Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 cả năm - Năm học 2015-2016

Bài 9: vẽ trang trí

VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN

I. Mục tiêu:

- Hiểu thêm về cách sử dụng màu.

- Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn.

- Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu. Tô màu đều, gọn trong hình.

II. Thiết bị dạy học

- Sưu tầm 1 số tranh đẹp về đề tài lễ hội.

- Bài vẽ của HS năm trước.

III. Các hoạt động dạy - học: ( 35’)

Giáo viên

A. Kiểm tra đồ dùng học vẽ (1’)

B. Bài mới:

 Giới thiệu bài: (1’)

1. Quan sát, nhận xét (5’)

- GV cho HS xem 1 số hình ảnh các ngày lễ hội và gợi ý:

+ Lễ hội gì ?

+ Hình ảnh chính ?

+ Không khí trong các ngày lễ hội ?

- GV tóm tắt.

- GV giới thiệu tranh nét Múa rồng của bạn Quang Trung và gợi ý:

+Cảnh múa rồng có thể diễn ra những lúc nào?

+ Cảnh vật ban ngày khác ban đêm ntn?

2. Cách vẽ màu (4’)

+ Tìm màu vẽ hình con rồng, người, cây,.

+ Tìm màu nền.

+ Các màu vẽ đặt cạnh nhau ntn?

+ Vẽ màu cần có đậm, có nhạt,.

3. Thực hành (18’)

- GV nêu y/c vẽ bài.

- Theo dõi, giúp đỡ HS, nhắc nhở vẽ màu phù hợp với phong cảnh,có đậm, nhạt, .

4. Nhận xét, đánh giá (5’)

- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.

- GV nhận xét, đánh giá.

5. Dặn dò: (1’)

- Sưu tầm tranh tỉnh vật của họa sĩ và thiếu nhi.

 

doc35 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 cả năm - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểm tra dụng cụ học vẽ (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) 
- Để dụng cụ học lên bàn.
- Nghe.
1. Quan sát, nhận xét (5’) 
-Giới thiệu 1 số cái bát và gợi ý:
+ Hình dáng các loại bát ?
+ Các bộ phận của cái bát ?
+ Cách trang trí trên cái bát ? 
(Họa tiết, màu sắc, cách sắp xếp họa tiết) 
-Cho HS xem cái bát có trang trí và cái bát không trang trí, hỏi: Cái bát nào đẹp hơn?
- GV tóm tắt.
- HS quan sát và nhận xét:
+ Xung quanh cái bát đều tròn, 
+ Gồm miệng, thân, đáy.
+ Trang trí phong phú, đa dạng, ...
- QS và so sánh giữa 2 cái bát 
- Nghe.
2. Cách trang trí cái bát (5’) 
-YCHS nêu các bước trang trí cái bát.
-GV vẽ minh họa lên bảng và HD.
Có thể vẽ đường diềm ở miệng bát, giữa thân, hay ở dưới đáy bát.
Tìm và vẽ họa tiết phù hợp.
Vẽ màu theo ý thích.
- HS nêu các bước tiến hành.
-QS, nghe.
3. Thực hành (17’)
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ trang trí cái bát và gợi ý HSNX. 
- GV nêu y/c thực hành.
- QS, giúp đỡ HS hoàn thành bài.
- Gợi ý: Có thể vẽ màu ở thân hoặc để trắng.
- Thực hành cá nhân.
4. Nhận xét, đánh giá (5’) 
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- Gợi ý HS nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò: (1’) 
- QS các con vật quen thuộc về h/dáng, màu sắc; Mang VTV, bút chì, tẩy, màu.
- Trình bài - NX, chọn bài vẽ đẹp.
- Nghe.
-QS.
TUẦN 14:	 Ngày soạn: 20/11/2015 Ngày dạy: 23/11/2015
Bài 14: Vẽ theo mẫu
VẼ CON VẬT QUEN THUỘC 
I. Mục tiêu:
- Biết quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng của một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật. Vẽ được hình con vật theo trí nhớ. Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. HS tự kỉ: Vẽ được hình một con vật quen thuộc và tô màu theo ý thích.
- Giáo dục HS nên thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả, ăn ít thịt động vật tốt cho sức khỏe, tích cực tham gia các hoạt động BVMT, quét dọn vệ sinh , thu gom, xử lý rác thải, trồng và chăm sóc cây xanh 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một số tranh, ảnh về các con vật.
- Hình gợi ý cách vẽ. 
III. Các hoạt động dạy - học: ( 35’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra dụng cụ học vẽ (1’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) 
- Để dụng cụ học lên bàn.
- Nghe.
1. Quan sát, nhận xét (5’) 
- Cho HS xem tranh, ảnh 1 số con vật, gợi ý:
+ Tên các con vật ?
+ Gồm những bộ phận nào ?
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt.
- Giáo dục HS nên thay đổi khẩu phần ăn 
2. Hướng dẫn HS vẽ con vật (5’) 
- YCHS nêu cách vẽ con vật.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
+ Vẽ các bộ phận chính trước: đầu, mình,...
+ Vẽ chi tiết: chân , đuôi, mắt, mũi, miệng,...
+ Vẽ màu theo ý thích.
3. Hướng dẫn HS thực hành (16’) 
- GV nêu y/c vẽ bài.
- Nhắc HS vẽ con vật theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích.
Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động,...
- GV QS giúp đỡ HS.
4. Nhận xét, đánh giá (6’) 
- Chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp, HDHS NX.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: (1’)
- Quan sát con vật quen thuộc.
-Mang vở, bút chì, tẩy, màu hoặc đất sét.
- HS quan sát và trả lời.
+ Con mèo, con chó, con thỏ, con gà..
+ Gồm: Đầu, mình, chân, mắt, mũi, miệng, lông,...
+ Có nhiều màu,...
- HS lắng nghe.
- HS liên hệ thực tế hằng ngày, TLCH.
- HS nêu cách vẽ con vật.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài, vẽ con vật quen thuộc,
 vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về hình dáng, bố cục, màu sắc và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
TUẦN 15:	 Ngày soạn: 23/11/2014 Ngày dạy: 25/11/2014
Bài 15: Tập nặn tạo dáng 
NẶN CON VẬT
I. Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật.
- Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích.
- HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống với mẫu.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh 1 số con vật quen thuộc.
- Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán,... 
III. Các hoạt động dạy - học: ( 37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra dụng cụ học vẽ (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) 
- Để dụng cụ học lên bàn.
- Nghe.
1. Hướng dẫn quan sát, nhận xét (5’) 
- Cho HS xem tranh , ảnh 1 số con vật, hỏi:
+ Đây là con vật gì ?
+ Hình dáng, các bộ phận của con vật ?
+ Hình dáng con vật khi hoạt động ?
+ Kể thêm 1 số con vật mà em biết ?
- GV tóm tắt:
- GV cho xem sản phẩm của HS lớp trước.
2. Hướng dẫn HS cách nặn (5’)
- YC HS nêu các bước nặn con vật.
- GV nặn minh họa và hướng dẫn.
+ Nặn các bộ phận chính trước.
+ Nặn chi tiết.
+ Ghép dính các bộ phận với nhau
+ Tạo dáng theo ý thích
3. Hướng dẫn HS thực hành (17’) 
- GV y/c HS chia nhóm
- Nhắc: chọn con vật đơn giản để nặn, nhớ lại đặc điểm, hình dáng màu sắc để tạo dáng cho sinh động.
- GV QS giúp đỡ HS.
4. Nhận xét, đánh giá (6’) 
- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: (1’)
- Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ.
- Tiết sau mang vở, bút chì, tẩy, màu.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Con mèo, con thỏ, con gà,...
+ Đầu, thân, chân,...
+ H.động h.dáng con vật thay đổi
+ Con vịt, con chó,...
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS trả lời:
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS làm bài theo nhóm. Nặn, tạo dáng con vật theo cảm nhận riêng, chọn màu theo ý thích,...
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm. 
- HS nhận xét về hình dáng, màu sắc và chọn ra bài tạo dáng đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
TUẦN 16:	 Ngày soạn: 30/11/2014 Ngày dạy: 02/12/2014
Bài 16: Vẽ trang trí
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
( Đấu vật- phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ)
I. Mục tiêu:
- Hiểu thêm về trang dân gian Việt Nam. 
- Biết cách chọn màu, tô màu phù hợp.
- Tô được màu vào hình vẽ sẵn.
- HS khá giỏi: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh. 
- Giáo dục HS yêu thích nghệ thuật dân tộc.
II. Thiết bị dạy - học
 - Sưu tầm 1 sổ tranh dân gian có đề tài khác nhau.
III. Các hoạt động dạy - học: ( 37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học vẽ (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) 
- Để đồ dùng học lên bàn.
- Nghe.
1. Giới thiệu tranh dân gian (4’) 
- Cho HS xem tranh dân gian và giới thiệu.
+ Tranh dân gian là dòng tranh cổ truyền của VN, có tính nghệ thuật độc đáo,...
+ Do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất,...
nổi bật nhất là dòng tranh Đông Hồ,...
+ Có nhiều đề tài khác nhau: tranh sinh hoạt, châm biếm các thói hư tật xấu trong đời sống
tranh thờ,...
2. Hướng dẫn HS cách vẽ màu (6’) 
- GV cho HS xem tranh Đấu vật và gợi ý.
+ Có những hình ảnh nào ?
+ Các dáng người như thế nào ?
- GV vẽ minh họa và hướng dẫn.
+ Tìm màu theo ý thích.
+ Vẽ màu hình ảnh trước, vẽ màu nền hoặc ngược lại.
3. Hướng dẫn HS thực hành (18’) 
- GV nêu y/c vẽ bài.
- Nhắc: vẽ màu cẩn thận không bị nhem ra ngoài, vẽ có màu đậm, màu nhạt,...
- GV QS giúp đỡ HS.
4. Nhận xét, đánh giá (5’) 
- Chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp, HDHS NX.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò (1’)
- Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài bộ đội.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời.
+ Có người, tràng pháo,...
+ Các dáng người có sự thay đổi: cúi, ngồi,...
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ màu vào hình có sẵn.
- vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về màu.
- HS lắng nghe.
TUẦN 17:	 Ngày soạn: 7/12/2014 Ngày dạy: 9/12/2014
Bài 17 : Vẽ tranh
ĐỀ TÀI CÔ CHÚ BỘ ĐỘI
I. Mục tiêu:
- Hiểu đề tài chú bộ đội.
- Biết cách vẽ tranh đề tài Chú bộ đội.
- Tập vẽ tranh về đề tài Chú bộ đội.
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. 
- HS thêm yêu quí các cô, các chú bộ đội.
II. Thiết bị dạy - học 
- Một số tranh, ảnh về đề tài quân đội.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của HS năm trước. 
III. Các hoạt động dạy - học: (38’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học vẽ (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) 
- Để dụng cụ học lên bàn.
- Nghe.
1. Tìm, chọn nội dung đề tài (5’)
- GV giới thiệu tranh về đề tài quân đội, hỏi:
+ Hình ảnh chính trong tranh?
+ Trang phục?
+ Trang bị vũ khí và phương tiện?
- YC HS nêu 1 số nội dung.
-GV: Các cô, chú bộ đội đã rất vất vả ngày đêm bảo vệ Tổ quốc,  Chúng ta nên làm gì để tỏ lòng kính yêu các cô, chú bộ đội ?
- GV củng cố:
2. Hướng dẫn cách vẽ (5’) 
- YCHS nêu các bước tiến hành vẽ tranh 
- GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH.
- GV hướng dẫn HS cách vẽ.
3. Hướng dẫn thực hành (18’) 
- Nhắc: nhớ lại hình ảnh chính để vẽ.
- Vẽ màu theo ý thích.
- GV QS giúp đỡ HS.
*Lưu ý: Không được dùng thước...
4. Nhận xét, đánh giá (6’) 
- Chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp, HDHS NX.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: (1’)
- Về nhà quan sát hình dáng, đặc điểm lọ hoa
- Tiết sau mang vở, bút chì, tẩy, màu.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
+ Hình ảnh chính:các cô, chú bộ đội
+ Khác nhau giữa các binh chủng.
+ Súng, xe, pháo, tàu chiến ...
- Bộ đội gặt lúa, chống bão lụt ...
- HS lắng nghe.
+ Vẽ mảng chính, mảng phụ.
+ Vẽ hình ảnh.
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- HS vẽ bài theo cảm nhận riêng.
- Vẽ màu phù hợp với nội dung của từng binh chủng, ...
- HS đưa bài dán trên bảng.
- HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu sắc,...và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
TUẦN 18:	 Ngày soạn: 14/12/2014 Ngày dạy: 16/12/2014
Bài 18: Vẽ theo mẫu
VẼ LỌ HOA
I. Mục tiêu:
- Nhận biết hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa. Biết cách vẽ và vẽ được lọ hoa, trang trí theo ý thích. HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- Tích cực tham gia các hoạt động BVMT: VSMT, thu gom, xử lý rác thải; tham gia trồng, chăm sóc cây để BVMT, các ph/trào quyên góp ủng hộ thiên tai, lũ lụt, ...
II. Thiết bị dạy - học
- Sưu tầm tranh, ảnh 1 số loại lọ hoa có các kiểu dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau.
- Hình gợi ý cách vẽ và bài vẽ của HS năm trước.
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học vẽ (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) 
- Để dụng cụ học lên bàn.
- Nghe.
1. Quan sát, nhận xét (5’) 
- Cho HSQS 1 số kiểu dáng lọ hoa và gợi ý:
+ Hình dáng lọ hoa ?
+ Gồm những bộ phận nào ?
+ Chất liệu ?
+ Họa tiết trang trí ?
-Cho HS xem tranh về lọ và hoa
+Trong tranh có những loại hoa gì?
+ Hoa được trồng ở những đâu? 
+Hãy nghĩ xem, nếu MTXQ ta ko có hoa sẽ tn?
+Em sẽ làm gì để MTXQ ch/ta luôn xanh ? 
+Vì sao cần giữ gìn, BVMT xanh-sạch-đẹp?...
- HS quan sát và trả lời.
+ Phong phú và đa dạng.
+ Gồm: miệng, cổ, thân, đáy,...
+ Gốm, sứ, thủy tinh,...
+ Hoa, lá, chim, thú,...
- Liên hệ thực tế - Trả lời.
2. Hướng dẫn cách vẽ (6’) 
- GV đặt mẫu vẽ và hướng dẫn.
+ Phác khung hình lọ hoa; Phác nét tỉ lệ các bộ phận và vẽ nét chính; Trang trí lọ hoa; Vẽ màu theo ý thích.
- Quan sát, lắng nghe.
3. Hướng dẫn thực hành (17’) 
- GV nêu y/c vẽ : Vẽ lọ, có thể vẽ thêm hoa.
- Nhắc: vẽ hình cho cân đối với phần giấy, nhìn mẫu để vẽ, vẽ màu theo ý thích,...
- GV QS giúp đỡ HS.
*Lưu ý: Không được dùng thước kẻ.
- HS vẽ bài theo mẫu, trang trí và vẽ màu theo ý thích,...
4. Nhận xét, đánh giá (5’) 
- Chọn 1 số bài vẽ (đẹp, chưa đẹp) để NX.
- Gợi ý HS NX ; GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: (1’) QS h/dáng, đ2 lọ hoa ; mang vở, bút chì, tẩy, màu.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hình, trang trí, màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
TUẦN 19:	 Ngày soạn: .... /12/2014 Ngày dạy: ..../...../2014
Bài 19: Vẽ trang trí 
TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Hiểu các cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc trong hình vuông.
- Biết cách trang trí hình vuông.
- Trang trí được hình vuông.
- HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính, phụ. 
II. Thiết bị dạy - học
- Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như: khăn vuông, khăn trải bàn
- Một số bài trang trí hình vuông; Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuông. 
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học vẽ (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) 
- Để dụng cụ học lên bàn.
- Nghe.
1. Quan sát, nhận xét (5’)
- Cho HS xem 1 số đồ vật có T2HV và gợi ý:
+ Kể tên 1 số đồ vật có trang trí h.vuông ?
+ Trang trí có tác dụng gì ?
-Cho HS xem bài trang trí hình vuông, hỏi:
+ Hoạ tiết đưa vào trang trí ?
+ Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào ?
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Thảm, gạch hoa, khăn,...
+ Có t/dụng làm cho đồ vật đẹp hơn
- HS quan sát và trả lời.
+ Hoa, lá, các con vật, mảng h.học
+ đối xứng qua trục, hoạ tiết chính to, ở giữa, hoạ tiết nhỏ vẽ ở 4 góc và cạnh. Hoạ tiết giống nhau được vẽ bằng nhau; +Vẽ có đậm,có nhạt, ...
- HS lắng nghe.
2. Hướng dẫn cách vẽ (7’)
-GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ trang trí hình vuông.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn .
+ Kẻ hình vuông, trục và đường chéo.
+ Tìm và vẽ các hình mảng trang trí.
+ Vẽ hoạ tiết phù hợp.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- HS quan sát và lắng nghe.
3. Hướng dẫn thực hành (16’) 
- Nêu YC thực hành.
- GV gọi 3 đến 4 HS lên bảng vẽ.
-GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,
- HS vẽ bài; Vẽ hoạ tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý thích,...
4. Nhận xét, đánh giá (5’)
- Chọn 1 số bài vẽ (đẹp, chưa đẹp) để NX.
- Nêu tiêu chí đánh giá, gợi ý HS NX. 
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: (1’)
Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài ngày Tết và lễ hội; mang vở, bút chì, tẩy, màu. 
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hình, trang trí, màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe dặn dò.
TUẦN 20:	 Ngày soạn: .././2015 Ngày dạy: .././2015
Bài 20: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI 
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung đề tài về ngày Tết hoặc ngày lễ hội. Biết cách vẽ tranh về ngày Tết hay lễ hội. Tập vẽ tranh về đề tài ngày Tết hay lễ hội. 
- HSKG: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. 
- Tích cực tham gia các hoạt động BVMT: VS trường, lớp, thu gom, xử lý rác thải; tham gia trồng, chăm sóc cây để BVMT, các ph/trào quyên góp ủng hộ thiên tai, lũ lụt, ...
II. Thiết bị dạy học
 - Một số tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội 
 - Hình gợi ý cách vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học vẽ (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) 
- Để dụng cụ học lên bàn.
- Nghe.
1. Tìm và chọn nội dung đề tài (5’) 
- G thiệu tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội, hỏi:
+ Không khí ngày Tết, lễ hội ?
+ Những hoạt động của ngày Tết, lễ hội,...?
+ Hình ảnh ?
+ Màu sắc trong ngày Tết, lễ hội,..?
- YCHS nêu 1 số ND về ĐT ngày Tết, lễ hội ?
+Xem tranh em thấy MT xung quanh đó ntn?
+Em nên làm gì để MT xanh-sạch-đẹp?
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Không khí vui tươi, nhộn nhịp...
+ Đua thuyền, chọi gà, thả diều,...
+ Hình ảnh chính nổi bật nội dung
+ Màu sắc tươi vui phù hợp với quang cảnh, phong cảnh về ngày Tết lễ hội,...
- Chúc Tết ông bà, thầy, cô giáo, chợ hoa ngày Tết,...
-Liên hệ, trả lời.
2. Hướng dẫn cách vẽ (6’)
- YCHS nêu các bước tiến hành vẽ tranh.
- GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH.
B1: Vẽ mảng chính, mảng phụ.
B2: Vẽ hình ảnh.
B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
B4: Vẽ màu theo ý thích.
- HS nêu các bước tiến hành vẽ
- HS quan sát và lắng nghe.
3. Thực hành (17’) 
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G.
- Thực hành cá nhân.
4. Nhận xét, đánh giá (5’) 
- Chọn 1 số bài vẽ (đẹp, chưa đẹp) để NX.
- Nêu tiêu chí đánh giá, gợi ý HS NX. 
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: (1’)
- Về nhà sưu tầm tranh, ảnh về tượng.
- Tiết sau nhớ mang vở để học./. 
- HS đưa bài lên - HS NX về ND, hình ảnh, màu và chọn ra bài vẽ đẹp...
- HS lắng nghe dặn dò.
TUẦN 21:	 Ngày soạn: 11/01/2015 Ngày dạy: 13/01/2015
Bài 21: Thường thức mĩ thuật
 TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG 
I. Mục tiêu:
- Bước đầu tiếp xúc, làm quen với nghệ thuật điêu khắc.
- Biết cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm của các pho tượng.
- HS khá giỏi: Chỉ ra những hình ảnh về tượng mà em yêu thích.
II. Thiết bị dạy học
 - Ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng.
 - Một vài pho tượng thạch cao loại nhỏ.
III. Các hoạt động dạy - học: (35’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học vẽ (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) 
- Để dụng cụ học lên bàn.
- Nghe.
- GV cho xem ảnh hoặc 1 số tượng và gợi ý.
+ Tượng có nhiều trong đời sống xã hội (ở chùa, bảo tàng, công trình kiến trúc,...
+ Tượng làm đẹp thêm cuộc sống.
- GV y/c HS kể 1 số pho tượng quen thuộc.
1. Tìm hiểu về tượng (26’) 
- Cho HSQS ảnh, các pho tượng thật, t/tắt:
+ Ảnh chụp ta chỉ thấy 1 mặt như tranh.
+ Tượng thật có thể nhìn ở các phía (trước, sau, nghiêng) có thể đi vòng quanh để xem.
- GV y/c HS quan sát hình ở vở Tập vẽ 3 
+ Hãy kể tên các pho tượng.
+ Chất liệu ?
- GV tóm tắt.
+ Tượng rất phong phú về kiểu dáng,...
+ Tượng cổ thường đặt ở nơi tôn nghiêm như: đình, chùa,...
+ Tượng mới thường đặt ở các công viên, cơ quan, bảo tàng, quảng trường,...
+ Tượng cổ thường không có tên tác giả
2. Nhận xét, đánh giá (5’) 
- GV nhận xét về tiết học
3. Dặn dò: (1’) - Quan sát cách dùng màu ở các chữ in hoa trong báo, tạp chí.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS nêu 1 số pho tượng HS biết.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Tượng Bác Hồ với đại biểu dũng sĩ miền Nam.
+ Tượng Phật bà Quan âm nghìn mắt, nghìn tay.
+ Làm bằng đồng và gỗ,...
- HS lắng nghe.
.
- HS lắng nghe
TUẦN 22:	 Ngày soạn: 18/01/2015 Ngày dạy: 20/01/2015
Bài 22: Vẽ trang trí
VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU.
I. Mục tiêu:
- Làm quen với chữ nét đều.
- Biết cách tô màu vào dòng chữ.
- Tô được màu dòng chữ nét đều.
- HS khá giỏi: Vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ, tô màu đều, kín nền, rõ chữ. 
II. Thiết bị dạy học
- Sưu tầm 1 số dòng chữ nét đều. Bảng mẫu chữ nét đều.
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học vẽ (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) 
- Để dụng cụ học lên bàn.
- Nghe.
1. Quan sát, nhận xét (5’) 
- Cho HS xem 1 số dòng chữ nét đều, gợi ý: 
+ Trong 1 dòng chữ các nét được vẽ ntn ?
+ Nét của mẫu chữ ?
+ Trong 1 dòng chữ được vẽ màu ntn?
- GV củng cố:
2. Cách vẽ màu vào dòng chữ (5’) 
- YCHS QS dòng chữ trong vở TV 3, gợi ý:
+ Tên dòng chữ ?
+ Các con chữ, dòng chữ ?
- GV hướng dẫn tìm màu và cách vẽ màu.
+ Chọn màu theo ý thích.
+ Vẽ màu ở dòng chữ trước, màu nền sau: Màu dòng chữ vẽ 1 màu, màu nền vẽ 1 màu.
+ Màu chữ khác với màu nền, vẽ đều màu,...
3. Hướng dẫn HS thực hành (18’) 
- Nhắc HS : chọn 2 màu để vẽ, vẽ màu cẩn thận không bị nhem ra phía ngoài, giữa các con chữ phải vẽ đều màu,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
4. Nhận xét, đánh giá (5’) 
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
5. Dặn dò: (1’) 
- Về nhà quan sát cái bình đựng nước.
- Tiết sau mang vở, bút chì, tẩy ,màu,.../. 
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Trong dòng chữ các nét được vẽ = nhau.
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
+ Được vẽ 1 màu và vẽ đều màu. 
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời.
+ HS trả lời.
+ Các nét chữ được vẽ = nhau, vẽ 1 dòng. 
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ màu vào dòng chữ có sẵn theo ý thích.
- HS đưa bài lên
-HS NX về màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS quan sát và lắng nghe. 
TUẦN 23:	 Ngày soạn: 25/01/2015 Ngày dạy: 27/01/2015
Bài 23: Vẽ theo mẫu
VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Biết quan sát, nhận xét hình dánh, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước.
- Biết cách vẽ bình đựng nước.
- Vẽ được các bình đựng nước.
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. Thiết bị dạy học
- Một vài cái bình đựng nước hoặc tranh ảnh có hình dáng khác nhau.
- Hình gợi ý cách vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học: (37’) 
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học vẽ (2’)
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) 
- Để dụng cụ học lên bàn.
- Nghe.
1. Quan sát, nhận xét (5’) 
- GV cho HS xem 1 số bình nước và gợi ý:
+ Gồm những bộ phận nào ?
+ Hình dáng như thế nào ?
+ Chất liệu ?
+ Màu sắc ?
- Cho HS xem 1 số bài vẽ tham khảo.
- GV củng cố.
2. HD Cách vẽ (5’) 
- GV đặt mẫu vẽ.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn:
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ 

File đính kèm:

  • docMT_3_CA_NAM.doc