Giáo án Mĩ thuật Lớp 3

I/ Mục tiêu:

- Hiểu các cách sắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc trong trang trí hình vuông

- Biết cách trang trí hình vuông

- Trang trí được hình vuông.

II/ Tài liệu và phương tiện :

 Giáo viên:

- SGK, SGV.

 - Một số tranh trang trí hình vuông

 - Học sinh:

 - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu

III/ Tiến trình:

 - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.

 

doc53 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1821 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cục
+ Vẽ màu theo ý thích
- GV lưu ý HS cách tô màu có đậm nhạt, cách sắp xếp hình vẽ cho cân đối
4. HS quan sát thêm một số bài trang trí
	2. Hoạt động thực hành:
1. Thực hành
- GV cho HS thực hành trang trí cái bát theo ý thích.
- Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2. Nhận xét, đánh giá 
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về:
+ Cách vẽ họa tiết
+ Cách vẽ màu
- GV nhận xét, đánh giá bài vẽ
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
	3. Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập.
________________________________________
MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 14: VẼ CON VẬT QUEN THUỘC
I/ Mục tiêu:	
- Biết quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng 1 số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật.
- Vẽ được hình con vât theo ý thích.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
- SGK, SGV...
	- Tranh 1 số con vật quen thuộc, bài vẽ của HS
	- Học sinh:
	- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát tranh, tìm hiểu về các con vật
- GV cho HS quan sát tranh các con vật quen thuộc và yêu cầu HS tìm hiểu:
+ Tên các con vật? ( Con trâu, con bò, con gà, con mèo...)
+ Hình dáng, đặc điểm của các con vật? ( Con trâu to, có sừng, hay cày ruộng...)
+ Các bộ phận của các con vật? ( Đầu, thân, đuôi...)
+ Nêu sự khác biệt giữa các con vật?
- GV nhận xét,bổ xung cho các nhóm và giới thiệu về các con vật.
3. HS tìm hiểu cách vẽ con vật
- GV dùng hình gợi ý cách vẽ, yêu cầu HS quan sát hình và nêu các bước vẽ.
- GV nhận xét, nêu các bước, thao tác mẫu lên bảng:
+ Vẽ các bộ phận chính trước, phụ sau. ( Đầu, thân...)
+ Tạo dáng cho con vật. ( Đi, đứng, nằm...)
+ Vẽ thêm các chi tiết khác cho tranh sinh động. ( Cây cối, hoa...)
+ Vẽ màu phù hợp với đặc điểm từng con vật và tô màu cả bức tranh.
- GV lưu ý HS cách tô màu có đậm nhạt, cách sắp xếp hình vẽ cho cân đối
4. HS quan sát thêm một số bài vẽ con vật của HS năm trước.
	2. Hoạt động thực hành:
1. Thực hành
- GV cho HS thực hành vẽ con vật theo trí nhớ.
- Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2. Nhận xét, đánh giá 
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về:
+ Cách vẽ hình: Các bộ phận, các chi tiết...
+ Cách vẽ màu giống đặc điểm con vật
- GV nhận xét, đánh giá bài vẽ
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
	3. Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập.
- Quan sát tìm hiểu các con vật nuôi trong gia đình.
________________________________________
MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 15: TẬP NẶN TẠO DÁNG
NẶN CON VẬT
I/ Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật.
- Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
- SGK, SGV...
	- Tranh 1 số con vật quen thuộc, bài nặn các con vật
	- Học sinh:
	- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, đất nặn
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát tranh, tìm hiểu về các con vật
- GV cho HS quan sát tranh các con vật quen thuộc và yêu cầu HS tìm hiểu:
+ Tên các con vật? ( Con trâu, con bò, con gà, con mèo...)
+ Hình dáng, đặc điểm của các con vật? ( Con trâu to, có sừng, hay cày ruộng...)
+ Các bộ phận của các con vật? ( Đầu, thân, đuôi...)
+ Hình dáng các con vật khi hoạt động? 
+ Nêu sự khác biệt giữa các con vật?
- GV nhận xét,bổ xung cho các nhóm và giới thiệu về các con vật.
3. HS tìm hiểu cách nặn con vật
- GV dùng hình gợi ý cách nặn con vật, yêu cầu HS quan sát hình và nêu các cách nặn, các bước nặn.
- GV nhận xét, nêu hai cách nặn con vật, thao tác mẫu lên bảng ( HS quan sát )
	Cách 1: Nặn các bộ phận rồi gắn vào nhau
+ Nặn các bộ phận chính trước, phụ sau. ( Đầu, thân...)
+ Gắn các bộ phận và tạo dáng cho con vật. ( Đi, đứng, nằm...)
	Cách 2: Từ thỏi đất nặn tạo dáng thành hình dáng con vật
- GV cách tạo dáng các con vật cho phong phú
4. HS quan sát thêm một số bài nặn con vật của HS năm trước.
	2. Hoạt động thực hành:
1. Thực hành
- GV cho HS thực hành nặn con vật theo nhóm, mỗi nhóm chọn 1 đề tài về con vật để nặn
- Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2. Nhận xét, đánh giá 
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về:
+ Cách nặn: Các bộ phận, các chi tiết...
+ Hình dáng giống đặc điểm con vật
- GV nhận xét, đánh giá bài vẽ
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
	3. Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập.
- Quan sát tìm hiểu các con vật nuôi trong gia đình.
________________________________________
MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 16: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I/ Mục tiêu:
- Hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam
- Biết cách chọn màu, tô màu phù hợp
- Tô được màu vào hình có sẵn.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
- SGK, SGV...
	- Một số tranh dân gian, bài vẽ mẫu
	- Học sinh:
	- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát, tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam
- GV cho HS quan sát 1 số tranh đã chuẩn bị, yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu về tranh dân gian
- GV giới thiệu một số tranh và 1 vài nét về tranh dân gian Việt Nam
3. HS tìm hiểu cách vẽ màu vào hình có sẵn
- GV cho HS quan sát tranh Đấu vật để HS nhận ra các dáng người trong tranh, hình ảnh chính, phụ trong tranh
+ Bức tranh vẽ gì? ( Các dáng người đang đấu vật )
+ Đâu là hình ảnh chính, phụ? ( Hình ảnh chính là nhóm người ở giữa...)
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về tranh đấu vật và bức tranh cần vẽ.
- GV gợi ý HS cách vẽ màu vào hình có sẵn:
	+ Vẽ màu nền trước, vẽ các dáng người và cac chi tiết sau
	+ Vẽ các dáng người trước rồi vẽ màu nền sau
- GV gợi ý HS cách tìm màu vẽ cho hài hòa, tươi sáng.
4. HS quan sát thêm một số bài vẽ của HS năm trước.
	2. Hoạt động thực hành:
1. Thực hành
- Trước khi thực hành GV cho HS chọn màu để vẽ
- HS thực hành vẽ màu vào hình có sẵn
- Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2. Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về:
+ Cách tô màu: Đều màu, đậm màu, không ra ngoài...
- HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp
- GV nhận xét, đánh giá bài vẽ
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
	3. Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập.
- Tìm hiểu và sưu tầm tranh dân gian Việt Nam
________________________________________
MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 17: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I/ Mục tiêu:
- Hiểu các cách sắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc trong trang trí hình vuông
- Biết cách trang trí hình vuông
- Trang trí được hình vuông.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
- SGK, SGV...
	- Một số tranh trang trí hình vuông
	- Học sinh:
	- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát, tìm hiểu về trang trí hình vuông
- GV cho HS quan sát 1 số bài trang trí hình vuông và yêu cầu HS tìm hiểu:
+ Các họa tiết trang trí hình vuông? ( Hoa lá, con vật...)
+ Cách sắp xếp các họa tiết? ( Họa tiết lớn ở giữa, nhỏ ở xung quanh, thường sắp xếp đối xứng qua các trục...)
+ Màu sắc được vẽ ra sao? ( Các họa tiết giống nhau vẽ màu giống nhau, thường thì nền sáng họa tiết tối hoặc ngược lại...)
- GV nhận xét bổ xung cho các nhóm
3. HS tìm hiểu cách trang trí hình vuông
- GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ, yêu cầu HS nêu các bước vẽ
- GV nhận xét, thao tác vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát các bước vẽ:
+ Vẽ hình vuông, vẽ các trục
+ Vẽ các mảng chính phụ
+ Tìm, vẽ các họa tiết phù hợp với các mảng
+ Tìm và vẽ màu
- GV gợi ý HS cách vẽ màu: Các họa tiết giống nhau thì vẽ màu giống nhau...
4. HS quan sát thêm một số bài vẽ của HS.
	2. Hoạt động thực hành:
1. Thực hành: ( Hoạt động cá nhân )
- HS thực hành vẽ và trang trí một hình vuông vào giấy A4
- Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2. Nhận xét, đánh giá ( Hoạt động nhóm )
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về:
+ Cách vẽ hình, vẽ họa tiết
+ Cách tô màu: Đều màu, có sáng tối...
- HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp	
- GV nhận xét, đánh giá bài vẽ
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
	3. Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập.
- Sưu tầm các đồ vật trang trí có dạng hình vuông.
________________________________________
MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 18: VẼ THEO MẪU
VẼ LỌ HOA
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa
- Biết cách vẽ lọ hoa
- Vẽ được lọ hoa và trang trí theo ý thích.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
- SGK, SGV...
	- Một số lọ hoa
	- Học sinh:
	- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát, tìm hiểu về lọ hoa
- GV cho HS quan sát 1 số lọ hoa đã chuẩn bị, yêu cầu HS tìm hiểu
+ Hình dáng lọ hoa? ( Nhiều hình dáng phong phú )
+ Các bộ phận của lọ hoa? ( Thân, miệng, cổ, đáy )
+ Lọ hoa thường làm bằng chất liệu gì? ( Thủy tinh, gốm, đất..)
+ Lọ hoa thường được trang trí ra sao? ( Các họa tiết hoa văn khác nhau )
- GV nhận xét bổ xung cho các nhóm
3. HS tìm hiểu cách vẽ lọ hoa
- GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ, yêu cầu HS nêu các bước vẽ
- GV nhận xét, thao tác vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát các bước vẽ:
+ Vẽ khung hình chung vừa khổ giấy.
+ Xác định tỉ lệ các bộ phận
+ Vẽ phác hình dáng lọ hoa
+ Chỉnh sửa cho gióng mẫu
- GV gợi ý HS cách trang trí lọ hoa cho đẹp
4. HS quan sát thêm một số bài vẽ của HS.
	2. Hoạt động thực hành:
1. Thực hành
- HS thực hành vẽ lọ hoa theo mẫu.
- Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2. Nhận xét, đánh giá 
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về:
+ Cách vẽ hình: Cân đối, giống mẫu...
+ Cách tô màu: Đều màu, có sáng tối...
- HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp	
- GV nhận xét, đánh giá bài vẽ
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
	3. Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập.
- Sưu tầm các loại lọ hoa theo ý thích.
________________________________________
MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 19: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI
I/ Mục tiêu:
- Hiểu đề tài chú bộ đội.
- Biết cách vẽ tranh đề tài chú bộ đội.
- Tập vẽ tranh đề tài chú bộ đội.
II/ Tài liệu và phương tiện:
	Giáo viên:
- SGK, SGV...
	- Tranh đề tài chú bộ đội
	- Học sinh:
	- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát, tìm hiểu về đề tài chú bộ đội:( Hoạt động nhóm )
- GV cho HS quan sát 1 tranh đã chuẩn bị, yêu cầu HS tìm hiểu:
+ Tranh vẽ đề tài gì? ( Chú bộ đội )
+ Tranh miêu tả những hoạt động nào của chú bộ đội?
+ Kể tên một số hoạt động của chú bộ đội? ( Chú bộ đội hành quân, chú bộ đội luyện tập....)
+ Nêu một hoạt động của chú bộ đội mà em thích?
- GV nhận xét bổ xung cho các nhóm
3. HS tìm hiểu cách vẽ tranh đề tài chú bộ đội
- GV yêu cầu HS suy nghĩ, nhớ lại một hoạt động của chú bộ đội mà mình yêu thích
- GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ, yêu cầu HS nêu các bước vẽ
- GV nhận xét, thao tác vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát các bước vẽ:
+ Chọn vẽ các hình ảnh chính.
+ Vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh sinh động.
+ Chỉnh sửa và tô màu theo ý thích.
- GV gợi ý HS cách sắp xếp hình ảnh chú bộ đội, cách vẽ trang phục, vẽ màu...
4. HS quan sát thêm một số bài vẽ của HS.
	2. Hoạt động thực hành:
1. Thực hành
- HS thực hành vẽ tranh đề tài chú bộ đội.
- Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2. Nhận xét, đánh giá 
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về:
+ Cách vẽ hình: có chính phụ, cân đối làm nổi bật nội dung
+ Cách tô màu: Đều màu, có sáng tối...
- HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp	
- GV nhận xét, đánh giá bài vẽ
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
	3. Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập.
- Tìm hiểu ý nghĩa ngày 22 tháng 12.
________________________________________
MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 20: VẼ TRANG TRÍ
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT
I/ Mục tiêu:
- Biết thêm về họa tiết trang trí.
- Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
- Vẽ được hoak tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
- SGK, SGV...
	- Tranh trang trí hình chữ nhật
	- Học sinh:
	- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
1. HS quan sát, tìm hiểu về hình chữ nhật cần vẽ
- GV cho HS quan sát bài trang trí hình chữ nhật yêu cầu HS tìm hiểu:
+ Đâu là họa tiết chính, phụ? 
+ Họa tiết trong bài trang trí là họa tiết gì?
+ Các họa tiết được sắp xếp ra sao?
+ Hình trang trí đã vẽ hoàn chỉnh chưa?
- GV nhận xét bổ xung cho các nhóm
2. HS tìm hiểu cách vẽ
- GV yêu cầu HS nêu cách vẽ hình và vẽ màu vào bài
- Nhận xét, hướng dẫn cáh vẽ:
+ Xác định trục của họa tiết
+ Vẽ phác họa tiết bằng nét chì mờ
+ Chỉnh sửa họa tiết cho cân đối
+ Vẽ màu giống như bài trang trí hình vuông.
4. HS quan sát thêm một số bài vẽ của HS.
	2. Hoạt động thực hành:
1. Thực hành
- HS thực hành vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu.
- Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2. Nhận xét, đánh giá 
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về:
+ Cách vẽ hình: cân đối
+ Cách tô màu: Đều màu, có sáng tối...
- HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp	
- GV nhận xét, đánh giá bài vẽ
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
	3. Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập.
- Sưu tầm các bài trang trí hình chữ nhật.
_______________________________________
MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 21: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu tiếp xúc, làm quen với nghệ thuật điêu khắc.
- Biết cách quan sát, nhận xét hình khối, dặc điểm của các pho tượng.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	- Giáo viên: SGK, SGV, tranh các loại tượng
	- Học sinh:Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan nghe giới thiệu về tượng
- GV cho HS quan sát tranh ảnh các bức tượng và gợi ý HS quan sát, nhận biết
- GV nêu một vài nét cơ bản về tượng và nghệ thuật điêu khắc.
3. HS tìm hiểu về tượng
- GV yêu cầu HS quan sát hình trong vở tập vẽ và yêu cầu HS nêu:
+ Trong ảnh là những tượng nào? 
+ Tượng nào là tượng Bác Hồ, tượng nào là tượng anh hùng liệt sĩ?
+ Chất liệu tạo nên các pho tượng là gì?
- GV nhận xét, bổ xung thêm cho các nhóm một số đặc điểm về tượng.
4. Nhận xét, đánh giá
- HS các nhóm tự nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS, các nhóm có nhiều ý kiến xây dựng bài.
- GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
	3. Hoạt động ứng dụng:
- Sưu tầm tranh về tượng qua sách báo.
_______________________________________
MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 22: VẼ TRANG TRÍ
VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU
I/ Mục tiêu:
- Làm quen với chữ nét đều.
- Biết cách tô màu vào dòng chữ.
- Tô được màu dòng chữ nét đều.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
- SGK, SGV...
	- Một số kiểu chữ nét thanh đậm, nét đều
	- Học sinh:
	- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
1. HS quan sát, tìm hiểu về kiểu chữ nét đều
- GV cho HS quan sát một số kiểu chữ nét đều và tìm hiểu:
+ Hãy chỉ ra đâu là kiểu chữ nét đều?
+ Nét của chữ nét đều như thế nào? ( Bằng nhau )
+ Chữ nét đều thường được sử dụng làm gì? ( Quảng cáo. In sách báo...)
- GV nhận xét, bổ xung vài đặc điểm của kiểu chữ nét đều.
2. HS tìm hiểu cách vẽ màu vào dòng chữ
- GV yêu cầu HS quan sát hình trong vở tập vẽ và yêu cầu HS nêu:
+ Tên dòng chữ?
+ Các con chữ, nét của các con chữ?
- GV yêu cầu HS nêu cách vẽ màu vào dòng chữ
- Nhận xét, nêu cách vẽ màu vào dòng chữ:
+ Chọn màu vẽ: chọn màu chữ đậm, nền nhạt hoặc ngược lại
+ Vẽ màu vào dòng chữ: Có thể vẽ màu vào dòng chữ trước, nền sau hoặc ngược lại. Khi vẽ màu vào dòng chữ nên vẽ màu xung quanh chữ trước, ở giữa sau...
4. HS quan sát một số bài vẽ.
	2. Hoạt động thực hành:
1. HS thực hành vẽ màu vào dòng chữ nét đều
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.
2. Nhận xét đánh giá
- GV cho các nhóm trưng bày sản phẩm và tổ chức cho HS tự nhận xét:
+ Cách vẽ màu? ( Đều màu, rõ, tươi sáng, có đậm nhạt...)
- HS chọn ra các bài vẽ đẹp
- GV nhậnu xét, đánh giá sản phẩm của các nhóm.
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
	3. Hoạt động ứng dụng:
- Sưu tầm các dòng chữ nét đều và cắt dán vào giấy.
_________________________________________
MÜ thuËt : Líp 3
TIẾT 23: VẼ THEO MẪU
VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
I/ Mục tiêu:
- Biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước.
- Biết cách vẽ bình đựng nước.
- Vẽ được cái bình đựng nước.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
- SGK, SGV...
	- Tranh vẽ cái bình đựng nước
	- Học sinh:
	- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động 

File đính kèm:

  • docgiao an mi thuat vnen(1).doc
Giáo án liên quan