Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Bài 9: Vẽ trang trí vẽ màu vào hình có sẵn
* Hoạt động 1(Quan sát - nhận xét)
- GV giới thiệu một số con vật
? Em hãy gọi tên các con vật?
? Con vật có những bộ phận gì?
? Con vật có màu lông gi?
? Em thấy hình dáng con vật có giống nhau không ?
- Gv bổ sung,
- GV chốt kiến thức
* Hoạt động 2 (Cách vẽ con vật)
- GV hướng dẫn cách vẽ qua trực quan
B1: Vẽ các bộ phận chính( đầu, mình, chân, đuôi)
B2: Vẽ các bộ phận khác
B3: Vẽ màu theo ý thích
* Hoạt động 3 (Thực hành)
- GV yêu cầu HS vở tập vẽ vẽ bài
- GV gợi ý HS con vật vẽ sao cho phù hợp
- GV hướng dẫn hs vẽ theo các bước
- GV đến từng bàn giúp đỡ hs làm bài
å vËt cã trang trÝ ®êng diÒm -Bµi vÏ trang trÝ ®êng diÒm. III . Ho¹t ®éng d¹y häc; 1.æn ®Þnh líp. 2.KiÓm tra bµi cò. 3.Gi¶ng bµi míi. Giíi thiªô bµi. 4’ 6’ 16’ 4’ Ho¹t ®éng1:Quan s¸t nhËn xÐt. Gv giiíi thiÖu mét vµi ®å vËt cã trang trÝ ®êng diÒm. ? §êng diÒm ®îc trang trÝ vµo ®©u trªn ®å vËt? ? H×nh trang trÝ trªn ®êng diÒm lµ nh÷ng h×nh g×? ? họa tiết được vẽ như thế nào trên đường diềm ? Nh÷ng ho¹ tiªt gièng nhau ®îc x¾p xÕp nh thÕ nµo? ? Mµu cña ®êng diÒm ®îc sö dông nh thÕ nµo. Ho¹t ®éng2: C¸ch trang trÝ -Trang trí đường diềm trên các đồ vật ta trải qua 4 bước + Bước1:Vẽ đồ vật và tìm vị trí phù hợp để vẽ đường diềm ở đồ vật có kích thước của đường diềm ,kẻ hai đường thẳng hay cong cách đều. + Bước 2:chia các khoảng cách và chia các mảng để vẽ họa tiết . + Bước 3:Vẽ các họa tiết vào các mảng mà ta đã chia + Bước4: Vẽ màu theo ý thích . Minh ho¹ thªm b»ng bµi vÏ cña hs n¨m tríc. Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh: Hs tù chän ®å vËt ®Ó trang trÝ theo ý thÝch. GV bao qu¸t líp híng dÉn hs lµm bµi Ho¹t ®éng 4: §¸nh gi¸: Gv híng dÇn hs nhËn xÐt mét sè bµi tËp vÒ c¸ch s¾p xÕp ®êng diÒm trªn ®å vËt, mµu s¾c trang trÝ. ? Các bài trang trang trí có đẹp không? ? Màu sắc tô đều và đẹp chưa? ? Em thích những bài nào ? Gv nhËn xÐt bæ sung, xÕp lo¹i bµi vÏ. DÆn dß Tìm hiểu và sưu tầm tranh ảnh về đề tài quân đội Cổ áo.tay áo,khăn ,bát đĩa … Hoa lá con vật được cách điệu được vẽ đều nhau được sắp xếp cân đối và đối xứng màu được vẽ giống nhau với những họa tiết giống nhau ********************************* Thư ba Tiết 2: lớp 2 Mĩ thuật Ngµy so¹n: 15/11/2013 Ngày giảng:19/11/2013 BµI 14: VÏ trang trÝ: VÏ tiÕp ho¹ tiÕt vµo h×nh vu«ng vµ vÏ mµu I- Môc tiªu: - Hs biÕt c¸ch x¾p xÕp bè côc ®¬n gi¶n - VÏ ®ùoc ho¹ tiÕt vµo h×nh vu«ng. - C¶m nhËn ®îc vÎ ®Ñp cña bµi trang trÝ. II- ChuÈn bÞ: - Mét sè ®å vËt trang trÝ. -Bµi vÏ trang trÝ h×nh vu«ng III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU æn ®Þnh líp: KiÓm tra bµi cò. Gi¶ng bµi míi. Giíi thiÖu bµi. Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 5’ 17’ 4’ 1’ Ho¹t ®éng 1: Quan x¸t nhËn xÐt. Gv giíi thiÖu ®å vËt h×nh vu«ng cã trang trÝ. ? §©y lµ ®å vËt g×. ?Các đồ vật này đẹp không ?Vì sao lại đẹp ?§îc trang trÝ b»ng h×nh ¶nh g×. ?H×nh trang trÝ ®îc chia lµm mÊy phÇn. ?Em chØ ra ®©u lµ m¶ng chÝnh, m¶ng phô. ?Em kÓ tªn mµu s¾c ®îc trang trÝ trong h×nh vu«ng. ?H×nh vÏ gièng nhau ®îc t« cïng mµu. Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ tiÕp ho¹ tiÕt vµ vÏ mµu vµo h×nh vu«ng. Gv cho hs quan s¸t h×nh vu«ng trong vë tËp vÏ. ? Trong h×nh vu«ng lµ nh÷ng h×nh vÏ g×. ? Ta cÇn vÏ thªm nh÷ng g× tiÕp theo vµo h×nh vu«ng. ? Khi vÏ mµu nh÷ng h×nh gièng nhau ta cÇn vÏ nh thÕ nµo. Gv nh¾c hs vÏ mµu tù do nhng cÇn cã mµu ®Ëm mµu nh¹t, cã mµu nãng mµu l¹nh. Gv cho hs quan s¸t mét vµi trang trÝ h×nh vu«ng ®· hoµn thµnh. Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh: Hs quan s¸t vµ vÏ tiÕp ho¹ tiÕt vµo h×nh vu«ng trong vë tËp vÏ Ho¹t ®éng 4: ®¸nh gi¸: Gv chän mét vµi bµi vÏ cña hs ®Ó cho líp nhËn xÐt vµ gv nhËn xÐt chÊm bµi. + Các bạn vẽ họa tiết đã cân đối chưa? +Tô mầu có đậm nhạt và đều chưa? +Em thích những bài nào? DÆn dß: ChuÈn bÞ bµi sau. Khăn ,gạch hoa,… đẹp có họa tiết trang trí Con vật hoa lá được chia làm 4 phần bằng nhau giữa là hình mảng chính ,4 góc xung quanh là hình ảnh phụ được tô màu giống nhau Thư ba Tiết 3: lớp 1 Mĩ thuật BµI 14: vÏ mµu c¸c ho¹ tiÕt ë h×nh vu«ng I : Môc tiªu - Häc sinh thÊt ®îc vÎ ®Ñp cña trang trÝ h×nh vu«ng. - BiÕt c¸ch vÏ mµu theo ý thÝch. II : ChuÈn bÞ: - §å vËt h×nh vu«ng cã trang trÝ. - Bµi vÏ trang trÝ h×nh vu«ng cña häc sinh. III : Ho¹t ®éng d¹y häc: 1 KiÓm tra bµi cò. Gv kiÓm tra ®å dïng häc tËp cña hs 2.Gi¶ng bµi míi: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 5’ 17’ 4’ 1’ Ho¹t ®éng 1:Quan s¸t nhËn xÐt: Gv cho hs quan s¸t 2 ®å vËt.1 cã trang trÝ thËt ®Ñp vµ 1 kh«ng trang trÝ (xÊu) Em thÊy trong 2 ®å vËt ®å vËt nµo ®Ñp h¬n,v× sao? Nh vËy trong cuéc sèng rÊt cÇn ®Õn trang trÝ, nh mét b«ng hoa t« ®iÓm vên hoa, Gv cho hs quan s¸t h×nh vÏ vu«ng, trßn, h×nh ch÷ nhËt ®îc trang trÝ ë nhµ, trªn ®å vËt Hs sÏ nhËn ra nh÷ng h×nh trang trÝ ®ã ®· lµm cho ng«i nhµ, ®å vËt ®ã thªm ®Ñp h¬n. Ho¹t ®éng2:Híng dÉn c¸ch vÏ: Cho hs quan s¸t h×nh vu«ng trang trÝ, hái: ? Trong h×nh vu«ng cã h×nh vÏ g× ? Em kÓ tªn nh÷ng ho¹ tiÕt trong h×nh vu«ng ? Trong h×nh vu«ng cã bao nhiªu h×nh gièng nhau Nh÷ng h×nh gièng nhau ®îc ®Æt ë nh÷ng vÞ trÝ nµo Ta nªn chän 2- 3 mµu ®Ó vÏ vµo h×nh vu«ng. H×nh vÏ gièng nhau ta nªn t« cïng 1 mµu Nªn t« cã mµu ®Ëm, mµu nh¹t, cã mµu xanh, mµu ®á Gv cho häc sinh xÎm mét vµi bµi trang trÝ h×nh vu«ng ®Ñp ®· hoµn thµnh Gv cho hs ch¬i trß ch¬i ghÐp h×nh Ho¹t ®éng 3; Thùc hµnh: Hs tù chän mµu vµ vÏ vµo h×nh vu«ng trong vë tËp vÏ theo ý thÝch. Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt: Gv chän mét vµi bµi chÊm bµi vµ nhËn xÐt tríc líp + Bài bạn tô màu ài hòa và đẹp chưa ? + Màu tô có bị chờm ra ngoài không? +Em thích những bài nào ? Ho¹t ®éng 5: DÆn dß/ Quan sát một số loại cây khác nhau Thứ ba Tiết 4: lớp 3 Thủ công BÀI 7:CẮT DÁN CHỮ H U (Tiết 2) I-MỤC TIÊU - Hs kẻ, cắt, dán được chữ HU - Hs cắt các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau, chữ dán tương đối phẳng. - Hs yêu thích cắt chữ II-CHUẨN BỊ -đồ dùng học thủ công III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU a)Ổn định tổ chức lớp - cho lớp hát bài hát b)Vào bài mới Giới thiệu vào bài . Ghi đầu bài(hs đọc đầu bài) tg Hoạt động của gv và hs 20’ 5’ 1’ * Hoạt động 3:hs thực hành Gv cho hs nhắc lại các bước ,và kẻ cắt dán chữ HUcả lớp quan sát +B1:Kẻ chữ HU +B2:Cắt chữ HU +B3:Dán chữ HU Gv cho hs thực hành gv đi quan sát và hướng dẫn hs thực hành * Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá Gv cùng hs nhận xét đánh giá +sảnphẩm các bạn đã hoàn thành chưa +Dán phẳng và đẹp chưa +Tỉ lệ của chữ đã đúng chưa -Hs chọn ra mnhững sản phẩn đẹp và đúng Gv nhận sét đánh giá sản phẩm IV-NHẬN XÉT -DẶN DÒ -nhận sét sự chuẩn bi tinh thần học tập của hs và kỹ năng thực hành -Dặn dò :chuẩn bị cho giờ học sau “Cắt dán chữ V” Thứ ba Tiết 5: lớp 4 Mĩ thuật Bài 14 : VẼ THEO MẪU MẪU VE CÓ HAI ĐỒ VẬT ( Đã soạn ở thứ hai) ********************************* Thứ tư Tiết 4: lớp 5 Mĩ thuật Ngµy so¹n: 15/11/2013 Ngày giảng:20/11/2013 Bài 14:VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT ( Đã soạn ở thứ hai) Thứ tư Tiết 5: lớp 3 Mĩ thuật BÀI 14: VẼ THEO MẪU VẼ CON VẬT QUEN THUỘC I-MỤC TIấU -Hs tập quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc. -Biết cách vẽ và vẽ được hình vẽ con vật. -Thêm yêu mến con vật. II-CHUẨN BỊ -Tranh ảnh con vật. -Tranh của thiếu nhi. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU 1 ổn định lớp. 2 Kiểm tra bàI cũ. 3 Giảng bàI mới. Giới thiệu bài. Gv cho hs hát bài hát về con vật. TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs 5’ 5’ 18’ 4’ 1’ * Hoạt động 1(Quan sát - nhận xét) - GV giới thiệu một số con vật ? Em hãy gọi tên các con vật? ? Con vật có những bộ phận gì? ? Con vật có màu lông gi? ? Em thấy hình dáng con vật có giống nhau không ? - Gv bổ sung, - GV chốt kiến thức * Hoạt động 2 (Cách vẽ con vật) - GV hướng dẫn cách vẽ qua trực quan B1: Vẽ các bộ phận chính( đầu, mình, chân, đuôi) B2: Vẽ các bộ phận khác B3: Vẽ màu theo ý thích * Hoạt động 3 (Thực hành) - GV yêu cầu HS vở tập vẽ vẽ bài - GV gợi ý HS con vật vẽ sao cho phù hợp - GV hướng dẫn hs vẽ theo các bước - GV đến từng bàn giúp đỡ hs làm bài * Hoạt động 4: (Nhận xét - đánh giá) - GV chọn một số bài treo trên bảng gợi ý HS nhận xét về: + Hình vẽ + Màu sắc + HS tìm ra bài vẽ mình thích theo cảm nhận riêng - GV đánh giá, xếp loại bài vẽ * Củng cố - dặn dò - GV yêu cầu HS nhắc cách vẽ - Dặn dò HS: + Hoàn thành bài tập (nếu chưa làm xong) + Chuẩn bị đất nặn cho bài sau - Cả lớp quan sát - HS nghe - HS quan sát cách vẽ, ghi nhớ các bước vẽ - HS nghe hướng dẫn - HS làm bài tập - HS treo bài - HS nhận xét - HS tìm bài theo ý thích - HS ghi nhớ - HS nhắc lại cách vẽ con vật - HS thực hiện - HS chuẩn bị ********************************* Thứ năm Tiết 3: lớp 1 Mĩ thuật Ngµy so¹n: 15/11/2013 Ngày giảng:21/11/2013 ( Đã soạn ở thứ ba) Thứ năm Tiết 5: lớp 5 Kĩ thuật BÀI 9:CẮT KHÂU THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU : - Hs làm được một sản phẩm khâu, thêu, nấu ăn tự chọn. II. CHUẨN BỊ : - Các sản phẩm khâu thêu đã học. - Tranh ảnh các bài đã học. - Đồ dùng của hs III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU a)Ổn định tổ chức lớp - cho lớp hát bài hát b)Vào bài mới Giới thiệu vào bài . Ghi đầu bài(hs đọc đầu bài) TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs 20’ 7’ * Hoạt động 3 : HS thực hành sản phẩm tự chọn. - Cho hs thực hành - Đi quan sát và hướng dẫn hs thực hiện * Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả thực hành. - Cho hs tự đánh giá chéo Theo câu hỏi SGK - Hs báo cáo kết quả học tập Gv nhận xét kết quả. hs thực hành Hs nhận xét Hs báo cáo kết quả IV: NHẬN XÉT, DẶN DÒ - Nhận xét ý thức học tập thực hành của hs - Đọc trước bài lợi ích của việc nuôi gà. ********************************* Thứ sáu Tiết 2: lớp 4 Kĩ thuật Ngµy so¹n: 15/11/2013 Ngày giảng:22/11/2013 BÀI 7;THÊU MÓC XÍCH (Tiết 2) I-MỤC TIÊU -HS thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau, thêu được ít nhất năm vòng móc xích, đường thêu có thể bị dúm. -hs hứng thú học thêu . II-CHUẨN BỊ Hs: vải ,khung thêu ,kim chỉ …. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU a)Ổn định tổ chức lớp - cho lớp hát bài hát b)Vào bài mới Giới thiệu vào bài . Ghi đầu bài(hs đọc đầu bài) 20’ 5’ 1’ * Hoạt động 3:hs thực hành -Cho hs nhắc lại phần ghi nhớ Và thực hiện các mũi thêu 2-3 mũi Gv nhận xét củng cố +B1:Vạch dấu đường khâu +B2:thêu móc xích theo đường vạch dấu -cho hs thực hành thêu móc xích * Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá Gv tổ chứcchóh trưng bầy sản phẩm thực hành ?thêu đúng kỹ thuật ? Các vòn chỉ của mũithêu móc nối tiếp vào nhau ? Đường thêu phẳng không bị dúm ?Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định -hs nhận xét đánhgiá Gv nhận xét đánh giá IV-NHẬN XÉT -DẶN DÒ nhận xét giờ học chuẩn bị cho giờ học sau “Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn” Thứ sáu Tiết 3: lớp 2 Thủ công Bài 7: GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (tiết 2) A/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán được hình tròn đúng và đẹp. 2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán hình tròn. 3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài mẫu, quy trình gấp. - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán. C/ PHƯƠNG PHÁP: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập. D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’) - Gấp, cắt, dán hình tròn ta cần thực hiện qua những bước nào? - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs 20’ 4’ 1’ b.Thực hành trên giấy nháp. - YC nhắc lại các thao tác gấp, cắt, dán. - YC các nhóm thi gấp cắt hình tròn theo nhóm 4. - HD cách trình bày sản phẩm. c. Đánh giá sản phẩm. - YC sản phẩm cắt đẹp, tròn, trình bày đẹp, khoa học. - Nhận xét - đánh giá. 4. Củng cố , dặn dò: - Nêu lại cách gấp, cắt, dán hình tròn? - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau học gấp cắt, dán biển báo giao thông. - Nhận xét tiết học. - Ta thực hiện qua 3 bước: Bước 1gấp hình, bước 2 cắt hình tròn, bước 3 dán hình tròn. - Nhắc lại. Thứ sáu Tiết 4: lớp 1 Thủ công Bài 8:GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I- Mục tiêu: - Biết cách gấp và gấp được đoạn thẳng cách đều - Phát triển tư duy, tính sáng tạo. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Bài gấp mẫu dán hình đoạn thẳng cách đều, giấy thủ công 2- Học sinh: - Giấy thủ công , hồ dán .... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV: nhận xét nội dung. 3- Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm nay thầy hướng dẫn các em gấp các đoạn thẳng cách đều. TG Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 4’ 10’ 15’ 1’ 1- Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu. - GV cầm quạt mẫu. ? Trên tay thầy cầm gì. ? Em có nhận xét gì về các nếp gấp. - Nhận xét. 2- Hướng dẫn mẫu. * Gấp nếp gấp thứ nhất: - GV ghim tờ giấy mầu lên bảng áp sát mặt mầu lên bảng, gấp mép giấy vào một ô theo đường dấu. * Nếp gấp thứ hai: - GV ghim lại tờ giấy, mặt mầu phía ngoài để gấp nếp gấp thứ hai. * Nếp gấp thứ ba: - GV lật lại tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lên bảng, gấp lại một ô. * Các nếp gấp tiếp theo tương tự, mỗi lần gấp nhớ lật mặt giấy. 3 – Thực hành. - GV nhắc lại cách gấp. - Cho học sinh gấp các nếp gấp. - GV quan sát và hướng dẫn học sinh. - Cho học sinh dán sản phẩm. - GV nhận xét, tuyên dương. VI- Củng cố, dặn dò : GV: Nhấn mạnh nội dung bài học. Dặn Hs về nhà chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau Học sinh quan sát mẫu Cái quạt đoạn thẳng. Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại. Học sinh theo dõi. Học sinh tập gấp nhiều lần. Gấp các nếp gấp trên giấy kẻ ô giấy mầu. Học sinh dán sản phẩm. Nhận xét bài. ****************************************************************** Tuần:15 Thư hai Tiết 3: lớp 4 Mĩ thuật Ngµy so¹n: 24/11/2013 Ngày giảng:25/11/2013 Bài 15: VẼ TRANH VẼ CHÂN DUNG I – MỤC TIÊU - HS tập trung quan sát, nhận xét đặc điểm khuân mặt người. - Làm quen với cách vẽ chân dung và vẽ được một bức chân dung theo ý thích - Biết cách quan tâm đến mọi người II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV chuẩn bị: SGK, SGV - Một số tranh ảnh chân dung khác nhau. -Một số bài vẽ chân dung của HS -Hình gợi ý cách vẽ 2. HS chuẩn bị: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ - Bút chì màu vẽ. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Giảng bài mới Giới thiệu bài Khuôn mặt người là phần được chú trọng nhất, hình dáng khuôn mặt có hình dạng và những bộ phận nào. Các em sẽ tìm hiểu qua tiết học này. Bài 10 Vẽ tranh đề tài chân dung. GV ghi bảng HS đọc đầu bài TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 6’ 18’ 4’ 1’ Hoạt động 1. Tìm hiểu về tranh chân dung GV giới thiệu một số tranh chân dung và gợi ý HS thấy được: H? Tranh chân dung chủ yếu là vẽ gì? H? Tranh chân dung nhằm diễn tả đặc điểm gì? Vẽ tranh chân dung có thể chỉ vẽ khuôn mặt, vẽ một phần thân hoặc toàn thân. GV gợi ý để HS tìm hiểu đặc điểm khuôn mặt người. GV dùng tranh vẽ những dạng khuôn mặt và chỉ vào từng dạng khuôn mặt và đặt câu hỏi gợi ý. H? Khuôn mặt người có các dạng hình gì? H? Em hãy kể những phần chính trên khuôn mặt? H? Các em quan sát các bạn trong lớp và cho biết: mắt, mũi, miệng của mọi người có giống nhau không? Vẽ chân dung có thể vẽ gì ngoài khuôn mặt? Tùy theo lời kể của HS, gv bổ sung tả thêm về sự phong phú của khuôn mặt người. KM trái xoan KM tròn KM dài KM vuông chữ điền Khuôn mặt người thật phong phú đa dạng chỉ cần nắm được cách vẽ các em có thể vận dụng vẽ các dạng khuôn mặt theo ý thích, thầy sẽ hướng dẫn từng bước các em quan sát nhé. Hoạt động 2. Cách vẽ chân dung. GV cho HS xem một vài tranh chân dung có nhiều cách đặt bố cục và đặc điểm khuôn mặt khác nhau để HS nhận xét. H? Bức tranh nào đẹp, vì sao? H? Em thích bức tranh nào? Vì sao? Để vẽ được một bức chân dung đẹp cần tiến hành theo trình tự sau: Bước 1: Vẽ hình khuôn mặt cho vừa với phần giấy đã chuẩn bị, vẽ cổ vẽ vai, Bước 2:Tìm vị trí mắt mũi miệng. Bước 3: Vẽ mắt mũi miệng tai và những chi tiết khác. Bước 3: Vẽ màu: vẽ màu cho tóc, da, tóc mũi và vẽ màu nền. Lưu ý: - Trước khi vẽ cần quan sát kĩ người được vẽ hoặc nhớ lại các đặc điểm người được vẽ. Màu sắc tươi sáng, những chi tiết hình cạnh nhau màu khác nhau, màu gọn trong hình. H? Em hãy trình bày trình tự các bước vẽ chân dung? (HS trả lời) Quan sát một số bài vẽ của các bạn khóa trước để học tập rút kinh nghiệm để bài vẽ được đẹp hơn. Các em đã nhận dạng đặc điểm khuôn mặt và cách vẽ, bây giờ các em sẽ trổ tài vẽ của mình để vẽ một bức chân dung về người thân hoặc bạn bè mình yêu quý vào phần vở trang 14 hoặc vào giấy đã chẩn bị. Hoạt động 3. Thực hành Gv gợi ý HS chọn nhân vật để vẽ: Có thể vẽ chân dung bạn trai hoặc bạn gái tùy chọn. GV hướng dẫn HS cách vẽ. Vẽ phác khuôn mặt, cổ vai, sau đó mới vẽ chi tiết tóc, mắt, mũi, miệng tai…, sao cho rõ đặc điểm. Sau đó chọn màu tô theo ý thích nhưng có đậm nhạt màu tươi sáng hài hòa. HS thực hành. GV quan sát, hướng dẫn gợi ý để HS vẽ theo ý thích của mình. Hoạt động 4. Nhân xét đánh giá GV chọn và hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp. H? Hình vẽ, chi tiết trong bài có cân đối và hợp lý không? H? Màu sắc của bức tranh ntn? ?Em thích nhất bài nào? GV khen ngợi HS có bài vẽ đẹp và gợi ý cho những HS chưa hoàn thành bài để về nhà tiếp tục vẽ H? Hôm nay chúng ta học bài gì? Hôm nay các em đã được học cách vẽ tranh chân dung, có thể tự tay vẽ tặng cha mẹ hoặc ông bà bức chân dung vào các dịp sinh nhật, ngày lễ.. Nhận xét chung tiết học Dặn dò Vẽ chân dung người thân Quan sát các họa tiết trên đồ vật Tranh chân dung vẽ khuôn mặt là chủ yếu Nhằm diễn tả đặc điểm của người được vẽ. Hình trái xoan, khuôn mặt dài vuông chữ điền. Mắt, mũi, miệng, lông mày. Không giống nhau vì có bạn mắt to, có bạn mắt nhỏ, miệng rộng, miệng hẹp, mũi dọc dừa, mũi tẹt Có thể vẽ cổ vải, một phần hoặc toàn thân. Bức 1(2) đẹp vì có bố cục hình cân đối màu sắc tươi vui hài hòa. Bức 3 (4) chưa đẹp vì hình nhỏ lệch so với bài vẽ màu chưa rõ… Bức 1 vì hình đẹp màu tươi vui… Cân đối, các chi tiết đặt đúng vị trí (chưa cân đối, các chi tiết còn đặt sai vị trí) Màu sắc hài hòa tươi sáng Chưa có đậm nhạt Thư hai Tiết 4: lớp 5 Mĩ thuật Bài 15 VẼ TRANH ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI I – MỤC TIÊU -HS thêm hiểu biết thêm về quân đội và những hoạt động của bộ đội trong chiến đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hàng ngày -HS vẽ được tranh về đề tài Quân đội -HS thêm yêu quý các Thầy, chú bộ đội II CHUẨN BỊ GV chuẩn bị: - SGK, SGV -Lưu tần 1 số tranh ảnh về quân đội -Một số tbức tranh về đề tài Quân đội của các họa sĩ và thiếu nhi HS chuẩn bị: - SGK -Giấy vẽ hoặc vỏ thực hành -Bút chì, tẩy, mầu vẽ. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2. Giảng bài mới Giới thiệu bài ? Trong tháng 12 có một ngày lễ lớn đó là ngày gì?(là ngày 22-12) ? Vậy ngày 22-12 là ngày gì ?(là ngày quân đội nhân dân VN) Hôm nay ta sẽ vẽ về đề tài Quân đội qua bài 20… GV ghi bảng, HS đọc đầu bài. Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs 5’ 6’ 20’ 3’ Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. GV giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài Quân đội và gợi ý để HS nhận biết: H? Tranh vẽ đề tài quân đội thường có hình ảnh gì là chính? H? Trang phục như mũ, quần áo có giống nhau không? H? Trang bị vũ khí và phương tiện của quân đội gồm có những gì? H? Theo em về đề tài quân đội ta có thể vẽ về nội dung gì? H? Bức tranh này vẽ về nội dung gì? H? Bức tranh có những hình ảnh gì? H? Màu sắc của bức trannh ntn? ? Em hãy kể màu sắc và không gian bộ đội Vậy các em đã hiểu nội dung của đề tài, để vẽ bài sao cho đẹp ta sang phần cách vẽ nhé. Hoạt động 2. Cách vẽ tranh GV cho HS xem hình và gợi ý để các em nhận ra cách vẽ H? Tiến hành vẽ theo trình tự nào? (GV gọi 2 - 3 em trả lời) Bước 1: Tìm và sắp xếp hình ảnh chính phụ Bước 2: Vẽ hình ảnh chính trước sao cho rõ nội dung Bước 3: Vẽ thêm các hình ảnh phụ khác cho rõ nội dung. Bước 4: Vẽ màu GV nhấn mạnh nhắc lại cách vẽ. Trước khi vẽ: Suy nghĩ nội dung và trình bày cách vẽ theo trình tự sau: Bước 1: Tìm và sắp xếp hình ảnh chính phụ sao cho phù hợp. Bước 2: Vẽ hình ảnh chính trước là các Thầy, chú bộ đội trong một hoạt động cụ thể nào đó như tập luyện, chống bão lụt… Bước 3: Vẽ thêm các hình ảnh phụ sao cho phù hợp với nội dung đề tài, có thể là bãi tập, nhà, cây, núi, sông, xe pháo… Bước 4: Vẽ màu có đậm nhạt phù hợp với nội dung đề tài. GV cho HS nhận xét về cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ hình, vẽ màu ở một số bức tranh để HS nắm vững kiến thức. Họat động 3: Thực hành GV cho HS xem các bức tranh giới thiệu ở SGK để các em tự tin hơn. Nhắc HS
File đính kèm:
- mi thuat quyen 2.docx