiếng ?
- Khoảng cách giữa các tiêng trong một dòng chữ ?
-Dòng chữ đẹp là dòng chữ như thế nào ?
- Màu trên một dòng chữ thế nào ?
- Chữ in hoa nét thanh nét đậm được sử dụng làm gì ?
- Gv bổ xung : Chỉ vào bảng chữ : Chữ in hoa nét thanh nét đậm là chữ có nét nhỏ nét to . Tạo cho chữ có vẻ đẹp nhẹ nhàng thanh thoát
- Thường dùng trong kẻ khẩu hiệu – Pa Nô áp phích , quảng cáo
Cách kẻ chữ nét thanh nét đậm
-Yêu cầu hs q.sát H2 SGK/81 để hs nhận biết
- Hướng dẫn hs cách kẻ chữ .
+ B1 : Tìm khuôn khổ của dòng chữ kẻ hai đường thẳng song song .
+ B2: Tìm khuôn khổ chữ xác định khoảng cách giữa các con chữ ,tiếng cho phù hợp
Vẽ nhẹ bằng tay ,
+B3 : Kẻ nét thanh nét đậm bằng thước kẻ và com pa .
+ B4 : Vẽ màu có đậm có nhạt .
- Yêu cầu hs nêu cách vẽ
Thực hành
-Cho hs q.sát một số bài vẽ của hs năm trước .
- Yêu cầu hs kẻ dòng chữ in hoa CHĂM NGOAN vào trong vở
- Gv đến từng bàn quan sát hướng dẫn hs kẻ chữ và vẽ màu hoàn thành bài tập
Nhận xét - đánh giá
Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm
- Chọn một số bài đẹp gợi ý hs nhận xét .
-N.xét cách kẻ ,sắp xếp bố cục của dòng chữ ?
- Màu nền và màu chữ ntn ?
- Em thích bài vẽnào ? vì sao em thích ?
- Gv nhận xét bổ xung , đánh giá bài vẽ của hs .- Nhận xét chung lớp học
Tuyên dương hs có ý thức tốt xây dựng bài
- Nhắc nhở hs còn chưa chú ý
mẫu vẽ đậm nhạt theo 3 sắc độ - Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ . Thực hành -Cho hs quan sát một vẽ của hs năm trước - H.dẫn hs thực hành vẽ theo mẫu. - Gv đến từng bàn theo dõi ,gợi ý hướng dẫn hs hoàn thành bài vẽ. - Động viên khích lệ hs có năng khiếu vẽ sáng tạo , có thể trang trí cho đẹp. Nhận xét ,đánh giá - Yêu cầu hs trưng bày bài vẽ - Gợi ý hs nhận xét . - Hình dáng ,và đặc điểm của ba vật mẫu ? - Cách sắp bố cục - Cách vẽ đậm nhạt. - Em thích bài vẽ nào ? vì sao ? -Gv nhận xét bổ xung ,đánh giá bài vẽ của hs . Tuyên dương hs có bài nặn đẹp - Nhận xét chung lớp học . Dặn dò :chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau . - Học sinh báo cáo trưng bày sản phẩm trước mặt - Quan sát mẫu, trả lời các câu hỏi của gvMẫu vẽ cã ba vật mẫu,quả cam,táo,lọ hoa - Quả cam, táo đặt trước , lọ hoa đặt sau . Các vật mẫu đặt cạnh nhau - Nằm trong khung hình chữ nhật - Lọ hoa cao và to hơn quả cam ,quả táo .- Lọ có dạng hình trụ nằm trong khung hình chữ nhật đứng. - Quả có dạng hình cầu ,nằm trong khung hình vuông. - Miệng ,cổ , thân , đáy . - Độ đậm của quả đậm hơn so với lọ - Hs ghi nhớ - 3 hs nhận xét mẫu theo vị trí ngồi - Hs nêu - Hs quan sát gv vẽ minh hoạ -3 hs nêu cách vẽ - Hs quan sát - Thực hành vẽ mẫu theo gv đặt - Dựng hình tương đối giống mẫu , vẽ cân đối với khổ giấy - Vẽ đậm nhạt theo 3 sắc độ -Hs trưng bày bài vẽ - Nhận xét theo gợi ý của gv . - Chọn và xếp loại bài vẽ đẹp theo cảm - Học sinh lắng nghe và thực hiện Mỹ thuật THƯỞNG THỨC MỸ THUẬT: XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC I, Mục tiêu: - Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp của tranh và hiểu biết sơ lược về h.sĩ Nguyễn Thụ . - Hs càng thêm yêu quý Bác Hồ kính yêu . II, Đồ dùng dạy học: - Tranh Bác Hồ đi công tác - Một vài bức tranh vẽ về Bác Hồ của hoạ sĩ . III, Các hoạt động dạy và học: Nội dung-TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Kiểm tra bài cũ : 3 phút 2 Bài mới : Hoạt động 1: 5 phút Hoạt động 2: 20 phút Hoạt động 3: 5 phút 3 Củng cố, dặn dò: 3 phút - Nêu các bước vễ theo mẫu có 2 hoặc 3 đồ vật Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ - Yêu cầu hs đọc mục 1 SGK/ 47 - Em hãy cho biết vài nét sơ lược về tiểu sử của hoạ sĩ Nguyễn Thụ ? - Sự nghiệp sáng tác của hoạ sĩ Nguyễn Thụ ? + Gv nhận xét bổ xung : Ông là người đam mê vẽ về tranh về đề tài Bác Hồ và phong cảnh miền núi phía bắc . - Tranh Bác Hồ đi công tác là tác phẩm đạt giải A trong triển lãm mĩ thuật toàn quốc năm 1980 . Xem tranh Bác Hồ đi công tác - Yêu cầu hs quan sát tranh . + Gv cho hs thảo luận theo nhóm10’ . - Chia lớp thành 4 nhóm . - GV phát phiếu học tập . - Hình ảnh chính của bức tranh ? - Đặc điểm hình dáng Bác Hồ và anh cảnh vệ như thế nào ? - Hình ảnh hai con ngựa ? - Màu sắc của bức tranh ? + Gv : Bức tranh với các chi tiết phụ như bông lau trắng lay động , mặt trời chiếu ánh sáng lung linh trên mặt suối tạo cho cảnh vật yên ả ,thơ mộng.Mọi hình ảnh trong tranh đều tập chung làm nổi bật phong thái ung dung , giản dị của Bác. - Đây là một bức tranh đẹp vẽ vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc . + Gv cho hs quan sát tranh của hoạ sĩ Nguyễn Thụ và Nguyễn Hứu Thế vẽ về Bác . - Yêu cầu hs nêu cảm nhận của mình khi xem xong nội dung các bức tranh . Nhận xét - đánh giá - Nhận xét chung lớp học , tuyên dương hs có ý thức xây dựng bài - Nhắc nhở hs chưa chú ý . - Dặn dò : Về nhà sưu tầm tranh vẽ về Bác . - Học sinh nêu - Học sinh khác nhận xét - Ông sinh năm 1930 , quê ở Đắc Sở Hoài Đức, Hà Tây . - Từ năm 1985 đến năm 1992 ông là hiệu trưởng trường Đại học mĩ thuật - Năm 1988 ông được tặnh thưởng danh hiệu nhà giáo nhân dân . - Ông rất thành công với tranh lụa , ông có rất nhiều tranh được giải thưởng trong nước và quốc tế như trnh Quân dân ,đấu vật , làng ven núi , Bác Hồ đi công tác - Năm 2001 ông được trao giải thưởng nhà nước về văn học nghệ thuật . - Hs quan sát tranh . - Các nhóm bầu nhóm trưởng , thư kí ,báo cáo viên . - Các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận , nhóm khác nhận xét . - Bác Hồ và anh cảnh vệ cưỡi ngựa - Bác Hồ ung dung thư thái,giản dị Anh cảnh vệ trẻ trung hoạt bát,hai con ngựa với hai tư thế lội suối khác nhau . - Màu nâu trầm ấm . - Hs nghe giảng - Quan sát tranh Bác Hồ bên cửa sổ , Bác hồ thăm lớp học vỡ lòng . - Hs nêu cảm nhận Cảm động trước cuộc sống giản dị của Bác , dù bận trăm công ngàn việc Bác Hồ vẫn dành tình thương cho các cháu thiếu nhi . - Học sinh lắng nghe thực hiện Mỹ thuật VẼ TRANG TRÍ: KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH, NÉT ĐẬM I, Mục tiêu: - Giúp hs biết cách sắp xếp các con chữ trong một dòng chữ cân đối ,đẹp mắt - Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp của dòng chữ in hoa nét thanh đậm . II, Đồ dùng dạy học: - Một số dòng chữ dòng chữ kẻ đúng ,đẹp nét thanh nét đậm - Một dòng chữ kẻ chưa đẹp -Thước kẻ ,com pa . - Một số bài vẽ của hs năm trước III, Các hoạt động dạy và học: Nội dung-TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Kiểm tra bài cũ : 3 phút 2 Bài mới : Hoạt động 1: 5 phút Hoạt động 2: 8 phút Hoạt động 3: 15 phút Hoạt động 4: 6 phút 3 Củng cố, dặn dò: 3 phút - Cho học sinh nêu cảm nhận khi xem tranh Bác Hồ đi công tác? Quan sát nhận xét. - Gv cho hs quan sát một số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm kẻ đúng và dòng chữ kẻ sai gợi ý cho hs nhận biết - Yêu cầu hs xem tranh minh hoạ SGK . - Em có nhận xét gì về khoảng cách giữa các con chữ trong một tiếng ? - Khoảng cách giữa các tiêng trong một dòng chữ ? -Dòng chữ đẹp là dòng chữ như thế nào ? - Màu trên một dòng chữ thế nào ? - Chữ in hoa nét thanh nét đậm được sử dụng làm gì ? - Gv bổ xung : Chỉ vào bảng chữ : Chữ in hoa nét thanh nét đậm là chữ có nét nhỏ nét to . Tạo cho chữ có vẻ đẹp nhẹ nhàng thanh thoát - Thường dùng trong kẻ khẩu hiệu – Pa Nô áp phích , quảng cáo Cách kẻ chữ nét thanh nét đậm -Yêu cầu hs q.sát H2 SGK/81 để hs nhận biết - Hướng dẫn hs cách kẻ chữ . + B1 : Tìm khuôn khổ của dòng chữ kẻ hai đường thẳng song song . + B2: Tìm khuôn khổ chữ xác định khoảng cách giữa các con chữ ,tiếng cho phù hợp Vẽ nhẹ bằng tay , +B3 : Kẻ nét thanh nét đậm bằng thước kẻ và com pa . + B4 : Vẽ màu có đậm có nhạt . - Yêu cầu hs nêu cách vẽ Thực hành -Cho hs q.sát một số bài vẽ của hs năm trước . - Yêu cầu hs kẻ dòng chữ in hoa CHĂM NGOAN vào trong vở - Gv đến từng bàn quan sát hướng dẫn hs kẻ chữ và vẽ màu hoàn thành bài tập Nhận xét - đánh giá Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm - Chọn một số bài đẹp gợi ý hs nhận xét . -N.xét cách kẻ ,sắp xếp bố cục của dòng chữ ? - Màu nền và màu chữ ntn ? - Em thích bài vẽnào ? vì sao em thích ? - Gv nhận xét bổ xung , đánh giá bài vẽ của hs .- Nhận xét chung lớp học Tuyên dương hs có ý thức tốt xây dựng bài - Nhắc nhở hs còn chưa chú ý - Học sinh nêu cảm nhận - Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi của giáo viên - Khoảng cách không bằng nhau - Bằng nhau và rộng hơn khoảng cách giữa các chữ - Được kẻ đúng kiểu chữ in hoa có nét thanh nét đậm , khuôn khổ chữ cân đối với khổ giấy , khoảngcách giữa các tiếng hợp lí - Chữ màu đậm ,nền màu nhạt . -In khẩu hiệu,in tranh quảng cáo,in báo . - Thường vẽ một màu , chữ màu đậm thì nền nhạt hoặc ngược lại . - hs ghi nhớ - Hs quan sát - Hs nêu . - Hs quan sát nhận xét cách kẻ chữ và cách vẽ màu - Hs kẻ dòng chữ CHĂM NGOAN cân đối với trang giấy , vẽ màu dòng chữ có đậm có nhạt ,tô gọn gàng sạch sẽ . - Hs trưng bày sản phẩm - Nhận xét bài của bạn theo gợi ý của gv - Chọn và xếp loại bài vẽ đẹp theo cảm nhận - Học sinh lắng nghe Mỹ thuật VẼ TRANH: VỄ TRANH ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG I, Mục tiêu: - HS tìm chọn những nội dung phù hợp với đề tài môi trường . - Thông qua bài vẽ hiểu được ý nghĩa của môi trường đối với cuộc sồng , từ đó có ý thức gữi gìn và bảo vệ môi trường xanh – sạch - đẹp . - Tham gia các hoạt động làm sạch, đẹp cảnh quan môi trường . II, Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh đề tài môi trường. - Hình minh hoạ cách vẽ . - Một số bài của hs năm trước . III, Các hoạt động dạy và học: Nội dung-TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Kiểm tra bài cũ : 3 phút 2 Bài mới : Hoạt động 1: 5 phút Hoạt động 2: 8 phút Hoạt động 3: 15 phút Hoạt động 4: 6 phút 3 Củng cố, dặn dò: 3 phút - Nêu các bước kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm? - GV đánh giá nhận xét *Tìm chọn nội dung đề tài - Gv cho hs quan sát một số tranh ảnh . - Tranh vẽ có những nội dung gì ? - Qua các nội dung đó em cho biết ý nghĩa của môi trường đối với cuộc sống ? - Làm cách nào để bảo vệ môi trường ? - Yêu cầu hs quan sát tranh vệ sinh môi trường -H.ảnh chính trong tranh vẽ gì? hình ảnh phụ vẽ gì? - H.ảnh và h.động của cô lao công ntn? - Vẽ cảnh vệ sinh môi trường diễn ra ở đâu ? - Cách sắp xếp bố cục bức tranh thế nào ? - Em có nhận xét gì về màu sắc trong tranh ? + Em thường tham gia các hoạt động gì để bảo vệ môi trường , trường học xanh ,sạch ,đẹp . * Cách vẽ tranh - Em chọn hoạt động nào để vẽ tranh ? - Gv treo hình minh hoạ cách vẽ hướng dẫn hs + B1: Vẽ hình ảnh chính trước (rõ nội dung ) + B2 Vẽ hình ảnh phụ cho sinh động. + B3 : vẽ màu theo ba sắc độ đậm nhạt - Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ * Thực hành Gv cho hs q. sát một số bài vẽ của hs năm trước - H.dẫn hs vẽ bức tranh cân đối . Gợi ý hs chọn hình ảnh đơn giản dễ vẽ . - chọn màu sắc có màu nóng màu lạnh vẽ màu theo 3 sắc độ đậm nhạt - Gv đến từng bàn quan sát ,hướng dẫn hs còn lúng túng hoàn thành bài vẽ . * Nhận xét - đánh giá -Chọn một số bài treo lên bảng hs nhận xét - Cách chọn nội dung đề tài ? - Cách sắp xếp hình ảnh chính phụ trong tranh ? - Màu sắc thể hiện trong tranh ? - Em thích bài vẽ nào ? Vì sao ? - Gv nhận xét bổ xung , đánh giá bài vẽ của hs - Tuyên dương hs có bài vẽ đẹp - Nhận xét chung lớp học - Dặn dò : Về nhà hoàn thành bài vẽ và chuẩn bị đồ dùng cho bài sau - Học sinh nêu - Học sinh nhận xét - Trồng cây xanh, chăm sóc cây , vệ sinh trường,lớp nơi ở.. - Vẽ cô lao công, chúng em trồng cây, tổng vệ sinh - Rất cần thiết và quan trọng cho cuộc sống - Vệ sinh xung quanh nơi ở, chống chặt phá rừng, làm sạch nguồn nước. - Hs quan sát . - Vẽ 4 cô lao công đang quét rác, hót rác, đẩy xe rác. hình ảnh phụ nhà và cây xanh. - Vẽ cảnh dọn vệ sinh ở đường phố . - Sắp xếp bố cục cân đối chặt chẽ . - Màu sắc tươi sáng có đậm nhạt . - 4hs nêu - Hs nêu - Hs quan sát , chọn bài đẹp về hình và màu sắc để học tập - Tìm chọn nội dung phù hợp với khả năng vẽ cân đối với khổ giấy - Vẽ màu tươi sáng có đậm nhạt - Hs trưng bày bài vẽ - Nhận xét bài vẽ theo gợi ý của giáo viên - Chọn bài vẽ đẹp theo cảm nhận - Học sinh lắng nghe Mỹ thuật VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I. Mục tiêu: - Hs hiểu đặc điểm của mẫu vẽ hình dángmàu sắc và cách sắp xếp . - Rèn luyện kỹ năng thực hành vẽ theo mẫu cho hs . - Qua bài học hs yêu quý tranh tĩnh vật . II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu. Bài vẽ tĩnh vật mầu, phấn màu. - Một số bài vẽ của hs năm trướcHình minh hoạ cách vẽ . III. Các hoạt động dạy và học: Nội dung-TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Kiểm tra bài cũ : 3 phút 2 Bài mới : Hoạt động 1: 5 phút Hoạt động 2: 8 phút Hoạt động 3: 15 phút Hoạt động 4: 6 phút 3 Củng cố, dặn dò: 3 phút - GV kiểm tra đánh giá bài vễ tranh đề tài 5 học sinh - Đánh giá nhận xét Quan sát nhận xét. - Gv cho hs quan sát hình vẽ trong SGK . - Gv đặt mẫu đã chuẩn bị gợi ý hs quan sát. - Mẫu vẽ có mấy vật mẫu. - Vị trí của các vật mẫu như thế nào? - Khung hình chung của ba vật mẫu nằm trong khung hình gì ? - Lọ hoa có dạng hình gì ?Nằm trong khung hình nào ? -Quả có d.hình gì,nằm trong khung hình gì ? - Gv : Các em vừa quan sát lọ hoa và quả, các em đã nắm được hình dáng, đặc điểm và độ đậm nhạt của vật mẫu. - Yêu cầu 3hs ngồi ở 3 vị trí khác nhau nhận xét mẫu ở vị trí mình . - Gv cho hs q.sát tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ. C¸ch vÏ. - Gv vẽ minh hoạ lên bảng gợi ý hs cách vẽ +B1 : So sánh chiều cao và chiều rộng của các vật mẫu vẽ khung hình chung, và khung hình riêng của từng vật mẫu . +B2: Vẽ đường trục tìm tỉ lệ từng bộ phận miệng, cổ, thân, đáy lọ hoa và quả. + B3 : Vẽ các nét chính trước ,sau đó vẽ chi tiết cho giống mẫu + B4 : Nhìn mẫu vẽ màu theo 3 sắc độ - Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ Thực hành -Cho hs quan sát một vẽ của hs năm trước - H.dẫn hs t.hành vẽ theo mẫu giáo viên đặt - Gv đến từng bàn theo dõi ,gợi ý hướng dẫn cách vẽ hình và màu để hoàn thành bài vẽ. - Động viên khích lệ hs có năng khiếu vẽ sáng tạo , có thể trang trí cho đẹp. Nhận xét ,đánh giá - Chọn một số sản phẩm đẹp trưng bày. - Gợi ý hs nhận xét .Hình dáng ,và đặc điểm của ba vật mẫu ? - Cách sắp bố cục . - Cách vẽ màu đậm nhạt như thế nào ? - Em thích bài vẽ nào ? vì sao ? -Gv nhận xét bổ xung ,đánh giá bài vẽ của hs . Tuyên dương hs có bài nặn đẹp - Nhận xét chung lớp học . Dặn dò:chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau . - Học sinh được kiểm tra nộp bài - Quan sát mẫu , trả lời các câu hỏi của gv . - Mẫu vẽ gồm ba vật mẫu , quả cam ,soài ,lọ hoa. - Quả cam, soài đặt trước , lọ hoa đặt sau .Qua cam và soài che khuất một phần của lọ. - Nằm trong khung hình chữ nhật - Lọ có dạng hình trụ nằm trong khung hình chữ nhật đứng. - Quả có dạng hình cầu ,nằm trong khung hình vuông. - 3 hs nhận xét mẫu theo vị trí ngồi - Hs quan sát nhận xét theo cảm nhận - Hs quan sát gv vẽ minh hoạ -3 hs nêu cách vẽ - Hs quan sát - Thực hành vẽ mẫu theo gv đặt - Dựng hình tương đối giống mẫu , vẽ cân đối với khổ giấy - Vẽ mầu đậm nhạt theo 3 sắc độ -Hs trưng bày bàivẽ - Nhận xét theo gợi ý của gv . - Chọn và xếp loại bài vẽ đẹp theo cảm nhận . Mỹ thuật TẬP NẶN TẠO DÁNG: ĐỀ TÀI NGÀY HỘI I, Mục tiêu: - Giúp hs biết cách nặn và sắp xếp các nội dung hình nặn đề tài . - Hs biêt cách vẽ nặn tranh đề tài ngày hội . - Giúp hs hiểu thêm và trân trọng các phong tục tập quán . - Tham gia các hoạt động làm sạch đẹp cảnh quan môi trường. II, Đồ dùng dạy học: - Một số bài tranh ảnh về ngày hội rước lễ , đua thuyền , chọi gà chọi trâu - Hình minh hoạ cách vẽ . III, Các hoạt động dạy và học: Nội dung-TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Kiểm tra bài cũ : 3 phút 2 Bài mới : Hoạt động 1: 5 phút Hoạt động 2: 8 phút Hoạt động 3: 15 phút Hoạt động 4: 6 phút 3 Củng cố, dặn dò: 3 phút - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập - GV đánh giá nhạn xét Tìm chọn nội dung đề tài - Gv cho hs quan sát một số tranh ảnh về ngày hội , và hình minh hoạ SGK , gợi ý cho hs nhớ lại . - Em hãy kể tên các Lễ hội ở vùng ,quê h¬ng m×nh ? - Em có nhận xét gì về không khí , ngày lễ hội ? - Trong lễ hội có hoạt động gì ? - Em thích hoạt động nào nhất trong lễ hội ? Em hãy kể lại hình ảnh màu sắc của hoạt động đó . + Gv tóm tắt : C¸ch nÆn. - Em chọn nội dung gì để nặn, có những hình ảnh nào , khung cảnh ra sao. - Gv vẽ treo hình minh hoạ cách nặn hướng dẫn hs . + B1: Tìm hình ảnh chính, phụ để nặn các bộ phận + B2 : Nặn hình ảnh phụ và chi tiết cho sinh động . + B3 :Tạo dáng và sắp xếp các hình ảnh nặn theo đề tài ngày hội. Thực hành - Gv cho hs quan sát một số bài vẽ của hs năm trước. - Gv tổ chức cho hs nặn theo nhóm, gv chia lớp thành 4 nhóm . - Hướng dẫn hs chọn nôi dung nặn phù hợp với khả năng . -Gợi ý hs chọn các hình ảnh đơn giản dễ nặn .- Gợi ý các em cách sắp xếp bố cục chặt chẽ . - Gv đến từng nhóm quan sát ,hướng dẫn hs trong nhóm còn lúng túng hoàn thành bài nặn - Động viên khích lệ hs có năng khiếu nặn theo cảm nhận Nhận xét - đánh giá - Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm - Chọn một số sản phẩm đẹp trưng bày gợi ý hs nhận xét . -Cách chọn nội dung đề tài ? - Hình ảnh chính ,phụ trong tranh ? - Em thích bài nặn của nhóm nào ? Vì sao ? - Gv nhận xét bổ xung,đánh giá bài của hs . - Tuyên dương hs có bài vẽ đẹp . - Nhận xét chung lớp học. - Dặn dò : Về nhà vẽ tranh ngày hội và chuẩn bị đồ dùng cho bài sau. - HS để đồ dùng trước mặt - Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi của giáo viên . - Học sinh nêu - Không khí nhộn nhịp , cảnh vật tươi sắc và có nhiều cờ hoa - Có hoạt động lễ và hội , - Hội có nhiều hoạt động như đua thuyền , chọi gà , đấu vật , đánh đu. - Hs trả lời - Hs ghi nhớ - Hs quan sát hình minh hoạ , ghi nhớ cách nặn - Hs quan sát , chọn bài đẹp về hình và màu sắc để học tập . - Các nhóm thảo luận chọn nội dung nặn, bầu nhóm trưởng phân công các thành viên trong tổ nặn hình ảnh chính ,phụ cho sinh động . - Chọn hình ảnh tiêu biểu , sinh động - Chọn màu tươi sáng có đậm nhạt tả được không khí của ngày hôị. - Sắp xếp thành đề tài theo cảm nhận . - Hs trưng bày sản phẩm. - N.xét bài vẽ theo gợi ý của giáo viên . - Chọn bài vẽ đẹp theo cảm nhận . - HS lắng nghe Mỹ thuật VỄ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I. Mục tiêu - Giúp hs hiểu được ý nghĩa và biết cách trang trí đầu báo tường . - Hăng hái tham gia các hoạt động tập thể . II. Đồ dùng dạy học -Một số đầu báo, hoa học trò, thiếu niên . - Hình minh hoạ cách vẽ . -Một số bài của hs năm trước. III. Các hoạt động dạy và học - æn ®Þnh líp h¸t. - KiÓm tra ®å dïng häc tËp . - Bµi míi. Gv giới thiệu trực tiếp. Nội dung-TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Kiểm tra bài cũ : 3 phút 2 Bài mới : Hoạt động 1: 5 phút Hoạt động 2: 8 phút Hoạt động 3: 15 phút Hoạt động 4: 6 phút 3 Củng cố, dặn dò: 3 phút - Nêu các bước nặn tạo dáng? - Đánh giá nhận xét * Quan sát nhận xét -Gv cho hs quan sát một đầu báo đã chuẩn bị - Hs quan sát hình tham khảo SGK. -Cấu tạo của một tờ báo tường gồm mấy phần ? - Báo tường được trình bày thế nào? - Các đầu báo tường được trang trí ntn ? -Báo tường thường được vẽ và viết vào dịp nào? - Gv tóm tắt : Báo tường là một sự đóng góp sáng tạo của cả một tập thể, được trưng ba
File đính kèm:
- my_thuat_lop_5.doc