Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 - Tuần 11 đến 35 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Đình Thái

HĐ 1: Quan sát, nhận xét

*Thầy :Treo tranh, ảnh con vật gợi ý HS nhận xét về:

+ Đây là những con vật gì?

+ Các bộ phận chính của con vật?

+ Đặc điểm, hình dáng của chúng?

+ Màu sắc của con vật?

+ Nhà các em có nuôi con vật nào? Tả hình dáng, màu sắc của con vật đó?

+ Em chăm sóc con vật đó ntn?

+ Kể một số con vật khác mà em biết?

*Thầy nhận xét ý kiến của HS.

*Thầy tóm tắt: Có rất nhiều con vật quen thuộc với chúng ta như chó, mèo, gà Các con vật đó có hình dáng và màu sắc khác nhau. Khi vẽ, các em phải quan sát kĩ đặc điểm của con vật để vẽ vào tranh.

HĐ2: Cách vẽ con vật

+ Em chọn con vật nào?

Yêu cầu HS nhớ lại hình dáng, đặc điểm con vật đó?

GV treo hình gợi ý cách vẽ và nêu cách vẽ con vật:

+ Vẽ bộ phận chính trước: Đầu, mình con vật.

+ Vẽ chi tiết sau như: đuôi, tai, chân

+ Vẽ màu theo ý thích.

- Trước khi vẽ các em cần suy nghĩ tìm, tạo dáng con vật đi hay chạy.

- Vẽ thêm hình ảnh phụ cho bài vẽ thêm sinh động.

- GV có thể vẽ mẫu một số con vật khác nhau cho HS quan sát.

- GV giới thiệu một số bài của HS khóa trước.

HĐ3: Thực hành

- GV xuống lớp hướng dẫn HS cách vẽ .

- Nhắc hs chọn con vật dễ vẽ, phù hợp với khả năng.

- Vẽ hình vừa với giấy. Vẽ các bộ phận lớn trước rồi đến chi tiết sau.

Vẽ thêm hình ảnh phụ có liên quan.

Vẽ màu có thể đúng màu lông con vật hoặc không.

HĐ4: Nhận xét, đánh giá

- GV chọn một số bài tốt và chưa tốt gợi ý HS nhận xét về:

+ Hình con vật cân đối, vừa phải với trang giấy chưa?

+ Bài vẽ giống con vật chưa?

+ Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao?

- GV cho HS nhận xét bài của các bạn . GV nhận xét, đánh giá và xếp loại bài.

*Dặn dò :

- GV nhắc lại cách vẽ con vật.

- Chuẩn bị bài sau xem trước bài 25 tập vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ.

 

doc49 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 - Tuần 11 đến 35 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Đình Thái, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các bạn ra sao?
+ Tìm và vẽ hình ảnh chính trước cho rõ nội dung đề tài.
+ Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động.
+ Vẽ màu tươi sáng, có màu đậm, màu nhạt.
+ Tô màu kính hình và kín mặt tranh.
- GV cho HS xem bài vẽ của các bạn năm trước.
Hoạt động 3: Thực hành 
- GV cho HS làm bài cá nhân.
- Nhắc hs cách vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị sẵn.
- Gợi ý HS cách vẽ hình, vẽ màu thay đổi để bài vẽ thêm sinh động.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
- GV cùng HS chọn một số bài đẹp và chưa đẹp gợi ý HS nhận xét, đánh giá :
+ Bài nào vẽ rõ nội dung đề tài?
+ Bài nào vẽ dáng hình đẹp?
+ Bài nào vẽ màu rõ hình?
+ Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao?
- GV cho HS nhận xét đánh giá bài vẽ.
- GV tóm tắt bổ sung đánh giá bài vẽ của HS.
* Dặn dò:
Củng cố lại cách vẽ một bức tranh đề tài.
Giáo dục HS về yêu quý trường lớp.
Dặn dò về nhà xem trước Bài 20: Vẽ theo mẫu – Vẽ cái túi xách và chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ. 
- Xem tranh và trả lời câu hỏi. 
- Quan sát và lắng nghe.
- Nhảy dây, đá cầu, chơi bi...
- HS xem tranh.
- Thực hành. 
- Nhận xét, đánh giá. 
- Lắng nghe.
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 2: GVBM : Nguyễn Đình Thái
 Thứ tư ngày 13 tháng 01 năm 2016
 Tuần 20 : Ngày soạn : 10 / 01 / 2016 * Ngày dạy : 13 / 01 2016
 Bài 20 : TẬP VẼ CÁI TÚI XÁCH THEO MẪU
I / MỤC TIÊU: 
	*Giúp HS:
KT:Nhận biết đặc được điểm của một vài loại túi xách. 
KN: Tập vẽ cái túi xách theo mẫu. 
TĐ : Trân trọng và giữ gìn đồ vật. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
*Thầy :
SGK, SGV.
Chuẩn bị một số loại túi xách khác nhau về màu sắc, hình dáng, chất liệu.
Bài vẽ của hs lớp trước .
Tranh ở bộ ĐDDH. 
*Trò :
Vở tập vẽ 2.
Chì, tẩy, màu...
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra đồ dùng HS.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
 GV giới thiệu một số loại túi xách và đặt câu hỏi dựa vào SGV 2 trang 133, 134, 135 giúp hs so sánh, nhận xét:
+ Cái túi xách có dạng hình gì?
+ Cái túi xách trang trí hình gì không?
+ Túi xách có những bộ phận nào?
+ Hai túi xách có điểm gì giống nhau và khác nhau về hình dáng và cách trang trí?
KL: Thấy được sự phong phú về hình dáng, cách trang trí và nắm được đặc điểm của túi xách.
Hoạt động 2: Cách vẽ túi xách 
- GV hướng dẫn HS các bước như SGV 2 trang 136, 137 trên bảng hoặc ĐDDH cho HS thấy được cách vẽ:
+ Phác nét phần chính của cái túi và tay xách.
+ Vẽ tay xách.
+ Vẽ nét đáy túi.
+ Trang trí kín mặt túi hình hoa, lá, con vật, thú...
+ Tráng trí đường diềm.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- GV cho HS xem một số bài vẽ của các bạn năm trước.
KL:Nắm được các bước vẽ và cách trang trí theo ý thích 
Hoạt động 3: Thực hành 
- GV hướng dẫn HS thực hành bài như SGV 2 trang 138.
- HS làm bài cá nhân.
- GV quan sát gợi ý thêm cho HS.
Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá 
GV chọn một số bài đẹp và chưa đẹp gợi ý HS nhận xét, đánh giá như SGV2 tr133.
+ Bài nào vẽ túi xách cân đối với tờ giấy?
+ Túi nào vẽ đẹp và tô màu nổi bật?
+ Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao?
GV nhận xét, đánh giá bài vẽ của HS, cho điểm.
* Củng cố, dặn dò: 
Dặn dò hs về nhà tập quan sát và nhận xét những đồ vật quen thuộc.
Giáo dục HS biết gìn giữ đồ vật. 
Chuẩn bị bài học sau .
- Q.sát mẫu , nhận xét và trả lời câu hỏi. 
- Quan sát Gv hướng dẫn cách vẽ.
- Thực hành. 
- Nhận xét, đánh giá bài .
- Lắng nghe.
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 2: GVBM : Nguyễn Đình Thái
 Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2016
 Tuần 21 : Ngày soạn : 17 / 01 / 2016 * Ngày dạy : 20 / 01 / 2016
 Bài 21 : TẬP NẶN HOẶC VẼ DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN
I/ MỤC TIÊU :
	*Giúp HS :
KT: HS tập quan sát, nhận biết các bộ phận chính của con người (đầu, mình, chân, tay)
KN: HS tập nặn dáng người đơn giản.
TĐ: Có thái độ gần gũi và quan tâm mọi người. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
*Thầy :
Chuẩn bị ảnh các hình dáng người.
Tranh vẽ người của HS.
Hình hướng dẫn cách nặn người ở bộ ĐDDH.
Đất nặn.
*Trò : 
 VTV2 , đất nặn, chì , màu , gôm 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra đồ dùng HS.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét
- GV giới thiệu tranh, ảnh và đặt các câu hỏi gợi ý để hs nhận xét về các bộ phận của người như SGV 139, 140
+ Em hãy nêu bộ phận chính của cơ thể người?
+ Các dáng người đang làm gì trong tranh?
+ Các dáng hoạt động đó có giống nhau không?
+ Đứng nghiêm , đầu, chân, tay như thế nào?
+ Đi, đứng, chạy, nhảy...chân tay như thế nào?
- GV cho một số HS làm mẫu động tác. 
KL: Nắm được các bộ phận người và tư thế con người.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn
- GV gợi ý HS cách nặn, và nặn mẫu hình dáng người như SGV trang 140, 141.
+ Nặn đầu, mình trước.
+ Nặn thêm tay, chân và ghép dính các bộ phận.
+ Nặn thêm chi tiết và tạo dáng hình dáng người.
- GV cho HS xem một số bài nặn của HS lớp trước.
Hoạt động 3: Thực hành 
- GV nhắc HS cách nặn hình hình dáng người như HĐ2
- HS làm bài cá nhân.
Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá 
- GV chọn một số bài nặn đẹp và chưa đẹp gợi ý HS nhận xét, đánh giá như SGV2 tr142.
+ Cách nặn hình dáng bộ phận cân đối chưa?.
+ Cách tạo dáng và màu sắc như thế nào?
+ Em thích bài nặn đẹp nào? Vì sao?
- GV cho HS tự nhận xét, đánh giá được bài nặn.
- GV nhận xét bổ sung, cho điểm. 
*Dặn dò : 
Cũng cố lại cách nặn một hình dáng người đơn giản .
Giáo dục HS. 
Dặn dò về nhà 
- Xem tranh, ảnh và trả lời câu hỏi .
- Quan sát và lắng nghe.
- Thực hành.
- Nộp bài nặn.
- Nhận xét , đánh giá bài nặn. 
- Lắng nghe.
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 2: GVBM : Nguyễn Đình Thái
 Thứ tư ngày 27 tháng 01 năm 2016
 Tuần 22 : Ngày soạn : 24 / 01 /2016 * Ngày dạy : 27 / 01 / 2016
 Bài 22 : VẼ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I / MỤC TIÊU : 
	*Giúp HS
- KT: Nhận biết đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí .
- KN: Biết cách trang trí và trang trí được đường diềm đơn giản, vẽ màu theo ý thích. 
- TĐ: Yêu thích trang trí đồ vật. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
*Thầy :
SGK, SGV.
Một số đồ vật được trang trí đường diềm .
Đường diềm trang trí.
Bài vẽ của hs lớp trước.
Tranh ở bộ ĐDDH . 
*Trò : 
Vở tập vẽ 2.
Chì, tẩy, màu...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra đồ dùng HS.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
GV giới thiệu một số đồ vật hay đường diềm và đặt câu hỏi dựa vào gợi ý SGV tr 143, 144.
+ Đồ vật có trang trí đường diềm không?
+ Trang trí đường diềm làm cho đồ vật như thế nào?
+ Những đồ vật nào được trang trí đường diềm?
- Đường diềm trang trí ở đồ vật gọi đường diềm ứng dụng.
- GV cho HS xem đường diềm trang trí và gợi ý
+ Đường diềm có hình gì? Và tô màu nào? Màu nào đậm màu nào nhạt?
+ Hai đường diềm có điểm gì giống nhau và khác nhau?
+ Cách tô màu như thế nào?
- GVTT bổ sung.
Hoạt động 2: Cách trang trí 
GV giới thiệu hình hướng dẫn và nêu cách trang trí đường diềm như SGV tr 144 và vẽ bảng:
+ Kẻ 2 đường thẳng song song cách đều nhau.
+ Kẻ trục, chia đều các ô.
+ Chọn họa tiết và vẽ vào các ô.
+ Tơ màu cĩ đậm, nhạt.
- GV cho HS xem bài vẽ của các bạn năm trước.
KL: HS nắm được cách trang trí đường diềm. 
Hoạt động 3: Thực hành 
- GV cho HS làm bài cá nhân.
- GV gợi ý HS hoàn thành bài và trang trí được đường diềm đơn giản . 
Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá
GV chọn một số bài đẹp và chưa đẹp gợi ý HS nhận xét, đánh giá như SGV2 tr146.
+ Cách vẽ hình đều và đẹp chưa?
+ Cách tô màu kín nền, có đậm nhạt không?
+ Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao?
- GV cho HS tự nhận xét, đánh giá bài vẽ.
Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò 
Dặn dò hs về nhà tập vẽ màu cho tranh. 
Giáo dục HS.
Chuẩn bị bài học sau .
Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ.
- Qsát đồ vật, nhận xét và trả lời câu hỏi
- Quan sát Gv hướng dẫn cách vẽ.
- Thực hành. 
- Nhận xét bài. 
- Lắng nghe.
 GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 2: GVBM : Nguyễn Đình Thái
 Thứ tư ngày tháng năm 2015
 Tuần 23 : Ngày soạn : 00 / 00 2016 * Ngày dạy : 00 / 00 / 2016
 Bài 23 : TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI VỀ MẸ HOẶC CÔ GIÁO
I/ MỤC TIÊU :
	*Giúp HS 
KT: Hiểu được nội dung đề tài Mẹ hoặc cô giáo.
KN: Tập vẽ tranh đề tài Mẹ hoặc cô giáo. 
TĐ: HS thêm yêu quý Mẹ và cô giáo. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
*Thầy :
Tranh, ảnh đề tài Mẹ hoặc cô giáo. 
Giáo án , SGV , VTV2.
Tranh của HS năm trước. 
 *Trò : VTV2 , chì , màu , gôm 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra đồ dùng HS.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
Hoạt động 1: Tìm,chọn nội dung đề tài 
 - GV yªu cÇu HS quan s¸t tranh, ảnh gợi ý câu hỏi:
+ Tranh vÏ néi dung g×?
+ H×nh ¶nh chÝnh trong tranh lµ ai?
+ Mẹ ®ang trong ho¹t ®éng nµo?
+ C« gi¸o ®ang trong ho¹t ®éng nµo?
+ Mµu s¾c trong tranh nµy ntn?
+ Em thÝch nhÊt lµ bøc tranh nµo?
+ Em h·y nhớ lại đặc điểm , h×nh d¸ng của mẹ hoặc c« gi¸o m×nh?
+ Em sÏ vÏ ai? ®ang trong ho¹t ®éng nµo?
- GV nhÊn m¹nh: Mẹ vµ c« gi¸o lµ nh÷ng ng­êi th©n rÊt gÇn gũi víi chúng ta. Em h·y nhí l¹i h×nh ¶nh mẹ vµ c« gi¸o ®ể vÏ mét bøc tranh ®ẹp.
- GV yªu cÇu hs nhí l¹i h×nh ¶nh của mẹ hoặc c« gi¸o víi ®ặc điểm : khu«n mặt, tãc, quÇn ¸o.
- Nhí l¹i việc mẹ hay c« gi¸o th­êng lµm.
- Tranh vÏ mẹ hoặc c« gi¸o lµ chÝnh cßn c¸c h×nh ¶nh kh¸c vÏ thªm cho sinh ®éng.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh 
- GV H­íng dÉn HS c¸ch vÏ ở ĐDDH:
+Chän néi dung ®ể vÏ tranh: C« gi¸o hay mẹ ®ang trong ho¹t ®éng nào?
+ VÏ h×nh ¶nh chÝnh tr­íc: mẹ hoặc c« gi¸o ®ang lµm c«ng việc nµo ®ã.
+VÏ h×nh ¶nh phụ sau: Phï hợp víi c¸c c«ng việc trong h×nh ¶nh chÝnh.
+ VÏ mµu: Theo ý thÝch. Tr¸nh vÏ mµu tèi.
- GV giíi thiệu bµi vẽ của hs khãa tr­íc.
Hoạt động 3: Thực hành 
- GV xuèng líp h­íng dÉn HS lµm bµi.
- Nh¾c HS chän ®ề tµi phï hợp víi kh¶ n¨ng.
- VÏ h×nh ¶nh chÝnh lµm râ néi dung ®ề tµi. H×nh ¶nh phụ lµm cho bµi vÏ sinh ®éng.
VÏ mµu cã ®Ëm, nh¹t.Tr¸nh vÏ màu ra ngoµi hình vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xet, đánh giá 
GV chän một sè bµi tèt vµ ch­a tèt gợi ý HS nhận xét về:
+ Cách vẽ hình đẹp chưa?
+ Cách sắp xếp bố cục cân đối chưa?
+ Cách tô màu rõ hình ảnh không?
GV nhËn xÐt ý kiÕn của HS.
GV ®¸nh gi¸ bµi.
* Dặn dò:
- GV nhắc l¹i néi dung bài học.
- Xem trước bài và chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho bài học sau vẽ con vật.
- HS quan sát trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS nghe.
- HS quan sát trả lời.
- HS xem tranh.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS nghe.
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 2: GVBM : Nguyễn Đình Thái
 Thứ tư ngày tháng năm 2015
 Tuần 24 : Ngày soạn : 00 / 00 / 2016 * Ngày dạy : 00 / 00 / 2016
 Bài 24 : VẼ THEO MẪU, VẼ CON VẬT
I/ MỤC TIÊU :
	*Giúp HS 
KT: HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm một số con vật quen thuộc.
KN: HS biết cách vẽ và vẽ được con vật theo ý thích.
TĐ: HS thêm yêu mến và bảo vệ con vật. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*Thầy :
Tranh, ảnh về con vật.
Giáo án , SGV , VTV.
Tranh của của họa sỹ, của HS năm trước. 
Hình minh họa cách vẽ.
*Trò :
 -VTV2, giấy vẽ, chì , màu , gôm 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra đồ dùng HS.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ 1: Quan sát, nhận xét
*Thầy :Treo tranh, ảnh con vật gợi ý HS nhận xét về:
+ Đây là những con vật gì?
+ Các bộ phận chính của con vật?
+ Đặc điểm, hình dáng của chúng?
+ Màu sắc của con vật?
+ Nhà các em có nuôi con vật nào? Tả hình dáng, màu sắc của con vật đó?
+ Em chăm sóc con vật đó ntn?
+ Kể một số con vật khác mà em biết?
*Thầy nhận xét ý kiến của HS.
*Thầy tóm tắt: Có rất nhiều con vật quen thuộc với chúng ta như chó, mèo, gà Các con vật đó có hình dáng và màu sắc khác nhau. Khi vẽ, các em phải quan sát kĩ đặc điểm của con vật để vẽ vào tranh.
HĐ2: Cách vẽ con vật
+ Em chọn con vật nào?
Yêu cầu HS nhớ lại hình dáng, đặc điểm con vật đó?
GV treo hình gợi ý cách vẽ và nêu cách vẽ con vật:
+ Vẽ bộ phận chính trước: Đầu, mình con vật.
+ Vẽ chi tiết sau như: đuôi, tai, chân
+ Vẽ màu theo ý thích. 
- Trước khi vẽ các em cần suy nghĩ tìm, tạo dáng con vật đi hay chạy... 
- Vẽ thêm hình ảnh phụ cho bài vẽ thêm sinh động.
- GV có thể vẽ mẫu một số con vật khác nhau cho HS quan sát.
- GV giới thiệu một số bài của HS khóa trước.
HĐ3: Thực hành
- GV xuống lớp hướng dẫn HS cách vẽ .
- Nhắc hs chọn con vật dễ vẽ, phù hợp với khả năng.
- Vẽ hình vừa với giấy. Vẽ các bộ phận lớn trước rồi đến chi tiết sau.
Vẽ thêm hình ảnh phụ có liên quan..
Vẽ màu có thể đúng màu lông con vật hoặc không.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá
- GV chọn một số bài tốt và chưa tốt gợi ý HS nhận xét về:
+ Hình con vật cân đối, vừa phải với trang giấy chưa?
+ Bài vẽ giống con vật chưa?
+ Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao?
- GV cho HS nhận xét bài của các bạn . GV nhận xét, đánh giá và xếp loại bài.
*Dặn dò :
- GV nhắc lại cách vẽ con vật.
- Chuẩn bị bài sau xem trước bài 25 tập vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ.
- HS quan sát trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS nghe.
- HS quan sát trả lời.
- HS xem tranh.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS nghe.
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 2: GVBM : Nguyễn Đình Thái -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày tháng năm 2015
 Tuần 25 : Ngày soạn : 00 / 00 / 2016 * Ngày dạy : 00 / 00 / 2016
 Bài 25 : VẼ HOẠ TIẾT DẠNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
I / MỤC TIÊU :
	*Giúp HS
KT: Nhận biết được hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn.
KN: Biết cách vẽ, vẽ được hoạ tiết và vẽ màu ý thích . 
TĐ: Thấy được sự phong phú của hoạ tiết. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
*Thầy :
SGK, SGV2.
Một số hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn.
Bài vẽ của HS lớp trước .
Tranh ở bộ ĐDDH. 
*Trò :
VTV2,
Chì, tẩy, màu...
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra đồ dùng HS.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 HĐ1: Quan sát, nhận xét: 
- GV giới thiệu một số họa tiết HS quan sát.
+ Trong cuộc sống, họa tiết này dùng để trang trí gì?
+ Em thấy họa tiết này ntn?
- GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông, hình tròn.
+ Đâu là bài trang trí hình vuông?
+ Đâu là bài trang trí hình tròn?
+ Họa tiết được dùng để trang trí hình vuông, hình tròn là hình gì?
- GV cho HS xem họa tiết ở vở tập vẽ 2.
- GV nhận xét ý kiến của HS.
HĐ 2: Cách vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn.
- GV gợi ý một số họa tiết có thể dùng để vẽ trang trí hình vuông, hình tròn.
- GV treo hình gợi ý cách vẽ.
- Nêu cách vẽ họa tiết dạng hình vuông? Hình tròn?
+Vẽ hình vuông, hình tròn...
+Kẻ trục thành nhiều phần bằng nhau.
+Vẽ họa tiết chính, phụ vào hình vuông, hình tròn.
+Vẽ màu có đậm nhạt.
- GV có thể vẽ thêm một số họa tiết dạng hình vuông, hình tròn khác với hình hướng dẫn để HS quan sát và học tập.
- GV cho HS quan sát thêm bài của hs khóa trước.
HĐ 3: Thực hành
- GV xuống lớp hướng dẫn HS thực hành cá nhân.
- Nhắc HS chọn họa tiết phù hợp với hình vuông, hình tròn.
- Các hình giống nhau vẽ bằng nhau và màu giống nhau.
- Màu nền khác với màu họa tiết.
- Có thể vẽ 2 màu xen kẽ nhau cùng 1 họa tiết
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
- GV chọn một số bài tốt và chưa tốt gợi ý HS nhận xét về:
+ Bài nào vẽ hình đẹp, màu đẹp?
+ Em thích bài vẽ đẹp nào nhất? Vì sao?
GV ®¸nh gi¸ vµ xÕp lo¹i bµi.
*Dặn dò :
- Hoàn thành bài ở nhà nếu chưa xong.
- Chuẩn bị cho bài sau vẽ tranh con vật, mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- Phong phó vÒ h×nh d¸ng vµ mµu s¾c: Häa tiÕt d¹ng h×nh trßn, h×nh tam gi¸c, bÇu dôc, h×nh vu«ng
- HS quan s¸t
- HS quan s¸t h×nh gîi ý trªn DDH.
- HSTL
- HS quan s¸t c¸ch vÏ. 
- HS quan s¸t trªn b¶ng.
- HS quan s¸t bµi khãa tr­íc vµ häc tËp
- HS thùc hµnh : vÏ häa tiÕt vµo tói vµ h×nh vu«ng.
- HS nhËn xÐt.
+ Chän häa tiÕt đẹp không?
+ VÏ h×nh đều chưa?
+ VÏ mµu rõ hình họa tiết không?
- HS chọn bài mình thích.
- HS nghe.
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 2: GVBM : Nguyễn Đình Thái
 Thứ tư ngày tháng năm 2015
 Tuần 26 : Ngày soạn : 00 / 00 / 2016 * Ngày dạy : 00 / 00 / 2016
Bài 26 : TẬP VẼ TRANH CON VẬT QUEN THUỘC
 VÀ VẼ MÀU THEO Ý THÍCH
I/ MỤC TIÊU :
*Giúp HS 
- KT: Nhận biết đặc điểm và hình dáng các con vâït nuôi quen thuộc. 
KN: Tập vẽ tranh con vật quen thuộc và vẽ màu theo ý thích. 
TĐ: Biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
*Thầy :
Tranh, ảnh đề tài con vật. 
Giáo án , SGV , VTV2.
Tranh của HS năm trước. 
*Trò :
 -VTV2 , chì , màu , gôm 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra đồ dùng HS.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 Các em đã được nặn, xé dán con vật rồi. Tiết này bằng màu sắc , đường nét các em sẽ vẽ một bức tranh về đề tài con vật thật tốt nhé.
 GV ghi bảng mục bài và chuyển HĐ1.
HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
 GV Treo tranh, ảnh các con vật gợi ý HS nhận xét:
+ Đây là những con vật gì?
+ Đặc điểm, hình dáng của chúng?
+ Các bộ phận chính của con vật là gì?
+ Màu sắc của con vật?
- GVTT bổ sung và gợi ý.
+ Nhà các em có nuôi con vật nào?
+ Tả hình dáng , màu sắc của con vật đó?
+ Em chăm sóc con vật đó ntn?
+ Kể một số con vật khác mà em biết?
Em sẽ vẽ con vật nào? Chúng đang làm gì?
GV tóm tắt:
Có rất nhiều con vật quen thuộc với chúng ta như chó, mèo, gà Các con vật đó có hình dáng và màu sắc khác nhau. Khi vẽ, các em phải quan sát kĩ đặc điểm hình dáng con vật để vẽ vào tranh.
HĐ 2: Cách vẽ tranh
- GV treo hình gợi ý cách vẽ con vật.
+ Nêu cách vẽ con vật?
+ Vẽ bộ phận chính trước: Đầu, mình con vật.
+ Vẽ chi tiết sau: chân, đuôi, tai, 
+ Vẽ màu theo ý thích .
+ Chú ý chọn dáng con vật đi, chạy... 
- Vẽ thêm hình ảnh phụ cho bài vẽ thêm sinh động.
- GV có thể vẽ mẫu một số con vật khác nhau cho HS quan sát.
 - GV giới thiệu một số bài của HS khóa trước.
HĐ 3: Thực hành
- GV xuống lớp hướng dẫn thêm HS cách vẽ.
- Nhắc HS chọn con vật dễ vẽ, phù hợp với khả năng.
- Vẽ hình vừa với giấy. Vẽ các bộ phận lớn trước rồi đến chi tiết sau.
- Vẽ thêm hình ảnh phụ có liên quan..
- Tạo dáng các con vật khác nhau cho sinh động
- Vẽ màu có thể đúng màu lông con vật hoặc không.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
GV chọn một số bài tốt và chưa tốt gợi ý HS nhận xét :
+ Hình vẽ vừa với phần giấy chưa?
+ Con vật đang làm gì?
+ Các hình ảnh phụ như thế nào?
+ Bài nào tô màu rõ hình con vật?
+ Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao?
 Gv nhận xét bài của HS . Đánh giá và xếp loại bài
đánh giá, xếp loại bài
* Dặn dò:
- Quan sát các con vật.
- Quan sát các loại cặp sách và chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho bài 27.
- HS nghe.
- HS quan sát tranh trả lời.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
HSTL
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS quan sát lên bảng.
- HS quan sát trên bảng.
HS quan sát bài vẽ của hs khóa trước và học tập.
- HS thực hành. 
- HS nhận xét.
- HS xem.
- HS nghe.
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 2: GVBM : Nguyễn Đình Thái
 Thứ hai ngày tháng năm 201
 Tuần 27 : Ngày soạn : 00 / 00 / 2016 * Ngày dạy : 00 / 00 / 2016
 Bài 27 : TẬP VẼ CÁI CẶP SÁCH HỌC SINH
I/ MỤC TIÊU :
*Giúp HS
KT: Nhận biết được hình dáng, đặc điểm của cái cặp.
KN: Tập vẽ cái cặp sách HS. 
TĐ: Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
*Thầy : 
Một số cái cặp có hình dáng, màu sắc khác nhau. 
Giáo án , SGV , VTV2.
Bài vẽ của HS năm trước. 
*Trò : - Vở tập 2, chì , màu , gôm 
 - Cặp sách HS.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra đồ dùng HS.
3. Bài mới. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ 1: Quan sát, nhận xét
GV treo tranh, ảnh cặp thật gợi ý HS nhận xét về:
+ Các dáng cặp sách này khác nhau ntn?
+ Cặp sách có những bộ phận gì?
+Cặp có dạng hình gì?
+ Cặp có trang trí hình gì không?
+ Màu sắc của cặp sách?
- Nhìn xung quanh lớp chúng ta cặp sách có những hình dáng và màu sắc ntn?
 - Cặp sách của em ntn? Tả lại cặp sách của mình?
- GV nhận xét ý kiến của HS.
GV tóm tắt: Cặp sách có rất nhiều loại và được trang trí khác nhau. Tùy thuộc vào cách sử dụng mà căp sách có những đặc điểm khác nhau. Khi vẽ căp sách các em phải chú ý đến hình dáng, của cặp sách để vẽ cho thích hợp và đẹp mắt.
HĐ 2: Cách vẽ cái cặp
- GV chọn một cặp sách đặt lên bàn nêu cách vẽ và vẽ mẫu lên bảng cách vẽ cặp sách.
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang vẽ phác hình 

File đính kèm:

  • docGA_MI_THUAT_LOP_2_TRON_BO_thaiLE_NGOC_HAN_daklak.doc