Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Học kì II - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Hồng Gấm

 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1.Ổn định tổ chức :

 2.Kiểm tra bài cũ :

 3.Bài mới :

 1/Hoạt đông 1.Quan sát nhận xét :

- GV giới thiệu một số dòng chữ có kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm (kẻ đúng và chưa đúng)

+ Kiểu chữ.

+ Chiều cao chiều rộng của dòng chữ so khổ giấy.

+ Khoảng cách giữa các con chữ và các tiếng.

 GV: yêu cầu HS tìm ra dòng chữ đúng và đẹp.

GV bổ sung:- Nếu vẽ màu chữ sáng thì màu nền đậm và ngược lại.

-Dòng chữ thường được kẽ bằng một màu.

2/Hoạt đông 2.Cách kẻ chữ.

GV:Cho hs xem hình 2tr81 SGK.

- GV kẻ lên bảng kết hợp nêu câu hỏi

+Những nét đưa lên nét ngang là nét thanh.

+Nét kéo xuống( nét nhấn mạnh) là nét đậm.

+ GV kẻ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát từ: “chăm ngoan.”

- Yêu cầu HS tìm khuôn khổ chữ xác định vị trí nét thanh nét đậm.

- GV bổ sung: Khi sắp xếp dòng chữ tránh để tình trạng thừa hoặc thiếu chữ so với khổ giấy vẽ.

+Xác định bề rộng của nét đậm và nét thanh cho phù hợp với chiều cao và chiều rộng của các con chữ.

3/Hoạt đông 3.Thực hành.

-GV : Cho hs kẽ dòng chữ in hoa CHĂM NGOAN có nét thanh nét đậm theo cách sau.

+Vẽ cá nhân.

-GV: Khi hs làm bài cần quan sát và HD kịp thời

- GV uốn nắn ,giúp đỡ HS còn yếu kém.

-GV : yêu cầu kết thúc thực hành.

4/Hoạt đông 4.Nhận xét, đánh giá

- GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp và chưa đẹp, đính lên bảng.

- GV nhận xét bổ sung và chỉ rõ bài vẽ đẹp và vẽ chưa đẹp trước khi xếp loại.

 - Nhận xét chung tiết học.

- Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp.

5.Dăn dò:

 - Quan sát và sưu tầm tranh ảnh về đề tài môi trường.

 

doc49 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Học kì II - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Hồng Gấm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS thực hiện vẽ theo hướng dẫn.
- HS thực hiện.
- HS nhận xét xếp loại về: 
+ Bố cục.
+ Hình vẽ.
+ Các độ đậm nhạt.
-Tự xếp loại.
Rót kinh nghiÖm:
Ngµy so¹n : th¸ng n¨m 2016
Ngµy d¹y : th¸ng n¨m 2016
TUẦN : 25 
BÀI 25 Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC
I/MỤC TIÊU:
-Tập mô tả ,nhận xét khi xem tranh.
- HS tiếp xúc làm quen với t/p Bác Hồ đi công tác và hiểu vài nét về hoạ sĩ
 Nguyễn Thụ.
- HS nhận xét được sơ lược về mầu sắc và hình ảnh trong tranh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II/CHUẨN BỊ:
 GV: SGK,SGV- Sưu tầm tranh Bác Hồ đi công tác, một số t/phẩm khác của các hoạ sĩ 
 HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy.
*/PHƯƠNG PHÁP :
 -Trực quan ,vấn đáp ,
III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1’
5’
30’
2’
1’
1.Ổn định tổ chức :
 2.Kiểm tra bài cũ : 
 3.Bài mới : 
1/Hoạt đông 1.Giới thiệu vài nét về họa sĩ Nguyễn Thụ :
-Gọi 1HS đọc to mục 1tr 77 SGK.
-GV :Đặt câu hỏi gợi ý 
+Em hãy cho biết vài nét sơ lược về tiểu sử của họa sĩ Nguyễn Thụ?
+Sự nghiệp sáng tác của họa sĩ Nguyễn thụ ?
Häa sÜ NguyÔn Thô
-GV: Bổ sung kiến thức.
+Ông là người đam mê vẽ tranh về đề
tài Bác Hồ và phong cảnh miền núi phía bắc.
+Tranh Bác Hồ đi công tác là tác phẩm đạt giải A trong triển lãm mĩ thuật toàn quốc năm 1980.
2/Hoạt động 2: Xem tranh Bác Hồ đi công tác:
-GV cho HS xem tranh SGK.
-GV đặt câu hỏi gợi ý.
+Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
+Đặc điểm hình dáng của hình ảnh đó như thế nào?
+Màu sắc của bức tranh?
-GV :Bổ sung kiến thức.
+Bức tranh với các chi tiết phụ như:bông lau trắng lay động, mặt trời chiếu ánh sáng lung linh trên mặt suối tạo cho cảnh vật yen ả thơ mộng .+Mọi hình ảnh trong tranh đều tập trung làm nổi bật phong thái ung dung ,giản di của Bác .
+Đây là bức tranh đẹp vẽ vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.
-GV: Cho HS quan sát tranh của họa sĩ Nguyễn Thụ và Nguyễn Hữu Huế vẽ về Bác Hồ .
B¸c Hå ë biªn giíi
B¸c Hå bªn cöa sæ
3/Hoạt động 3: Nhận xét,đánh giá.
-GV nhận xét chung tiết học .
+Biểu dương các HS có tinh thần xây dựng bài làm cho buổi học hào hứng.
+Xếp loại tiết học . 
4.Dăn dò: (1P)
 - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
 -Kiểm tra đồ dùng học tập.
-Đọc rõ ràng cho cả lớp cùng nghe.
+Ông sinh năm 1930,quê ở Đắc Sở,Hoài Đức ,Hà Tây.
+Từ 1985 đến 1992 Ông là Hiệu trưởng trường Đại học Mĩ Thuật.
+Ông rất thành công với tranh lụa,Ông có rất nhiều tranh được giải thưởng trong nước và quốc tế như :Dân quân,Đấu vật ,Làng ven núi,Bác Hồ đi công tácNăm 2001,Ông được giải thưởng Nhà nước về Văn học –Nghệ thuật . 
-HS chú ý lắng nghe. 
B¸c Hå ®i c«ng t¸c
-Xem tranh và trả lời câu hỏi .
+Bác Hồ và anh cảnh vệ cưỡi ngựa .
+Bác Hồ ung dung thư thái giản dị, anh cảnh vệ trẻ trung hoạt bát hai con ngựa với hai tư thế lội suối khác nhau.
+Màu nâu hồng trầm ấm.
-HS chú ý lắng nghe.
+Chú ý quan sát tác dụng của các chi tiết trong bức tranh.
+Làm tăng thêm lòng kính yêu Bác trong mỗi HS.
-HS:Xem tranh Bác Hồ bên cửa sổ,Bác Hồ thăm lớp vỡ lòng và nêu nhận xét cảm nhận của riêng mình.
+Cảm động trước cuộc sống giản di của Bác,dù bận trăm công nghìn việc Bác vẫn dành tình thương cho các cháu thiếu nhi
-HS chú ý lắng nghe.
Rót kinh nghiÖm:
Ngµy so¹n : th¸ng n¨m 2016
Ngµy d¹y : th¸ng n¨m 2016
TUẦN : 26 
BÀI 26 Vẽ trang trí
KẼ KIỂU CHỮ IN HOA 
NÉT THANH NÉT ĐẬM
I/MỤC TIÊU:
- Tập kẻ chữ CHĂM HỌC theo mẫu chữ in hoa nết thanh nết đậm
- HS nhận biết được đặc điểm kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm
II/CHUẨN BỊ:
 GV: SGK,SGV- Hình gợi ý cách vẽ - bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy.	
*/PHƯƠNG PHÁP :
 -Trực quan ,vấn đáp ,luyện tập.
III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1’
4’
5’
20’
2’
1’
1.Ổn định tổ chức :
 2.Kiểm tra bài cũ :
 3.Bài mới : 
 1/Hoạt đông 1.Quan sát nhận xét :
- GV giới thiệu một số dòng chữ có kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm (kẻ đúng và chưa đúng)
Häc tèt
+ Kiểu chữ.
+ Chiều cao chiều rộng của dòng chữ so khổ giấy. 
+ Khoảng cách giữa các con chữ và các tiếng.
 GV: yêu cầu HS tìm ra dòng chữ đúng và đẹp.
GV bổ sung:- Nếu vẽ màu chữ sáng thì màu nền đậm và ngược lại.
-Dòng chữ thường được kẽ bằng một màu.
2/Hoạt đông 2.Cách kẻ chữ.
GV:Cho hs xem hình 2tr81 SGK.
- GV kẻ lên bảng kết hợp nêu câu hỏi
+Những nét đưa lên nét ngang là nét thanh.
+Nét kéo xuống( nét nhấn mạnh) là nét đậm.
CHĂM NGOAN
+ GV kẻ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát từ: “chăm ngoan.”
- Yêu cầu HS tìm khuôn khổ chữ xác định vị trí nét thanh nét đậm.
- GV bổ sung: Khi sắp xếp dòng chữ tránh để tình trạng thừa hoặc thiếu chữ so với khổ giấy vẽ.
+Xác định bề rộng của nét đậm và nét thanh cho phù hợp với chiều cao và chiều rộng của các con chữ.
3/Hoạt đông 3.Thực hành.
-GV : Cho hs kẽ dòng chữ in hoa CHĂM NGOAN có nét thanh nét đậm theo cách sau.
+Vẽ cá nhân.
-GV: Khi hs làm bài cần quan sát và HD kịp thời 
- GV uốn nắn ,giúp đỡ HS còn yếu kém.
-GV : yêu cầu kết thúc thực hành.
4/Hoạt đông 4.Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp và chưa đẹp, đính lên bảng. 
- GV nhận xét bổ sung và chỉ rõ bài vẽ đẹp và vẽ chưa đẹp trước khi xếp loại.
 - Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp.
5.Dăn dò: 
 - Quan sát và sưu tầm tranh ảnh về đề tài môi trường. 
 -Kiểm tra đồ dùng học tập.
- HS quan sát
+Không bằng nhau.
+Bằng nhau và rộng hơn khoảng cách giữa các chữ.
+Được kẽ dúng chữ in hoa có nét thanh nét đậm, khuôn khổ chữ cân đối khổ giấy ,khoảnh cách hợp lí.
-HS lắng nghe.
+HS nghe và thực hiện
+ HS thực hiện vẽ bài.
+ HS lắng nghe và thực hiện
+ HS thực hiện vẽ theo hướng dẫn.- 
-HS lắng nghe.
-HS tiến hành bài vẽ theo sự HD của GV.
+ Vẽ vào vở thực hành.
+Sắp xếp bố cục dòng chữ.
+Cách vẽ nét đậm nét thanh. 
+ Vẽ màu vào các con chữ và nền
-HS chỉnh sửa lần cuối để hoàn thành bài vẽ.
- HS nhận xét xếp loại về: 
+ Bố cục.
+Kiểu chữ .
+ Màu sắc.
-Tự xếp loại.
-HS lắng nghe.
Rót kinh nghiÖm:
Ngµy so¹n : th¸ng n¨m 2016
Ngµy d¹y : th¸ng n¨m 2016
TUẦN : 27 
BÀI 27 Vẽ tranh 
ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG 
I/MỤC TIÊU:
- Tập vẽ tranhđề tài Môi Trường
-HS hiểu biết thêm về môi trường và ý nghĩa của môi trường với cuộc sống .
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh có nội dung về môi trường. 
- HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường .
II/CHUẨN BỊ:
 -GV: SGK,SGV- Hình gợi ý cách vẽ 
 - HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy.
*/PHƯƠNG PHÁP :
 -Trực quan ,vấn đáp ,luyện tập.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1’
5’
10’
20’
2’
1’
Kiểm tra bài cũ
Giảng bài mới
Giới thiệu bài:
- Thiên nhiên quanh ta thật tươi đẹp với cảnh quan phong phú. Những cảnh quan đó đẹp, môi trường cần sạch sẽ trong lành chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường. Các em sẽ được tìm hiểu qua nội dung đó qua bài học hôm nay. Bài 27...
 - GV ghi bảng, HS đọc đầu bài.
1/Hoạt động 1. Tìm chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu tranh ảnh về môi trường và gợi ý HS nhận ra:
- Không gian sống xung quanh ta có những gì?
- Môi trường xanh - sạch - đẹp rất cần cho cuộc sống của ai?
- Tại sao chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường?
- Vậy để bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của ai?
- Là một HS em có cách gì để giữ gìn và bảo vệ môi trường?
- Để vẽ tranh về môi trường có thể chọn một trong số những hoạt động vừa nêu hoặc vẽ tranh về cảnh thiên nhiên tươi đẹp, phong cảnh quê hương...
- Nội dung tranh do các em tự chọn, khi chọn được nội dung. Để vẽ tranh ta tiến hành vẽ ntn chúng ta chuyển sang phần cách vẽ nhé:
2/Hoạt động 2. Cách vẽ tranh
- GV gợi ý HS tìm chọn ra các hình ảnh chính phụ làm rõ đề tài tranh
- Em sẽ chọn nội dung gì để vẽ tranh?
- Vậy hình ảnh chính của nội dung này là gì?
- Vậy nội dung này có thể thêm hình ảnh phụ như: Con vật, người cho sinh động hơn.
- GV gợi ý HS cách vẽ thông qua hình gợi ý.
B1: Vẽ hình ảnh chính trước, sắp xếp cho cân đối với phần giấy quy định
B2: Vẽ hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động 
B3: Vẽ màu theo ý thích (Có đậm, nhạt)
- Các em lưu ý: Không nên vẽ nhiều hình tản mạn vì sẽ làm cho bài vẽ vụn vặt không rõ trọng tâm.
3/Hoạt động 3. Thực hành
- GV tổ chức cho HS thực hành
- GV theo dõi gợi ý, bổ sung để HS hoàn thành bài vẽ.
4/Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá
- GV chọn một số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét về: 
- Bạn chọn nội dung gì để vẽ?
- Bạn sắp xếp hình ảnh trong bài ntn?
- Bạn vẽ hình ntn?
- Em nhận xét gì về màu sắc của bài vẽ?
- Theo em bài nào đẹp? vì sao?
- GV xếp loại và đánh giá bài vẽ, khen ngợi những em có bài vẽ đẹp.
Nhận xét chung tiết học
5/Dặn dò
- Quan sát lọ, hoa, quả và chuẩn bị cho bài học sau
Kiểm tra đồ dùng học tập
- Có đồi núi, ao hồ, kênh rạch, sông biển, cây cối....
- Cho con người
- Vì môi trường bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng rất xấu đến cuộc sống của chính mỗi người .
-Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của mọi người.
-Thu gom rác, làm vệ sinh ngõ xóm, trồng cây, làm vệ sinh mương rạch...
- Vẽ cảnh quê hương
- Hình ảnh chính là cảnh vật
Rút kinh nghiêm :..........................
Ngày soạn: tháng năm 2016
Ngày dạy: tháng năm 2016
TUẦN 28
Bài 28: VẼ THEO MẪU
MẪU VẼ CÓ HAI 
HOẶC BA VẬT MẪU (VẼ MÀU)
I - MỤC TIÊU 
 - HS hiểu đặc điểm của mẫu về hình dáng, màu sắc, cách sắp xếp.
 - HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu có hai hoặc 3 vật mẫu.
 - HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II. CHUẨN BỊ.
GV : - Chuẩn bị sách giáo khoa sách GV.
Chuẩn bị hai mẫu vẽ khác nhau (hình dáng màu sắc).
Hình gợi ý cách vẽ.
Tranh tĩnh vật của họa sỹ, bài vẽ lọ, quả của HS lớp trước.
HS chuẩn bị : - SGK
Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
Bút chì, tẩy màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1’
5’
5’
20’
2’
1’
1.Kiểm tra bài cũ 
2.Giảng bài mới.
 Giới thiệu bài 
 Ở các tiết trước các em đã được học cách vẽ theo mẫu 2 hoặc 3 vật mẫu. Trong tiết học mới này các em sẽ được tìm hiểu tiếp cách vẽ theo mẫu. Ở bài này chúng ta sẽ vẽ màu. Bài 28 ..
1/Hoạt động 1 : quan sát nhận xét
- Giáo viên cùng HS bày mẫu chung để các em tìm ra cách bày mẫu hợp lý, sau đó gợi ý các em nhận xét :
- Em có nhận xét gì về tỉ lệ chung của mẫu vẽ?
- Vị trí của lọ và quả ?
- Lọ có hình dáng như thế nào?
- Lọ có đặc điểm gì?
- Hoa có hình dáng như thế nào?
- Hoa có đặc điểm gì?
- Quả có dạng hình gì?
- Quả có đặc điểm gì?
- Độ đậm nhạt của mẫu ntn?
- Vậy sau khi đã nắm được hình dáng đặc điểm của mẫu ta nên tiến hành vẽ ntn? , chúng ta cùng tìm hiểu tiếp ở phần 2.
2/Hoạt động 2 : Cách vẽ
 GV gợi ý HS :
Bước 1 : Ước lượng chiều cao, chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung. Quan sát mẫu, ước lượng và phác khung hình của lọ,quả, hoa(yêu cầu HS so sánh chiều ngang, chiều dọc để có tỉ lệ đúng)
Bước 2 : Tìm tỉ lệ bộ phận của lọ, hoa, quả, Vẽ phác hình từng vật mẫu bằng các nét thẳng.
Bước 3 : Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm của mẫu.
Bước 4 : Xác định các mảng màu đậm nhạt ở mẫu và vẽ màu theo cảm nhận riêng.
- GV cho HS xem hình gợi ý cách vẽ để các em hiểu rõ hơn cách tiến hành bài vẽ.
3/Hoạt động 3 : Thực hành.
- Trước khi HS thực hành, GV cho các em quan sát hình, tranh cuả các bạn khóa trước để các em tự tin hơn.
- Khi HS làm bài, GV quan sát lớp, nhắc nhở các em : 
+ Quan sát tìm ra đặc điểm của mẫu : hình dáng tỉ lệ.
+ Ước lượng tỉ lệ của khung hình chung và khung hình của từng vật mẫu.
- GV gợi ý, hướng dẫn bổ xung cho từng HS, nhất là những em còn lúng túng về : 
+ Cách vẽ khung hình, ước lượng tỉ lệ bộ phận, cách vẽ hình.
+ Tìm mảng đậm nhạt và vẽ màu.
4/Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá.
 - GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp rồi gợi ý để HS nhận xét về.
- Em có nhận xét gì về bố cục của bài vẽ?
- Hình vẽ ở mỗi bài?
- Cách thể hiện màu ở mỗi bài?
- Em thấy bài vẽ nào đẹp ? vì sao?
- GV nhận xét bổ xung, điều chỉnh xếp loại và động viên chung cả lớp.
- Nhận xét chung tiết học.
5/Dặn dò
Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội.
Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
Kiểm ta đồ dùng học tập.
- Mẫu nằm trong khung hình chữ nhật đứng
- Quả ở phía trước, lọ ở phía sau, bị che khuất bởi quả.
 - Cao thon nhỏ
- Thân to hơn, cổ thon nhỏ miệng lọ có đế.
- Có dạng hình bán cầu.
- Có nhiều cánh hoa, cánh hoa nhỏ và dài.
- Hình cầu.
- Phần gần cuống và đáy đều lõm.
- Lọ có màu đậm nhất, quả đậm vừa, hoa màu sáng.
- Hình vẽ cân đối với tờ giấy (không cân đối với phần giấy)
- Rõ đặc điểm, sát mẫu về tỉ lệ chung và tỉ lệ bộ phận.
-Có đậm có nhạt.
Rút kinh nghiêm
.......
....
...................................................................................................................
...................................................................................................................
Ngày soạn: tháng năm 2016
Ngày dạy: tháng năm 2016
TUẦN 29
Bài 29: TẬP NẶN TẠO DÁNG
ĐỀ TÀI NGÀY HỘI
I - MỤC TIÊU
- HS hiểu được nội dung của một số ngày lễ hội 
- HS biết cách nặn và sắp xếp hình nặn theo đề tài
- HS yêu mến quê hương và trân trọng các phong tục tập quán
II - CHUẨN BỊ
GV chuẩn bị: SGK, SGV
Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội
Bài nặn của các HS lớp trước
Đất nặn
HS chuẩn bị: SGK
- Đất nặn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1’
5’
5’
22’
3’
1’
1.Kiểm tra bài cũ 
2.Giảng bài mới.
 Giới thiệu bài 
Ngày hội là ngày vui thường tổ chức các hoạt đông vui chơi như: Kéo co, múa rồng, tung còn... trong tiết học này các em sẽ thể hiện những hoạt động của ngày hội bằng những hình nặn. Bài....
GV ghi bảng, HS đọc đầu bài.
1/Hoạt đông1. Tìm chọn nội dung đề tài
- GV yêu cầu HS kể về những ngày hội ở quê hương hoặc những lễ hội mà em biết
- Em hãy kể về những ngày hội ở quê em hoặc những lễ hội mà em biết?
- Trong những ngày hội thường diễn ra những hoạt động gì?
- GV yêu cầu HS xem tranh ảnh về lễ hội rồi tóm tắt: Trong những dịp lễ hội thường có nhiều hoạt động giàu ý nghĩa và nhiều trò chơi rất vui. Lễ hội ở mỗi vùng miền thường mang các nét đặc sắc khác nhau. 
- Em sẽ chọn nội dung gì để nặn?
- Em sẽ nặn những hình gì?
- Vậy sau khi đã chọn được nội dung ta tiến hành nặn như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu ở phần 2 nhé.
2/Hoạt động 2. Cách nặn
GV yêu cầu HS chọn nội dung và tìm các hình ảnh chính phụ để nặn
GV nhắc HS nhớ lại cách nặn đã học và nặn mẫu một hình nặn cho HS quan sát các thao tác:
Bước 1: Nặn từng bộ phận (hoặc nặn từ một thỏi đất)
Bước 2: Ghép dính các bộ phận
Bước 3: Tạo dáng cho hình nặn
Nặn thêm các hình ảnh phụ và các chi tiết.
Tạo dáng và sắp xếp theo đề tài.
GV yêu cầu HS quan sát hình gợi ý ở SGK để các em nắm được cách nặn.
Lưu ý: GV nhắc HS tìm và nặn các chi tiết đặc trưng cho ngày hội như: Khăn, áo, cờ, trống... và tạo dáng sinh động cho hình nặn. Nên nặn nhiều dáng người và các hình ảnh khác và sắp xếp theo nội dung để tạo không khí tưng bừng, vui tươi của lễ hội. 
3/Hoạt động 3. Thực hành
GV tổ chức hoạt động thực hành cho HS: 
Nặn theo cá nhân.
GV quan sát, gơi ý, bổ sung cụ thể cho từng cá nhân để giúp các em hoàn thành bài ở lớp.
GV gợi ý HS chỉnh sửa các dáng người sao cho rõ nội dung hoạt động, tạo sự hài hòa.
GV khuyến khích các em nặn theo những nội dung khác nhau và tìm ra cách thể hiện sinh động, hấp dẫn đề tài nặn của lớp phong phú.
4/Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá
GV tổ chức cho HS quan sát nhận xét một số bài về:
Hỏi: Hình nặn của các bạn ntn? 
Hỏi: Dáng của hình nặn ntn? 
Hỏi: Em hãy nêu cảm nhận của em về các bài nặn 
GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những em có bài nặn đẹp
5/Dặn dò
Sưu tầm một số đầu báo, tạp chí, báo tường
Kiểm ta đồ dùng học tập.
- Ngày giổ tổ Hùng vương (10/03 al), Quốc khánh (2/9 dl), Ngày thống nhất đất nước (30/4 dl), lể hội Oc-om-boc (15/10 al).
- Hs kể lại theo quan sát riêng của từng em.
- Hs hoạt động theo nhó
- rõ đặc điểm
- Sinh động phù hợp với các hoạt động
Rút kinh nghiêm
TUẦN 30
Ngày soạn: 13 tháng 04 năm 2014
Ngày dạy: 14-15 tháng 04 năm 2014
Bài 30: VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG
I - MỤC TIÊU
- HS hiểu ý nghĩa của báo tường.
- Tập trang trí đầu báo tường
- HS biết cách trang trí và trang trí được đầu báo của lớp.
- HS yêu thích các hoạt động tập thể.
II - CHUẨN BỊ
GV chuẩn bị: SGK, SGV
Sưu tầm một số đầu báo (Báo Nhân Dân, Quân Đội Nhân Dân, Hoa Học Trò, Nhi Đồng, ...)
Một số đầu báo tường của lớp, trường.
Bài vẽ của HS lớp trước.
Hình gợi ý cách vẽ.
HS chuẩn bị: SGK
Sưu tầm một số đầu báo.
Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU
T/L
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1’
4’
5’
20’
2’
1’
1.Kiểm tra bài cũ 
2.Giảng bài mới.
 Giới thiệu bài 
- Các em đã được học cách trang trí hình vuông, hình tròn, đường diềm ... Ở bài học này cô sẽ giới thiệu với các em cách trang trí đầu báo tường. Qua bài này các em sẽ hiểu ý nghĩa của báo tường qua đó biết cách trang trí và trang trí được đầu báo. Bài 30 ...
GV ghi bảng, HS đọc đầu bài
1/Hoạt đông1. Quan sát nhận xét
- GV Giới thiệu một số đầu báo và gợi ý để HS quan sát nhận thấy :
- Báo tường thường có những gì?
- Nội dung của tờ báo là gì?
- Báo tường là báo của mỗi đơn vị như : Bộ đội, trường học nhằm phản ánh những hoạt động của đơn vị đó. Mỗi người trong đơn vị viết ra một vài bài, có thể là thơ ca, văn xuôi hoặc tranh vẽ...
Sau đó dán vào một tấm bảng hay một tờ giấy lớn, để ở nơi thuận tiện cho nhiều người cùng xem, cùng đọc. Báo tường thường ra vào những dịp lễ, tết hoặc các đợt thi đua.
- GV yêu cầu HS quan sát tiếp đầu báo và gợi ý để HS tìm ra các yếu tố của đầu báo.
+ Chữ
- Đầu báo tường gồm có những gì?
- Tên tờ báo thường được viết như thế nào? Em hãy nêu VD tên đầu báo?
- Chủ đề tờ báo được viết như thế nào?
 Em hãy nêu VD tên chủ đề tờ báo?
- Tên cơ quan được viết như thế nào? Em hãy nêu VD tên một cơ quan?
+ Hình minh họa.
- Hình minh họa cho tờ báo có thể là hình gì?
- Em sẽ chọn chủ đề, tên tờ báo, kiểu chữ, hình minh họa như thế nào?
- Vậy đầu báo tường gồm có tên tờ báo; tên cơ quan, lớp, chủ đề. Tên tờ báo là phần chính, chữ to, rõ, nổi bật. VD : Thi đua, nhớ ơn Bác Hồ .... Có thể là chữ in hoa hay chữ thường, màu sắc tươi sáng nổi bật. Chủ đề tờ báo : Cỡ chữ nhỏ hơn tên báo. VD : Chào mừng 115 năm ngày sinh Bác Hồ kính yêu .... Tên đơn vị sắp xếp ở vị trí phù hợp, nhỏ hơn tên báo. VD : Lớp 4A, lớp 5A. Hình minh họa tờ báo có thể là hình trang trí, cờ hoa biểu chưng.... Màu sắc ở đầu báo tường cần tươi sáng để tạo sự lôi cuốn hấp dẫn.
Các em vừa được quan sát và tìm hiểu về trang trí đầu báo tường, để trang trí được một đầu báo đẹp thu hút người xem ta sẽ thực hiện ntn? Ta cùng tìm hiểu ở phần tiếp theo nhé.
2/Hoạt động 2. Cách trang trí đầu báo tường
GV vẽ minh họa lên bảng cách trang trí đầu báo.
Trước khi tiến hành cần suy nghĩ đặt tên tờ báo, tìm hiểu chữ hình minh họa phù hợp với nội dung. Sau đó thực hiện trình tự vẽ theo từng bước sau
B1 : Sắp xếp, vẽ phác các mảng chữ, hình minh họa sao cho có mảng lớn mảng nhỏ và cân đối. Mảng tên báo to và ở trung tâm đầu báo. Có thể sắp xếp dòng chữ vào các hình mảng khác nhau (cong hay thẳng) có thể sắp xếp 1 dòng hoặc 2 dòng mảng chữ
khác như số báo, tên đơn vị, nội dung, chủ đề nên nhỏ hơn tên tờ báo. Hình minh họa biểu tượng ...
B2 : Phác chữ và phác hình trang trí.
B3 : Kẻ chữ và phác hình trang trí.
B4 : Vẽ màu tươi sáng, rõ và phù hợp với nội dung tờ báo.
- Các em nên trình bày bài theo thứ tự các bước trên.
- Em hãy nhắc lại cách vẽ?
- Trước khi vẽ các em quan sát một số bài trang trí đầu báo của các bạn lớp trước để nắm rõ hơn nội dung cách trang trí
3/Hoạt động 3. Thực hành
HS làm bài như đã hướng dẫn. 
GV bao quát lớp, gợi ý, hướng dẫn bổ sung, động viên HS làm bài
4/Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá
GV chọn một số bài để đánh giá nhận xét về	 :
- Bố cục của bài trang trí?
- Chữ của tên báo được trình bày ntn?
- Hình min

File đính kèm:

  • docBai_19_De_tai_Ngay_Tet_le_hoi_va_mua_xuan.doc