Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Bài 1 đến 34
Bài 23: TẬP NẶN MỘT DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN
I- MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người đang hoạt động.
- HS làm quen với hình khối điêu khắc ( tượng tròn) và nặn được 1 số dáng người đơn giản.
- HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người,
* GDBVMT : HS biết giữ gìn vệ sinh khi thực hành bài năn của mình.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Một số tranh ảnh về 1 số dáng người đang hoạt động.
- Bài nặn của HS năm trước.
- Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
HS: - Tranh, ảnh về 1 số dáng người.
- Vở, đất nặn hoặc giấy màu và đồ dùng cần thiết để nặn.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5
phút
5
phút
20
phút
5
phút
I. Ổn định lớp
II. Bài mới
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV y/c HS xem tranh, đặt câu hỏi:
+ Nêu các bộ phận của cơ thể con người?
+ Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì?
+ Nêu 1 số hoạt động của con người?
- GV cho xem bài nặn của HS năm trước:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn.
- GV y/c HS nêu các bước nặn dáng người?
- GV nặn minh hoạ và hướng dẫn:
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV y/c HS chia nhóm.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm nặn các bộ phận chính trước,nặn chi tiết sau và nặn theo chủ đề.
- GV giúp đỡ các nhóm yếu, động viên nhóm khá giỏi.
HĐ4:Nhận xét, đánh giá.
- GV y/c các nhóm trưng bày sản phẩm:
- GV gọi 4 đến 4 HS nhận xét .
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh về trang trí đường diềm ở đồ vật.
- Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy màu./.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Gồm có đầu, thân, chân,tay.
+ Đầu dạng tròn, thân,chân tay,có dạng hình trụ.
+ Chạy, nhảy, đi, đứng, cúi,ngồi.
- HS quan sát và nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS trả lời
B1: Nặn các bộ phận chính.
B2: Nặn chi tiết.
B3: Ghép dính các bộ phận.
B4: Tạo dáng và sắp xếp bố cục.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS chia nhóm.
- HS làm bài theo nhóm:Chọn màu, chọn chủ đề, tạo dáng. theo ý thích.
- Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm.
- HS nhận xét và chọn được bài đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò:
ặn dò: - Sưu tầm tranh, ảnh về các đề tài khác nhau - Đưa giấy hoặc vở vẽ, bút chì, tẩy, màu,/. - HS quan sát và trả lời. + Tranh vẽ về đề tài an toàn giao thông, + Có người, phương tiện tham gia giao thông, đường, cây cối, nhà, biển báo, + HS trả lờitheo cảm nhận riêng. + HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS trả lời. + Tìm và chọn nội dung đề tài. + Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. + Vẽ chi tiết. + Vẽ màu theo ý thích - 4 HS lên bảng xếp thứ tự các bước tiến hành vẽ tranh. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài theo cảm nhận riêng. - Vẽ màu theo ý thích. -HS dán bài trên bảng. -HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu,.. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe dặn dò. TUẦN 30 Bài 30: Tập nặn tạo dáng ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I- MỤC TIÊU: - HS biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn. - HS biết cách nặn và nặn đựơc hình người, đồ vật, con vật,...và tạo dáng theo ý thích. - HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh. *BĐKH: - HS biết yêu thiên nhiên, loài vật, thực hiện lối sống thân thiện với môi trường. II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Sưu tầm 1 số tượng, đồ gốm,...1 vài đồ vật, con vật,... được tạo dáng.- Đất nặn HS: - Đất nặn hoặc 1 số vật liệu để nặn; hay giấy màu,hồ dán, kéo,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút I. Ổn định lớp II. Bài mới HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét. - GV y/c HS quan sát 1 số hình minh hoạ ở SGK và đặt câu hỏi: + Được làm bằng chất liệu gì? + Tạo dáng như thế nào? - GV củng cố thêm. - GV cho xem bài nặn của HS lớp trước và gợi ý về: nội dung, bố cục, hình ảnh, HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn. -GV y/c HS nêu cách nặn? - GV nặn minh hoạ 1 vài dáng để HS thấy,... HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm. - GV bao quát các nhóm,nhắc nhở các nhóm nặn theo chủ đề như: đua thuyền, đàn gà nhà em, đá cầu,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,... HĐ4: Nhận xé, đánh giá: - GV y/c các nhóm trưng bày sản phẩm. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. *BĐKH: Qua bài học chúng ta phải biết thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày ,giảm thịt động vật, sống thân thiện với môi trường. * Dặn dò: - Quan sát các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. - Nhớ đưa vở, bút chì, thước, tẩy, màu,.../. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Như gỗ, đất nung,bìa cứng,... + Tạo dáng phong phú,sinh động, - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS trả lời:Có 2 cách nặn. C1: Nặn từng bộ phận rồi ghép dính với nhau và tạo dáng cho sinh động, C2: Từ 1 thỏi đất nặn thành hình dáng các bộ phận và hình dáng. - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhóm - HS làm bài theo nhóm. - Chọn màu nội dung, theo ý thích. - Đại diện nhóm lên trưng bày sản phẩm. - HS nhận xét về nội dung, bố cục, hình ảnh, và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò TUẦN 31 Bài 31: Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I-MỤC TIÊU: - HS hiểu cấu tạo và đặc diểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - HS biết cách vẽ và vẽ được hình giống mẫu. - HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Chuẩn bị một vài mẫu có dạng hình trụ,hình cầu. - Hình gợi ý cách vẽ.Bài vẽ của HS năm trước. HS: - G iấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì,tẩy,màu... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút I. Ổn định lớp II. Bài mới HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV bày vật và gợi ý: + Đây là vật gì? + Có dạng hình gì? + Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau. + Tỉ lệgiữa các vật mẫu ? + Độ đậm, nhạt ? - GV cho xem 1 số bài của HS năm trước. - GV củng cố. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm nhìn mẫu để vẽ, vẽ KH sao cho cân đối... - Xác định độ đậm nhạt. * Lưu ý: Không được dùng thước... - GV giúp đỡ 1 số nhóm yếu, động viên HS khá, giỏi... HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét: - GV gọi 2 đến 3 HS lên nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. * Dặn dò: - Quan sát hình dáng, cách trang trí chậu cảnh - Nhớ đưa sách,vở... để học./. - HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Cái ca, cái chai, quả bóng... + Có dạng hình trụ và hình cầu. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS quan sát và nhận xét. - HS lắng nghe. -HS trả lời. B1:Vẽ KHC và KHR. B2:Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu, Phác hình bằng nét thẳng. B3:Vẽ chi tiết. B4:Vẽ đậm,vẽ nhạt. -HS quan sát và lắng nghe. -HS vẽ bài theo mẫu. - HS đưa bài lên dán trên bảng. - HS nhận xét về bố cục, hình, độ đậm, nhạt, và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. TUẦN 32 Bài 32: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I- MỤC TIÊU. - HS thấy được vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dáng và cách trang trí. - HS biết cách tạo dáng và tạo dáng, trang trí được chậu cảnh theo ý thích. - HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh * BĐKH:- HS biết yêu thiên nhiên, sống thân thiện với môi trường. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC GV: - Ảnh 1 số loại chậu cảnh đẹp, ảnh chậu cảnh và cây cảnh. - Bài vẽ của HS các lớp trước. - Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Giấy vẽ hoặc vở vẽ, bút chì, tẩy ,màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút I. Ổn định lớp II. Bài mới HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem ảnh 1 số loại chậu cảnh và gợi ý: + Hình dáng ? + Gồm những bộ phận nào ? + Trang trí ? + Màu sắc ? - GV tóm tắt: - GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS và gợi ý về: bố cục, tạo dáng, trang trí, màu, - GV nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu cách vẽ trang trí ? - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn: HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tạo dáng chậu cảnh, vẽ hoạ tiết, vẽ màu phù hợp với chậu cảnh, - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. * BĐKH:Chúng ta phả làm gì để sống thân thiện với môi trường nhằm giảm sự BĐKH? * Dặn dò: - Sưu tầm tranh đề tài vui chơi mùa hè. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,/. - HS quan sát và trả lời. + Có nhiều hình dáng khác nhau: loại cao, loại thấp, loại to, loại nhỏ, + Miệng, thân, đáy, + Trang trí đa dạng, + Màu sắc phong phú, đa dạng, - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS quan sát và lắng nghe. - HS trả lời. + Phác khung hình chậu cảnh. + Vẽ trục đối xứng, tìm tỉ lệ các bộ phận + Phác nét thẳng, vẽ hình dáng chậu. + Vẽ hoạ tiết trang trí. + Vẽ màu theo ý thích. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài. Tạo dáng và trang trí chậu cảnh, vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về: hình dáng, trang trí, - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. TUẦN 33 Bài 33: Tập vẽ tranh: ĐỀ VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ I- MỤC TIÊU. - HS biết tìm, chọn nội dung đề tài về mùa hè. - HS biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè. - HS tập vẽ được tranh một hoạt động vui chơi trong mùa hè. * GDBVMT: HS có ý thức giữ gìn và làm sạch cảnh quan thiên nhiên. *BĐKH: Thực hiện lối sống thân thiện với môi trường. II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC. GV: - Sưu tầm tranh ảnh về đề tài vui chơi trong mùa hè.. - Bài vẽ của HS các lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Tranh ảnh về các đề tà vui chơi mùa hè. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC . TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút I. Ổn định lớp II. Bài mới HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV treo 1 số bức tranh và hỏi ? + Những bức tranh có nội dung gì ? + Hình ảnh nào là chính ? + Màu sắc trong tranh ? + Em hãy kể những hoạt động vui chơi trong mùa hè? * GDBVMT- BĐKH: Chúng ta làm gì để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên? - GV tóm tắt. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài. - GV tổ chức trò chơi: y/c HS lên bảng sắp xếp các bước vẽ tranh đề tài. - GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tìm và chọn nội dung theo ý thích. Vẽ hình ảnh nổi bật nội dung đề tài, vẽ màu theo ý thích,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,... * Lưu ý: không được dùng thước,... HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh về các đề tài khác nhau. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,/. - HS quan sát tranh và trả lời. + Thả diều, cắm trại, về thăm ông, bà + H.ảnh chính là các bạn thiếu nhi,... + Màu sắc tươi, sáng,... .- Đi câu cá, đá bóng, văn nghệ, đi tham quan, trồng cây,... - HS quan sát và lắng nghe - HS trả lời: B1: vẽ mảng chính, mảng phụ. B2: Vẽ hình ảnh. B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. B4: Vẽ màu theo ý thích. - HS lên bảng để sắp xếp các bước tiến hành. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài: tìm và chọn nội dung phù hợp,... vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét. - HS quan sát và lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. TUẦN 34 Bài 34: Tập vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ DO I-MỤC TIÊU. - HS hiểu cách tìm,chọn nội dung đề tài. - HS biết cách tập vẽ và vẽ được tranh theo ý thích. - HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh. II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Sưu tầm tranh của hoạ sĩ về các đề tài khác nhau. - Bài vẽ của HS lớp trước. HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu,... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút I. Ổn định lớp II. Bài mới HĐ1:Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu 1 số bức tranh và gợi ý. + Nội dung đề tài gì? + Hình ảnh chính,hình ảnh phụ ? + Màu sắc ? - GV tóm tắt. - GV y/c HS nêu 1 số nội dung mà em biết. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh. - GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp,nhắc nhớ HS tìm và chọn nội dung đề tài em thích để vẽ.Vẽ hình ảnh nổi bật được nội dung,...Vẽ màu theo ý thích. * Lưu ý: Không được dùng thước. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nh.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét và đánh giá. * Dặn dò: - Nhớ đưa vở đi để chọn các bài vẽ đẹp trưng bày./. - HS quan sát và lắng nghe. + Phong cảnh quê hương, trường em, thiếu nhi vui chơi,... + HS trả lời. + Màu sắc phù hợp với quang cảnh và phong cảnh,... - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS trả lời. B1: Tìm và chọn nội dung đề tài B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. B3: Vẽ chi tiết. B4: Vẽ màu -HS lắng nghe. - HS vẽ bài. - Vẽ hình ảnh theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích,... - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu,và chọn ra bài vẽ đẹp, nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. TUẦN 35 Bài 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I-MỤC TIÊU: - Giúp HS hệ thống lại các ki ến thức đã học trong năm. - Nhà trường tổng kết và thấy được kết quả dạy - học Mĩ thuật. - HS yêu thích môn Mĩ thuật và nâng cao trình độ nhận thức và cảm thụ thẫm mĩ. - GV rút kinh nghiệm cho dạy- học ở những năm tiếp theo. - Phụ huynh HS biết kết quả học tập mĩ thuật của con em mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh vẽ, bài nặn đã lựa chọn ở các phân môn đã học. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút I. Hoạt động 1: Ôn tập các nội dung kiến thức. GV đặt câu hỏi: a, Phân môn vẽ trang trí. (?)Phân môn vẽ trang trí gồm những nội dung nào? (?) Yêu cầu cơ bản của phân môn này? b, Phân môn vẽ tranh theo đề tài. (?)Phân môn vẽ tranh theo đề tài gồm những nội dung nào? (?)Yêu cầu cơ bản của phân môn này là gì? -GV bổ sung tiếp các phân môn còn lại: vẽ theo mẫu, nặn và tạo dáng, cắt xé và dán giấy. -GV nhận xét về kết quả tiếp nhận kiến thức môn Mĩ thuật lớp 4 của học sinh. II. Hoạt động 2: Trưng bày các bài vẽ, nặn đẹp. - GV cho HS trình bày các bài vẽ nặn theo nhóm: - Nhóm 1: Chọn các bài đẹp ở phân môn vẽ trang trí, dán vào khổ giấy A0, đề tên nhóm,tên HS thực hiên bài vẽ. - Nhóm 2: Chọn các bài vẽ đẹp theo phân môn vẽ theo đề tài. - Nhóm 3: Chọn các bài vẽ đẹp theo phân môn vẽ theo mẫu. - Nhóm 4: Trình bày các bài nặn. - GV cho HS trưng bày các bài vẽ theo nhóm ở lớp học. III. Đánh giá kết quả. GV tổ chức cho HS xem và gợi ý để các em nhận xét các bài vẽ. Tuyên dương những HS có bài vẽ đẹp. GV nhận xét về những thành quả đạt được và tổng kết năm học. + Nhận xét về những thành quả đạt được. + Những mặt chưa đạt. + Đề ra phương pháp học tập. - Chọn các bài vẽ đẹp làm ĐDDH cho các năm tới. - HS trả lời. - HS trả lời. -HS lắng nghe. - HS thực hiện - HS trưng bày. - HS nhận xét - HS lắng nghe. . Bài 1: Vẽ trang trí MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU (Thi vẽ đẹp vẽ nhanh) I-MỤC TIÊU: - HS biết thêm cách pha các màu:da cam,xanh lục (xanh lá cây)và tím. - HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng,màu lạnh. HS pha được màu theo hướng dẫn. - HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ. II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Hộp màu bút vẽ, bảng pha màu. - Hình giới thiệu 3 màu cơ bản(màu gốc) và hình hướng dẫn cách pha các màu. - Bảng màu giới thiệu màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc. HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Hộp màu bút vẽ hoặc màu sáp,bút chì màu,bút dạ,... III-CÁ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút -Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. * GV giới thiệu cách pha màu. - GV y/c HS nhắc lại 3 màu cơ bản. - GV tóm tắt. * GV giới thiệu các cặp màu bổ túc: + Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại + Lam bổ túc cho da cam,... * GV giới thiệu màu nóng, màu lạnh. - GV y/c xem bảng màu. + Màu nào là màu nóng ; màu lạnh ? - GV tóm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS cách pha màu: -GV vừa làm mẫu, vừa hướng dẫn cách pha màu bột, màu nước,màu sáp,... + Đỏ + vàng = da cam + Đỏ + xanh lam = tím + Xanh lam +vàng = xanh lục HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành. -GV nêu y/c tập pha màu. -GV bao quát lớp, nhắc nhở HS pha màu trên giấy nháp trước, sau đó vẽ vào vở,... -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn vẽ đẹp, nhanh nhất, để xếp loại. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - Về nhà quan sát màu sắc,lá, hoa trong thiên nhiên. - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy,../. - HS quan sát và trả lời. + 3 màu cơ bản: Màu đỏ, vàng, xanh lam. + HS trả lời theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và trả lời. - HS lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS tập pha màu: da cam, tím, xanh lục - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. -HS lắng nghe dặn dò. Bài 2: HOÀN THÀNH BÀI VẼ Ở TIẾT 1 I- MỤC TIÊU. - Giúp HS hoàn thành bài vẽ ở tiết 1. - Tạo hứng thú học tập cho HS. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Một số tranh, ảnh có liên quan đến bài vẽ. - Một số bài vẽ của HS ở tiết 1. HS: Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem bảng màu và gợi ý: + Nêu 3 màu cơ bản ? - GV tóm tắt: + Nêu các cặp màu bổ túc ? + Nêu màu nóng, màu lạnh ? - GV tóm tắt. - GV cho HS xem bài vẽ ở tiết 1 và gợi ý: + Em có nhận xét gì về cách pha màu ? - GV tóm tắt. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu cách pha màu ?. - GV hướng dẫn thêm. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c bài vẽ. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS về cách pha màu: Da cam, tím, màu cam. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét chung về tiết học. Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu, * Dặn dò: - Quan sát các con vật quen thuộc. - Đưa giấy hoặc vở, bút chì, tẩy, màu,/. - HS quan sát và trả lời. + 3 màm cơ bản: Màu vàng, đỏ, lam. - HS lắng nghe. - HS quan sát và trả lời. + 3 cặp màu bổ túc: đỏ và xanh lục, xanh lam và da cam, vàng và tím. + màu nóng: màu vàng, da cam, + màu lạnh: màu lam, màu tím, - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS quan sát và lắng nghe. - HS trả lời. + Màu vàng + màu đỏ = màu da cam + Màu đỏ + màu lam = màu tím + Màu vàng + màu lam = xanh lục - HS quan sát và lắng nghe. - HS hoàn thành bài vẽ ở tiết 1 (bài 1) - HS lắng nghe nhận xét. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 3: Vẽ tranh ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC (Xé dán theo chủ đề) I- MỤC TIÊU: - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận vẽ đẹp của 1 số con vật quen thuộc. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích. - HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi. II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC: GV: - Chuẩn bị tranh ảnh 1 số con vật. Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ con vật của HS lớp trước. HS: - Tranh, ảnh 1 số con vật con vật. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phut 5 phut 20 phút 5 phut - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Tên con vật ? + Hình dáng, màu sắc con vật? + Các bộ phận chính của con vật ? + Em hãy kể 1 số con vật mà em biết ? + Em thích con vật nào nhất ? Vì sao ? - GV tóm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ - GV y/c nêu cách xé dán tranh con vật. - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G, HĐ4: Nhận xét, đánh giá: -GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Sưu tầm 1 số hoạ tiết dân tộc. - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,... để học./. - HS quan sát và lắng nghe. + Con mèo, con gà, con chó,... + HS trả lời thao cảm nhận riêng. + Đầu, thân, chân,... + Con voi, con vịt, con lợn, + HS trả lời theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe. - HS trả lời. + Chọn màu. + Vẽ hình dáng con vật, các hình ảnh phụ + Dựa trên nét vẽ để xé. + Sắp xếp hình ảnh và dán. - HS quan sát và lắng nghe. - HS xé dán con vật yêu thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS n.xét vềcách sắp xếp hình vẽ, hình dáng con vật, h.ảnh phụ, màu sắc - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 4: Vẽ trang trí CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC ( Vẽ tập thể) I- MỤC TIÊU: - HS tìm hiểu và cảm nhận được vẽ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc. - HS biết cách chép và chép được hoạ tiết dân tộc. - HS yêu quí, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc. II-THIẾT BỊ DẠY - HỌC: GV: - Sưu tầm 1 số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc. Một số hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc trên trang phục, đồ gốm, hoặc trang trí ở đình chùa. - Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của HS lớp trước. HS: - Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy màu,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phut 20 phút 5 phút - GV giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV giới thiệu tranh ảnh về hoạ tiết dân tộc gợi ý bằng các câu hỏi: + Các hoạ tiết trang trí là những hoạ tiết gì ? + Đường nét,cách sắp xếp hoạ tiết n.t.nào? + Hoạ tiết dùng để trang trí ở đâu ? - GV bổ sung và nhấn mạnh. HĐ2: Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. + Tìm, vẽ phác h.dáng chung của hoạ tiết. + Vẽ các trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần hoạ tiết. + Phác hình bằng các nét thẳng + Hoàn chỉnh hình và vẽ màu. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm. -GV y/c các nhóm chọn chép hoạ tiết dân tộc. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS xác định hình dáng chung và hoạ tiết cho cân đối,... vẽ màu theo ý thích. -
File đính kèm:
- MT_4.doc