Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016

Bài 16: Tập nặn tạo dáng

NẶN HOẶC XÉ DÁN CON VẬT QUEN THUỘC

I.Mục tiêu:

-Hiểu cách tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp. Biết cách tạo dáng con vật hoặc đồ vật bằng vỏ hộp. Tập tạo dáng một con vật hoặc ô tô đơn giản.

- HS khá giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật hoặc ô tô.

- Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả, ăn ít thịt động vật tốt cho sức khỏe; Tích cực tham gia trồng cây để bảo vệ môi trường,

II. Chuẩn bị:

- Một vài hình tạo dáng bằng vỏ hộp (Con mèo, con chim, ô tô, ) đã hoàn thiện.

- Các vật liệu và dụng cụ: hộp giấy, bìa cứng, giấy màu, bút dạ, kéo, hồ dán, băng dính.

III. Các hoạt động dạy - học: (37’)

Giáo viên

A. Kiểm tra đồ dùng học vẽ (2’)

B. Bài mới:

 Giới thiệu bài: (1’)

1. Quan sát, nhận xét (5’)

- Giới thiệu một số sản phẩm tạo dáng bằng vỏ hộp giấy đã chuẩn bị.

+ Đây là con vật (đồ vật) gì ?

+. có những bộ phận chính nào ?

+ Được làm bằng nguyên vật liệu gì ?

+ Ở nhà em nuôi những con vật gì ?

+Nhà em thườg xuyên làm thịt gà ăn không?

- GDHS nên thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, .

- GV nêu tóm tắt:

2. HD cách tạo dáng (5’)

- Yêu cầu HS chọn hình để tạo dáng.

- GV vừa HD vừa làm mẫu cho HS quan sát.

3. Thực hành (18’)

- Nêu y/c BT.

- Chia nhóm HS, HD các nhóm phân công mỗi thành viên trong nhóm làm một bộ phận.

- QS, giúp đỡ HS.

4. Nhận xét, đánh giá (5’)

- Nêu tiêu chí đánh giá.

- Gợi ý HS nhận xét.

- GV NX, khen ngơị

- NX chung tiết học.

5. Dặn dò: (1’) QS các đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông.

 

doc37 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- Nghe. 
1. Quan sát và nhận xét (5’) 
- Cho HSQS h/ả ở hình 1 (SGK), hỏi:
+Em thấy đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật nào?
+Họa tiết ở đ/diềm là những hình gì ?
+Những hoạ tiết nào thường được sử dụng để trang trí đường diềm?
+Các hoạ tiết được sắp xếp ntn ?
+Em có NX gì về màu sắc của các đ/diềm ?
-GV: Dùng đường diềm, màu sắc để trang trí sẽ làm cho đồ vật đẹp hơn.
- QS và NX..
+Như bát, đĩa, cổ áo, gạch nền, khăn, giấy khen, gấu váy 
+ Hoa, lá, con vật.
+  thường là hoa, lá, các con vật, 
+Sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, 
+Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau,  
-Nghe.
2. Cách trang trí đường diềm (6’)
+Em hãy nêu các bước vẽ trang trí đ/diềm.
-GV vẽ minh họa lên bảng vừa HD.
- Cho HS xem bài tham khảo, hỏi:
+ Em có NX gì về các bài TT đ/ diềm này ?
- Nêu các bước trang trí như (SGK).
-QS.
-Xem bài tham khảo và nêu NX.
3. HD thực hành (16’)
- Nêu YC thực hành.
- Phát giấy A4 cho 1 số em vẽ.
- QS, giúp đỡ HS hoàn thành bài vẽ.
-Thực hành cá nhân.
4. Nhận xét, đánh giá (5’) 
-Chọn 1 số bài (đẹp, chưa đẹp) để NX.
-Gợi ý HS NX, đánh giá.
-GVNX, đánh giá.
-NX chung tiết học.
5. Dặn dò: (1’) 
- Giờ học sau mang VTV, bút chì, tẩy, màu.
- Đưa bài lên dán trên bảng
- NX – chọn bài đẹp.
- Nghe. 
TUẦN 14	 Ngày soạn: 20/11/2015	 Ngày dạy: 23/11/2015
Bài 14: Vẽ theo mẫu
 MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu.
- Biết cách vẽ hai vật mẫu. Vẽ được hai đồ vật và sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. HS tự kỉ vẽ được hình ảnh hai đồ vật và vẽ màu theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
- SGK, SGV; 
- Mẫu vẽ (lọ và quả). 
-Hình gợi ý cách vẽ và bài vẽ của HS năm trước.
III. Các hoạt động dạy - học: (35’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học vẽ (1’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) 
- Để đồ dùng lên bàn.
- Nghe. 
 1. Quan sát và nhận xét (5’) 
- Giới thiệu mẫu vẽ ( lọ và quả ).
+Mẫu vẽ gồm những đồ vật nào ?
+Lọ có những bộ phận nào ? Quả có những bộ phận nào ?
+ So sánh hình dáng, tỉ lệ, khoảng cách giữa 2 vật mẫu?
+Màu sắc, độ đậm nhạt ntn ?
+Khi quan sát ở những vị trí khác nhau thì hình dáng, khoảng cách và độ đậm nhạt của 2 vật mẫu thay đổi ntn ?
-GV Kết luận.
-YCHS bày mẫu để vẽ.
- QS và NX.
+ Cái lọ và quả cà chua.
+ Lọ có miệng, cổ, vai, thân, đáy. Còn quả có phần thân, núm, cuống,...
- QS, trả lời.
- Nghe.
- HS cùng trao đổi về cách bày mẫu.
2. Cách vẽ (6’)
+Em hãy QS mẫu, nêu cách vẽ.
-GV vẽ minh họa lên bảng vừa HD.
-Cho HS xem bài tham khảo, gợi ý nêu NX.
- Nêu các bước vẽ như SGK.
-QS.
-Xem bài tham khảo và nêu NX. 
3. HD thực hành (16’)
- Nêu YC thực hành.
- Phát giấy A4 cho 1 số em vẽ.
- QS, giúp đỡ HS hoàn thành bài vẽ.
-Thực hành cá nhân.
4. Nhận xét, đánh giá (5’) 
-Chọn 1 số bài (đẹp, chưa đẹp) để NX.
-Gợi ý HS NX, đánh giá.
-GVNX, đánh giá.
-NX chung tiết học.
5. Dặn dò: (1’) 
- QS chân dung bạn, người thân.
- Mang VTV, bút chì, tẩy, màu.
- Đưa bài lên dán trên bảng
- NX – chọn bài đẹp.
- Nghe. 
TUẦN 15	 Ngày soạn: 22/11/2014	 Ngày dạy: 24/11/2014
Bài 14: Vẽ tranh
 VẼ CHÂN DUNG
I. Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ chân dung. Tập vẽ tranh Đề tài chân dung.
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. 
II. Chuẩn bị:
- Một số ảnh chân dung.
- Một số chân dung của họa sĩ, của HS và tranh ảnh về đề tài khác nhau để HS so sánh.
-Hình gợi ý cách vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học vẽ (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) 
- Để đồ dùng lên bàn.
- Nghe. 
 1. Quan sát và nhận xét (5’) 
- Giới thiệu ảnh và tranh chân dung.
+ Ảnh và tranh vẽ có điểm gì khác nhau?
-YCHS QS khuôn mặt của bạn:
+Hình dáng khuôn mặt?
+Tỉ lệ dài, ngắn, to nhỏ, rộng hẹp của trán, mắt, mũi, miệng, cằm ?
-Tóm tắt: mỗi người đều có khuôn mặt: mắt, mũi, miệng có hình dáng khác nhauTranh chân dung là vẽ khuôn mặt người là chủ yếu
- QS và NX.
+ Ảnh được chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ từng chi tiết.
+Tranh được vẽ bằng tay, thường diễn tả tập trung vào những đặc điểm chính của nhân vật.
+ Hình trái xoan, vuông chữ điền, tròn,
+ 
-Nghe.
2. Cách vẽ (6’)
-Gợi ý cáh vẽ hình (xem ở trang 37 sgk)
-GV vẽ phác lên bảng hình gợi ý cách vẽ.
-Cho HS xem bài tham khảo, gợi ý nêu NX.
- Nêu các bước vẽ như SGK.
-QS.
-Xem bài tham khảo và nêu NX. 
3. HD thực hành (17’)
- Nêu YC thực hành.
- Phát giấy A4 cho 1 số em vẽ.
- QS, giúp đỡ HS hoàn thành bài vẽ.
-Thực hành cá nhân.
4. Nhận xét, đánh giá (5’) 
-Chọn 1 số bài (đẹp, chưa đẹp) để NX.
-Gợi ý HS NX, đánh giá.
-GVNX, đánh giá.
-NX chung tiết học.
5. Dặn dò: (1’) 
- QS, NX nét mặt người khi vui, buồn, giận
-Sưu tầm các loại vỏ hộp để c/bị cho bài sau.
- Đưa bài lên dán trên bảng- NX - Xếp loại.
- Nghe. 
TUẦN 16	 Ngày soạn: 29/11/2014	 Ngày dạy: 01/12/2014
Bài 16: Tập nặn tạo dáng
NẶN HOẶC XÉ DÁN CON VẬT QUEN THUỘC
I.Mục tiêu:
-Hiểu cách tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp. Biết cách tạo dáng con vật hoặc đồ vật bằng vỏ hộp. Tập tạo dáng một con vật hoặc ô tô đơn giản.
- HS khá giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật hoặc ô tô.
- Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả, ăn ít thịt động vật tốt cho sức khỏe; Tích cực tham gia trồng cây để bảo vệ môi trường, 
II. Chuẩn bị:
- Một vài hình tạo dáng bằng vỏ hộp (Con mèo, con chim, ô tô, ) đã hoàn thiện.
- Các vật liệu và dụng cụ: hộp giấy, bìa cứng, giấy màu, bút dạ, kéo, hồ dán, băng dính.
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học vẽ (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) 
- Để đồ dùng lên bàn.
- Nghe. 
1. Quan sát, nhận xét (5’)
- Giới thiệu một số sản phẩm tạo dáng bằng vỏ hộp giấy đã chuẩn bị.
+ Đây là con vật (đồ vật) gì ?
+... có những bộ phận chính nào ?
+ Được làm bằng nguyên vật liệu gì ?
+ Ở nhà em nuôi những con vật gì ?
+Nhà em thườg xuyên làm thịt gà ăn không?
- GDHS nên thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, .
- GV nêu tóm tắt: 
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Ô tô, con mèo, 
+ Đầu, mình (thân), chân,  
+ Hộp giấy, bìa cứng,  
- Liên hệ thực tế, và trả lời.
- Nghe.
2. HD cách tạo dáng (5’) 
- Yêu cầu HS chọn hình để tạo dáng. 
- GV vừa HD vừa làm mẫu cho HS quan sát.
- HS chọn hình để tạo dáng. 
- Quan sát.
3. Thực hành (18’) 
- Nêu y/c BT.
- Chia nhóm HS, HD các nhóm phân công mỗi thành viên trong nhóm làm một bộ phận.
- QS, giúp đỡ HS.
-Thực hành theo nhóm.
4. Nhận xét, đánh giá (5’)	
- Nêu tiêu chí đánh giá.
- Gợi ý HS nhận xét.
- GV NX, khen ngơị
- NX chung tiết học.
5. Dặn dò: (1’) QS các đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Nhận xét sản phẩm của bạn.
TUẦN 17	 Ngày soạn: 6/12/2014	 Ngày dạy: 8/12/2014
Bài 17: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I.Mục tiêu:
- Biết thêm về trang trí hình vuông và ứng dụng của nó.
- Biết cách trang trí hình vuông; Trang trí được hình vuông theo yêu cầu của bài.
- HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính, phụ. 
II. Chuẩn bị:
- SGK, SGV.
- Một số đồ vật có trang trí dạng hình vuông( khăn tay, khăn trải bàn, gạch đá hoa, ...)
- Sưu tầm một số bài trang trí hình vuông 
- Bài của học sinh năm trước. 
- Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuông.
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học vẽ (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) 
- Để đồ dùng học lên bàn.
- Nghe.
1. Quan sát, nhận xét (5’)
- Giới thiệu một số bài trang trí hình vuông.
+ Các hoạ tiết được sử dụng để trang trí trong vuông là những họa tiết gì ?
+ Các hoạ tiết thường được sắp xếp như thế nào?
+ Màu sắc được sử dụng như thế nào?
+Kể tên 1 số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông ?
- GV bỏ sung.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Hoa, lá, con vật.
+Họa tiết chính to nằm ở giữa tâm của hình vuông. Họa tiết phụ nhỏ hơn nằm ở xung quanh. Hoạ tiết được sắp xếp cân đối qua trục đối xứng.
+Họa tiết giống nhau vẽ cùng 1 màu, cùng độ đậm nhạt.
+ Khăn trải bàn, gạch đá hoa, khăn tay,...
- Nghe.
2. Cách trang trí (5’) 
+ Hãy nêu các bước tiến hành TT h.vuông. 
- GV vẽ phác lên bảng vừa HD.
- Gợi ý cách vẽ màu.
- HS nêu các bước tiến hành như SGK. 
- Quan sát.
3. Thực hành (18’) 
- Cho HS xem bài tham khảo.
- Nêu yêu cầu thực hành.
- QS, giúp đỡ HS.
-Thực hành cá nhân.
4. Nhận xét, đánh giá (6’) 
- Chọn 1 số bài (đẹp, chưa đẹp) để nhận xét.
- Nêu tiêu chí đánh giá ; Gợi ý HS nhận xét.
- NX tiết học 
5. Dặn dò: (1’) c/bị bài vẽ Tĩnh vật lọ và quả 
- Đưa bài lên – NX – Xếp loại.
TUẦN 18	 Ngày soạn: 13/12/2014	 Ngày dạy: 15/12/2014
Bài 18: Vẽ theo mẫu
TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ
I.Mục tiêu:
- Hiểu sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.
- Biết cách vẽ lọ và quả. Vẽ được hình lọ và quả gần giống với mẫu.
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- Tích cực tham gia các hoạt động BVMT: VSMT, thu gom, xử lý rác thải; tham gia trồng, chăm sóc cây để BVMT, các ph/trào quyên góp ủng hộ thiên tai, lũ lụt, ...
II. Chuẩn bị:
- SGK, SGV.
- Một số mẫu lọ và quả khác nhau. Sưu tầm một số tranh vẽ lọ và quả của hoạ sĩ.
- Hình gợi ý cách vẽ và bài vẽ của HS năm trước.
III. Các hoạt động dạy - học: (38’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học vẽ (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) 
- Để đồ dùng học lên bàn.
- Nghe.
1. Quan sát, nhận xét (6’) 
+Mẫu vẽ gồm những đồ vật nào ?
+Lọ (Quả) có những bộ phận nào ? 
+So sánh h/dáng, tỉ lệ, khoảng cách mẫu?
+Màu sắc, độ đậm nhạt ntn ?
+Khi qs ở vị trí khác nhau thì h/dáng, khoảg cách, độ đ/nhạt của 2 vật mẫu thay đổi ntn ?
+Trong tranh có những loại hoa gì?
+ Hoa được trồng ở những đâu? 
+Hãy nghĩ xem, nếu MTXQ ta ko có hoa sẽ tn?
+Em sẽ làm gì để MTXQ ch/ta luôn xanh ? 
+Vì sao cần giữ gìn, BVMT X-S-Đ ? 
- QS mẫu ( lọ và quả ) và trả lời câu hỏi.
- Xem tranh, liên hệ thực tế, trả lời
- Nghe gv tóm tắt lại.
2. Cách vẽ (6’)
+YCHS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu. 
- GV vẽ phác lên bảng vừa HD.
- Nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu. 
- Quan sát.
3. Thực hành (17’)
- Cho HS xem bài tham khảo.
- Nêu yêu cầu thực hành.
- Lưu ý: QS kĩ mẫu trước khi vẽ; ước lượng tỉ lệ, khoảng cách mẫu  có thể vẽ thêm hoa.
- QS, giúp đỡ HS.
- QS bài mẫu.
-Thực hành cá nhân.
4. Nhận xét, đánh giá (5’)
- Chọn 1 số bài (đẹp, chưa đẹp) để nhận xét.
- Gợi ý HS nhận xét.
- NX tiết học.
5. Dặn dò: (1’)
Sưu tầm, tìm hiểu tranh dân gian VN.
- Đưa bài lên - NX về bố cục, tỉ lệ, hình vẽ, nét vẽ, màu sắc - Xếp loại.
TUẦN 19	Ngày soạn: ././201	 Ngày dạy: ./../201
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I.Mục tiêu:
- Hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam. 
- HS khá giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích.
II. Chuẩn bị:
- SGK, SGV.
- Một số tranh dân gian (Chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống).
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học vẽ (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) 
- Để đồ dùng học lên bàn.
- Nghe.
1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian Việt Nam. (8’)
-Giới thiệu 1 số tranh DGVN.
+Em hãy nêu tên của các tranh ?
+Tranh dân gian do ai sáng tác ?
+Thế nào là tranh dân gian Việt Nam? 
+Có mấy dòng tranh tiêu biểu? Đó là những dòng tranh nào ?
+Tại sao tranh d/gian còn gọi là tranh Tết ?
+Tranh dân gian thể hiện về đề tài gì ?
+Hãy kể tên 1 vài bức tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống mà em biết ?
+Ngoài 2 dòng tranh trên, em còn biết dòng tranh nào khác ?
-Cho HS xem 1 số dòng tranh khác.
- Cho HS xem 1 số tranh trang 44 sgk
+Tên tranh ? Xuất xứ ? Hình vẽ ? Màu sắc ?
- Tóm tắt: Nội dung thường thể hiện những ước mơ về cuộc sống no đủ, đầm ấm, hạnh phúc, đông con, nhiều cháu,...; Bố cục chặt chẽ, M/sắc tươi vui, trong sáng, hồn nhiên.
-Tranh DG được đánh giá cao về giá trị nghệ thuật ở trong nước và quốc tế.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Chăn trâu, Đám cưới chuột,...
+ Do các nghệ nhân  dùng vào dịp Tết.
+ Tranh dân gian Việt Nam có từ lâu đời, là  truyền lại từ đời này qua đời khác. 
+ Có 2 dòng tranh: Tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh Hàng Trống (Hà Nội). 
+ Vì được sản xuất và bán vào dịp Tết.
+ Đề tài rất phong phú như: lao động sản xuất, lễ hội, tranh thờ, tranh phê phán, ca ngợi các anh hùng dân tộc,...
+HS kể ( Đánh ghen, Tố nữ,...)
+  Làng Sình ( Huế ), Kim Hoàng ( Hà Tây ).
- HS quan sát.
- HS trả lời.
-Nghe.
2. Hướng dẫn HS xem tranh (20’) 
- Chia nhóm, tổ chức cho HS thảo luận.
▪ ND thảo luận:
+ Tên tranh ?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào ?
+ Đâu là hình ảnh chính ? H/ ảnh phụ ?
+ Nét vẽ như thế nào ?
+ Màu sắc ?
+H/ảnh 2 con cá chép được thể hiện ntn ? Hai bức tranh này có gì giống, khác nhau ?
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.
- GVNX, bổ sung, Kết luận: Hai bức tranh cùng vẽ về cá chép nhưng có tên gọi khác nhau. Đó là 2 bức tranh đẹp trong nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam.
3. Nhận xét, đánh giá (5’)
 Trò chơi : “Chọn tranh” - Chia 2 đội.
- Y/c ch/đúng b/tranh để vào các dòng tranh.
- Lớp NX từng đội chơi
KL Chung: 
 V/đẹp của tranh d/ gian chính là ở đường nét, m/sắc...
+ Vậy để luôn nhìn thấy những con cá chép đẹp như 2 tranh trên ch/ ta phải làm gì ?
4. Dăn dò : (1’ ) 
 -Về nhà sưu tầm thêm tranh dân gian 
 -CB t/sau: Vẽ tranh đề tài Ngày hội quê em 
- Thảo luận nhóm (2 nhóm) mỗi nhóm quan sát 1 tranh.
 + Nhóm 1: Tranh “Lí ngư vọng nguyệt”. Tranh Hàng Trống.
 + Nhóm 2: Tranh “Cá chép “Tranh Đông Hồ”.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Lớp NX, bổ sung.
- Chơi trò chơi “Chọn tranh”.
- Lớp NX từng đội chơi.
+Ch/ ta phải luôn có ý thức g/ gìn nguồn nuớc để cho môi trường nước luôn trong sạch không v/ rác, x/rác b/ bãi xuống ao hồ, sông suối, . 
TUẦN 20	 Ngày soạn: ../../201	 Ngày dạy: ././201
Bài 20: Vẽ tranh 
Đề tài NGÀY HỘI QUÊ EM
I.Mục tiêu:
- Hiểu đề tài về các ngày hội truyền thống của quê hương. Biết cách vẽ tranh về đề tài ngày hội. Tập vẽ tranh Đề tài Ngày hội quê em.
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- Tích cực tham gia các hoạt động BVMT: VSMT, thu gom, xử lý rác thải; tham gia trồng, chăm sóc cây để BVMT, các ph/trào quyên góp ủng hộ thiên tai, lũ lụt, ...
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh, ảnh về các hoạt động Lễ hội truyền thống.
- Hình gợi ý cách vẽ tranh; Bài của HS năm trước.
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học vẽ (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) 
- Để đồ dùng học lên bàn.
- Nghe.
1. Tìm và chọn ND đề tài (5’)
- Giới thiệu tranh, ảnh về Lễ hội.
+Trong ngày hội có những hoạt động nào ?
+Trang phục, quần áo, cờ hoa ntn ?
+Màu sắc trong ngày hội ntn ?
+Không khí lễ hội ra sao ?
+Em hãy kể những lễ hội mà em biết ?
+Quê em có lễ hội nào ? Trong lễ hội đó có những hoạt động gì ? Em sẽ vẽ những hoạt động nào của lễ hội vào trong tranh?
+Xem tranh, em thấy MTXQ chúng ta ntn ?
+Em phải làm gì để MTXQ chúng ta luôn xanh-sạch-đẹp? 
+Vì sao cần giữ gìn, BVMT xanh-sạch-đẹp?...
- HS quan sát, trả lời.
+ Đấu vật, chọi trâu, đua thuyền,... 
+ Trang phục truyền thống, cờ riêng của lễ hội, ...
+ Màu sắc nhiều màu, rực rỡ.
+  tưng bừng, hồ hởi, vui tươi, rộn rã, ...
- HS kể ( Đền Trần, Đền Hùng,...)
- Liên hệ thực tế, trả lời.
2. Hướng dẫn cách vẽ (5’)
- Nêu các bước vẽ tranh ?
- GV vẽ phác hình lên bảng vừa HD.
- Nêu các bước vẽ tranh như trong SGK.
- Quan sát.
3. Thực hành (17’) 
- Nêu yêu cầu thực hành như đã HD.
- QS, giúp đỡ, động viên HS hoàn thành bài.
-Lưu ý: Vẽ màu tươi vui, rực rỡ, có đậm, nhạt.
- Thực hành cá nhân.
4. Nhận xét, đánh giá (6’) 
- Chọn 1 số bài (đẹp, chưa đẹp) để NX.
- Nêu tiêu chí đ/giá và gợi ý HS NX.
- GVNX, bổ sung và NX chung tiết học.
5. Dặn dò: (1’) Mang bút chì, tẩy, com pa, thước kẻ, màu vẽ để học bài Tr/trí hình tròn.
- Đưa bài lên – NX – Xếp loại.
TUẦN 21 Ngày soạn: 10/01/2015	 Ngày dạy: 12/01/2015
Bài 21: Vẽ trang trí 
TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
I.Mục tiêu:
- Hiểu cách trang trí hình tròn. Biết cách tr/trí h/tròn. Trang trí được hình tròn đơn giản.
- HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình tròn, tô màu đều, rõ hình chính, phụ.
- Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả, ăn ít thịt động vật tốt cho sức khỏe; Tích cực tham gia trồng cây để bảo vệ môi trường, 
II. Chuẩn bị:
- SGK, SGV.
- Một số đồ vật được trang trí có dạng hình tròn: đĩa, khay, 
- Hình gợi ý cách vẽ trang trí hình tròn ở bộ ĐDDH và bài của HS năm trước.
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học vẽ (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) 
- Để đồ dùng học lên bàn.
- Nghe.
1. Quan sát, nhận xét (5’) 
- G/thiệu một số đồ vật (h/ả minh họa) được trang trí có dạng hình tròn.
+Đồ vật được trang trí những hoạ tiết nào?
+Hoạ tiết nào là hoạ tiết chính?
+Các hoạ tiết được sắp xếp ntn?
+Màu sắc được sử dụng? 
+Em biết đồ vật nào có dạng  trang trí đẹp?
+Trang trí đồ vật có tác dụng gì?
+Qua QS, họa tiết thường được đưa vào trang trí là những họa tiết gì?
- Kết luận: T/trí h/tròn thường TT đối xứng qua các trục,màu sắc làm rõ trọng tâm. Cách TT này gọi là trang trí cơ bản. Không tr/trí theo cách trên được gọi là trang trí ứng dụng.
- GDHS hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, .
- HS quan sát, trả lời.
+Hoa, lá, 
+Hoa, 
+H/tiết chính to, ở giữa tâm h/tròn +Những họa tiết giống nhau vẽ cùng 1 màu, cùng độ đậm nhạt. 
- HS kể tên 1 số đồ vật .
+làm cho đồ vật đẹp hơn. 
+ là hoa, lá, con vật.
2. HD cách vẽ trang trí (5’) 
- GV vẽ phác hình lên bảng vừa HD.
- Gọi HS nêu cách trang trí h/tròn.
- Cho HS xem bài tham khảo.
- Quan sát, chọn 1 số h/tiết vào trang trí.
- Nêu cách TT như trong SGK.
-HS xem bài tham khảo-NX.
3. Thực hành (17’) 
- QS, giúp đỡ, động viên HS hoàn thành bài.
- Thực hành cá nhân.
4. Nhận xét, đánh giá (6’) 
- Chọn 1 số bài (đẹp, chưa đẹp) để NX.
- GVNX, bổ sung và NX chung tiết học.
5. Dặn dò: (1’) Mang bút chì, tẩy, màu vẽ.
- Đưa bài lên – NX theo gợi ý – Xếp loại.
-Nghe.
TUẦN 22	 Ngày soạn: 17/01/2015	 Ngày dạy: 19/01/2015
Bài 22: Vẽ theo mẫu 
VẼ CÁI CA VÀ QUẢ
I.Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả.
- Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả. Vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu.
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. Chuẩn bị:
- SGK, SGV.
- Mẫu vẽ (Hình vẽ, vật mẫu thật). 
- Hình gợi ý cách vẽ và bài của HS năm trước.
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học vẽ (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) 
- Để đồ dùng học lên bàn.
- Nghe.
1. Quan sát, nhận xét (5’) 
- G/thiệu mẫu (h/ả minh họa) cái ca và quả.
 +Em có NX gì về h/dáng, đ/điểm của vật mẫu?
+Vật nào ở trước, vật nào ở sau? 
+Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu ntn?
+Cách bày mẫu nào hợp lý hơn?
+Em thấy bài vẽ nào có bố cục đẹp, (chưa đẹp) ? Tại sao?
- Gv bổ sung.
- HS quan sát, trả lời câu hỏi
+Ca hình trụ, có quai; quả hình cầu, .
+Quả đứng trước, 
+
- QS, TLCH về cách sắp xếp bố cục, .
2. Cách vẽ hoa và quả (5’) 
- Yc Hs xem hình 2 (tr.51 SGK),
- Gọi HS nêu cách vẽ theo mẫu.
- GV vẽ phác hình lên bảng vừa HD.
- Cho HS xem bài tham khảo.
- Qs h.2 (SGK), nêu cách vẽ theo mẫu:
+B1: Vẽ phác KHC, sau đó phác KHR ...
+B2: Tìm tỉ lệ bộ phận của cái ca và quả, vẽ phác các nét chính (nét thẳng)
+B3: Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết...giống mẫu
+B4: Vẽ đậm, nhạt hoặc vẽ màu. 
- Quan sát.
-HS xem bài tham khảo-NX.
3. Thực hành (17’) 
-Gợi ý: QS mẫu, ước lượng tỉ lệ chiều cao, ngang của mẫu để vẽ khung hình; Phác nét, vẽ hình cho giống mẫu, 
- QS, giúp đỡ, động viên HS hoàn thành bài.
-Lưu ý: Vẽ màu có đậm, nhạt.
- Thực hành cá nhân.
4. Nhận xét, đánh giá (6’) 
- Chọn 1 số bài (đẹp, chưa đẹp) để NX.
-Gợi ý HS NX.
- GVNX, bổ sung và NX chung tiết học.
5. Dặn dò: (1’) Mang đất nặn.
- Đưa bài lên – NX theo gợi ý – Xếp loại.
-Nghe.
TUẦN 23	 Ngày soạn: 24/01/2015	 Ngày dạy: 26/01/2015
Bài 23: Tập nặn tạo dáng 
TẬP N

File đính kèm:

  • docMT_4_CA_NAM.doc