Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 theo chương trình VNEN - Chương trình cả năm - Đỗ Việt Long

I/ Mục tiêu:

- Hiểu hình dáng, đặc điểm một số cái cốc

- Biết cách vẽ cái cốc

- vẽ được cái cốc theo mẫu.

II/ Tài liệu và phương tiện :

 Giáo viên:

- SGK, SGV

 - Bài vẽ, mẫu vẽ

 Học sinh:

 - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.

III/ Tiến trình:

 - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.

1. Hoạt động cơ bản:

 1. Nghe giới thiệu bài

 2. HS quan sát, tìm hiểu về cái cốc

- GV giới thiệu một số mẫu cái cốc cho HS quan sát, tìm hiểu:

+ Cái cốc thường dùng làm gì? ( Uống nước, đựng đồ vật )

+ Hình dáng cái cốc?( Nhiều hình dáng phong phú )

+ Cái cốc có những bộ phận nào? ( Có thân, miệng, đáy, quai )

+ Cái cốc thường được làm bằng chất liệu gì? ( Thủy tinh, gốm, nhựa.)

- GV nhận xét, bổ xung cho các nhóm về cái cốc, nêu tác dụng của cái cốc trong thực tế và trong trang trí.

 3. Tìm hiểu cách vẽ cái cốc

- GV yêu cầu HS quan sát hình trong vở tập vẽ, quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ, nêu các bước vẽ.

- HS nêu 3 bước vẽ, nhắc nối tiếp theo nhóm các bước vẽ

- GV hướng dẫn các bước vẽ

+ Hình dáng cái cốc

+ Vẽ các bộ phận

+ Vẽ hoàn chỉnh, tô màu

- GV lưu ý HS cách vẽ hình cho cân đối, cách vẽ màu.

2. Hoạt động thực hành:

 1. HS thực hành vẽ cái cốc theo mẫu

- GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.

 3. Nhận xét đánh giá

- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm về:

+ Cách vẽ hình: Cân đối, giống mẫu

+ Cách tô màu: Đều màu, tươi sáng.

- Tổ chức cho HS tự đánh giá sản phẩm

- GV nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau

 3. Hoạt động ứng dụng:

 - Trưng bày sản phẩm vào góc học tập.

- Tìm hiểu và sưu tầm 1 số cái cốc theo ý thích.

 

doc51 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 theo chương trình VNEN - Chương trình cả năm - Đỗ Việt Long, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặc có thể vẽ chân dung Mẹ )
2. HS thực hành vẽ tranh đề tài Mẹ 
- GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.
3. Nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm về:
+ Cách vẽ hình: Rõ hình ảnh chính phụ, cân đối...
+ Cách tô màu: Đều màu, tươi sáng...
- Tổ chức cho HS tự đánh giá sản phẩm
- GV nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
	3. Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm vào góc học tập.
- Vẽ một bức tranh về người thân trong gia đình mình.
___________________________________________
MÜ thuËt : Líp 2
TIẾT 14: VẼ TRANG TRÍ
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU
I/ Mục tiêu:
- Biết cách vẽ họa tiết đơn giản vào hình vuông và vẽ màu.
- Biết cách vẽ họa tiết vào hình vuông.
- Vẽ tiếp được họa tiết vào vuông và vẽ màu.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
- SGK, SGV
	- Tranh trang trí hình vuông, bài trang trí của HS.
	Học sinh:
	- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát, tìm hiểu về các đồ vật có trang trí hình vuông và hình vuông trang 
- GV giới thiệu các đồ vật có trang trí hình vuông và các bài trang trí hình vuông cho HS quan sát, tìm hiểu:
+ Các đồ vật khi được trang trí hình vuông sẽ ra sao?( Đẹp hơn, phong phú hơn)
+ Các họa tiết thường được sử dụng để trang trí hình vuông? ( Hoa lá, con vật )
+ Các họa tiết đó được sắp xếp ra sao? ( Đối xứng, xen kẽ...)
+ Các họa tiết được vẽ ra sáo? ( Họa tiết chính vẽ ở chính giữa, họa tiết phụ vẽ ở góc và xung quanh, các họa tiết giống nhau vẽ màu giống nhau...)
- GV nhận xét, bổ xung cho các nhóm về các đồ vật có trang trí hình vuông và hình vuông trang trí.
3. Tìm hiểu về cách vẽ họa tiết vào hình vuông và cách vẽ màu
- GV yêu cầu HS quan sát hình trong vở tập vẽ để nhận biết được các họa tiết cần vẽ.
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ các đặc điểm của họa tiết.
- GV hướng dẫn các bước vẽ 
+ Vẽ đường trục
+ Vẽ các họa tiết dựa vào đường trục.
+ Tô màu theo ý thích
- GV lưu ý HS cách vẽ họa tiết cho cân đối, cách tô màu vào các họa tiết.
4. HS quan sát thêm một số bài trang trí hình vuông.	
2. Hoạt động thực hành:	
1. HS thực hành vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông 
- GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.
3. Nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm về:
+ Cách vẽ họa tiết: Rõ họa tiết chính phụ, cân đối...
+ Cách tô màu: Đều màu, tươi sáng...
- Tổ chức cho HS tự đánh giá sản phẩm
- GV nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
	3. Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm vào góc học tập.
- Trang trí một hình vuông theo ý thích.
________________________________________
MÜ thuËt : Líp 2
TIẾT 15: VẼ CÁI CỐC
I/ Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm một số cái cốc
- Biết cách vẽ cái cốc
- vẽ được cái cốc theo mẫu.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
- SGK, SGV
	- Bài vẽ, mẫu vẽ
	Học sinh:
	- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát, tìm hiểu về cái cốc
- GV giới thiệu một số mẫu cái cốc cho HS quan sát, tìm hiểu:
+ Cái cốc thường dùng làm gì? ( Uống nước, đựng đồ vật )
+ Hình dáng cái cốc?( Nhiều hình dáng phong phú )
+ Cái cốc có những bộ phận nào? ( Có thân, miệng, đáy, quai )
+ Cái cốc thường được làm bằng chất liệu gì? ( Thủy tinh, gốm, nhựa...)
- GV nhận xét, bổ xung cho các nhóm về cái cốc, nêu tác dụng của cái cốc trong thực tế và trong trang trí.
3. Tìm hiểu cách vẽ cái cốc
- GV yêu cầu HS quan sát hình trong vở tập vẽ, quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ, nêu các bước vẽ.
- HS nêu 3 bước vẽ, nhắc nối tiếp theo nhóm các bước vẽ
- GV hướng dẫn các bước vẽ 
+ Hình dáng cái cốc
+ Vẽ các bộ phận
+ Vẽ hoàn chỉnh, tô màu
- GV lưu ý HS cách vẽ hình cho cân đối, cách vẽ màu.
2. Hoạt động thực hành:	
1. HS thực hành vẽ cái cốc theo mẫu
- GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.
3. Nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm về:
+ Cách vẽ hình: Cân đối, giống mẫu
+ Cách tô màu: Đều màu, tươi sáng...
- Tổ chức cho HS tự đánh giá sản phẩm
- GV nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
	3. Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm vào góc học tập.
- Tìm hiểu và sưu tầm 1 số cái cốc theo ý thích.
___________________________________________
MÜ thuËt : Líp 2
TIẾT 16: TẬP NẶN TẠO DÁNG
NẶN ( HOẶC VẼ, XÉ DÁN ) CON VẬT
I/ Mục tiêu:
- Hiểu cách nặn ( hoặc vẽ xé dán ) con vật
- Biết cách nặn ( hoặc vẽ, xé dán ) con vật
- Nặn được con vật theo ý thích
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
- SGK, SGV
	- Bài nặn con vật, tranh hướng dẫn cách nặn, tranh một số con vật
	Học sinh:
	- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát, tìm hiểu về các con vật
- GV giới thiệu một số tranh các con vật cho HS quan sát, tìm hiểu:
+ Tên các con vật là gì? ( Con gà, con trâu, con mèo...)
+ Các bộ phận chính của chúng? ( Thân, đầu, chân, đuôi...)
+ Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của các con vật? ( Con trâu thân to, màu đen...)
+ Hình dáng của các con vật khi hoạt động? ( Con mèo chạy, con trâu đi cày...)
- GV nhận xét tóm tắt, nêu kết luận chung bổ xung cho các nhóm.
3. Tìm hiểu cách nặn con vật
- GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn cách nặn, yêu cầu HS nêu các cách nặn con vật. ( Có 2 cách nặn )
- GV nêu tóm tắt 2 cách nặn và thao tác mẫu các bước cho HS:
	Cách 1: Nặn các bộ phận của con vật rồi gắn lại với nhau
	Cách 2: Từ 1 thỏi đất vuốt, nặn tạo hình dáng con vật
- GV lưu ý HS có thể nặn bằng đất 1 màu hoặc nhiều màu, cách chọn màu cho phù hợp với đặc điểm con vật.
- GV hướng dẫn thêm cho HS cách vẽ, xé dán con vật
4. HS quan sát 1 số bài nặn con vật đã chuẩn bị.
2. Hoạt động thực hành:	
1. HS nêu con vật mình định nặn
2. HS thực hành nặn con vật theo ý thích
- GV gợi ý HS có thể thực hành theo nhóm, mỗi nhóm chọn một chủ đề để tập nặn
- GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.
3. Nhận xét đánh giá: ( Hoạt động nhóm )
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm về:
+ Hình dáng, đặc điểm con vật: Cân đối, giống mẫu
+ Màu sắc: Màu đẹp, tươi sáng...
- Tổ chức cho HS tự nhận xét, đánh giá sản phẩm
- GV nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
	3. Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm vào góc học tập.
- Quan sát và tìm hiểu đặc điểm của các con vật xung quanh.
___________________________________________
MÜ thuËt : Líp 2
TIẾT 17: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH PHÚ QUÝ, GÀ MÁI
I/ Mục tiêu:
- Hiểu một vài nét về đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
- SGK, SGV
	- Tranh Phú quý, Gà mái, một số tranh dân gian khác
	Học sinh:
	- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát, tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam
- GV giới thiệu một số tranh dân gian cho các nhóm quan sát, tìm hiểu
+ Nêu tên các bức tranh, các hình ảnh chính trong tranh? ( Tranh đám cưới chuột, tranh Gà đàn....)
- GV nhận xét, nêu vài nét khái quát về tranh dân gian VN:
+ Tranh DGVN có từ lâu đời, thường được vẽ vào dịp Tết nên còn được gọi là tranh Tết
+ Có hai dòng tranh chính là tranh Đông Hồ và Hàng Trống
+ Tranh thường thể hiện các hoạt động trong đời sống sinh hoạt hàng ngày...
- GV giới thiệu về hai bức tranh Phú quý, Gà mái
3. Xem và tìm hiểu tranh Phú quý, Gà mái
- GV yêu cầu HS quan tranh và tìm hiểu tranh:
+ Tranh vẽ đề tài gì? ( Con vật, phú quý...)
+ Trong tranh có những hình ảnh nào? ( Tranh Phú quý: Em bé và con vịt, tranh Gà mái: gà mái và đàn gà con )
+ Đâu là hình ảnh chính, phụ? ( Tranh Phú quý: Hình ảnh chú bé ôm con vịt là hình ảnh chính...)
+ Màu sắc trong tranh? ( Màu sắc đơn giản, mang đậm chất dân gian...)
+ Nêu ý nghĩa của các bức tranh?
- GV cho các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét cho các nhóm.
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về các đặc điểm chính của hai bức tranh.
4. Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS có nhìu ý kiến xây dựng bài, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
	3. Hoạt động ứng dụng:
- Tìm hiểu, sưu tầm tranh dân gian
___________________________________________
MÜ thuËt : Líp 2
TIẾT 18: VẼ TRANG TRÍ
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I/ Mục tiêu:
- Hiểu thêm về nội dung và đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam
- Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
- SGK, SGV
	- Một số tranhh dân gian, Bài vẽ của HS
	Học sinh:
	- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát, tìm hiểu về tranh Gà mái
- GV yêu cầu HS nêu lại một số đặc điểm về tranh dân gian
- GV nhận xét, nêu tóm tắt 1 số đặc điểm của tranh dân gian
- Yêu cầu HS quan sát và tìm hiểu tranh Gà mái ( Vở tập vẽ ):
+ Trong tranh có những hình ảnh nào? ( Gà mẹ và đàn gà con )
+ Hình dáng các con vật trong tranh ra sao? ( Gà mẹ đang bắt mồi, gà con quây quần xung quanh với nhiều hình dáng khác nhau )
+ Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ của bức tranh? ( Gà mẹ là hình ảnh chính, đàn gà con quây quần xung quanh làm nổi bật hình ảnh Gà mẹ )
- GV nhận xét, nêu tóm tắt, bổ xung cho các nhóm
3. HS tìm hiểu cách vẽ màu vào hình có sẵn: ( Hoạt động cả lớp )
- GV yêu cầu HS quan tranh
- GV gợi ý HS nhớ lại và nêu màu sắc của các con gà. ( Con gà màu nâu, vàng, hoa mơ, màu trắng...)
- GV yêu cầu HS nêu cách vẽ màu vào hình có sẵn
- Nhận xét, nêu cách vẽ:
	+ Chọn màu, nên chọn 4-5 màu để vẽ.
+ Có thể vẽ màu nền trước hoặc vẽ màu các con gà trước
+ Khi vẽ màu vào các con gà nên vẽ màu vào hình Gà mẹ trước
- GV lưu ý HS cách vẽ màu cho đều màu, kín màu, không tô màu ra ngoài tranh.
4. HS quan sát một số bài vẽ đã chuẩn bị.
	2. Hoạt động ứng dụng:
1. Cho HS thực hành vẽ màu vào hình có sẵn như hướng dẫn
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.
2. Nhận xét, đánh giá 
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về:
+ Cách tô màu: Đều màu, có sáng tối...
- HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp	
- GV nhận xét, đánh giá bài vẽ cho các nhóm, chọn bài vẽ đẹp cho cả lớp nhận xét
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
	3. Hoạt động ứng dụng:
- Tìm hiểu, sưu tầm tranh dân gian
___________________________________________
MÜ thuËt : Líp 2
TIẾT 19: VẼ TRANG TRÍ
MÀU SẮC, VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I/ Mục tiêu:
- Biết thêm 3 màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau: Da cam, xanh lá cây, tím
- Biết cách sử dụng các màu đã học.
- Vẽ được màu vào hình có sẵn.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
- SGK, SGV
	- Một số tranh ảnh hoa quả đồ vật có các màu: đỏ, xanh, vàng...
	- Một số tranh dân gian
	Học sinh:
	- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát, tìm hiểu về màu sắc trong thiên nhiên
- GV cho HS quan sát một số tranh, ảnh và yêu cầu HS nhận xét về màu sắc trong tranh
- GV nhận xét, tóm tắt về mà sắc trong thiên nhiên
- Cho HS quan sát, nêu tên các màu: Đỏ, Vàng, Xanh lam, Tím, Xanh lá cây, Da cam
- Yêu cầu HS tìm trong hộp màu của mình các màu sắc đó
- GV giới thiệu HS các màu cơ bản có thể pha ra các màu khác nhau là:
Đỏ + Vàng = Da cam
Vàng + Xanh lam = Xanh lá cây
Đỏ + Xanh lam = Tím
- GV cho HS nêu lại 3 màu được pha từ các màu cơ bản
3. HS tìm hiểu cách vẽ màu vào hình có sẵn
- GV cho HS quan sát tranh dân gian, quan sát tranh trong vở tập vẽ
- Nhận xét, nêu cách vẽ:
	+ Chọn màu, nên chọn 4-5 màu để vẽ.
+ Có thể vẽ màu nền trước hoặc vẽ màu các hình ảnh trước
+ Khi vẽ màu vào các hình ảnh nên vẽ màu vào hình ảnh chính trước.
- GV lưu ý HS cách vẽ màu cho đều màu, kín màu, không tô màu ra ngoài tranh.
4. HS quan sát một số bài vẽ đã chuẩn bị.
	2. Hoạt động ứng dụng:
1. Cho HS thực hành vẽ màu vào hình có sẵn như hướng dẫn: ( HĐ cá nhân )
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.
2. Nhận xét, đánh giá 
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về:
+ Cách tô màu: Đều màu, có sáng tối...
- HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp	
- GV nhận xét, đánh giá bài vẽ cho các nhóm, chọn bài vẽ đẹp cho cả lớp nhận xét
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
	3. Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập.
__________________________________________
MÜ thuËt : Líp 2
TIẾT 20: VẼ THEO MẪU
VẼ TÚI XÁCH ( GIỎ XÁCH )
I/ Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm của một số loại túi xách.
- Biết cách vẽ cái túi xách.
- Tập vẽ cái túi xách theo mẫu.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
- SGK, SGV
	- Một số tranh ảnh , mẫu các loại túi xách.
	Học sinh:
	- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát, tìm hiểu về cái túi xách
- GV cho HS quan sát cái túi xách hoặc tranh ảnh một số cái túi xách và yêu cầu HS tìm hiểu:
+ Hình dáng cái túi xách? ( Nhiều hình dáng khác nhau...)
+ Các bộ phận của cái túi xách? ( Thân, miệng, quai )
+ Cái túi xách được trang trí ra sao? ( Nhiều hình ảnh và màu sắc đẹp )
+ Túi xách dùng làm gì?
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về cái túi xách.
3. HS tìm hiểu cách vẽ
- GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ và yêu cầu HS tìm hiểu:
+ Các bước vẽ cái túi xách? ( HS nêu các bước )
- GV nhận xét, hướng dẫn HS cách vẽ:
	+ Vẽ phác khung hình cáci túi xách
	+ Vẽ các bộ phận: miệng, túi, quai...
	+ Trang trí và vẽ màu theo ý thích.
- GV lưu ý HS cách vẽ hình cân đối, cách vẽ màu cho đều màu, kín màu.
4. HS quan sát một số bài vẽ đã chuẩn bị.
	2. Hoạt động thực hành:
1. Cho HS thực hành vẽ cái túi xách theo mẫu
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.
2. Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về:
+ Cách vẽ hình: Cân đối, giống mẫu...
+ Cách tô màu: Đều màu, có sáng tối...
- HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp	
- GV nhận xét, đánh giá bài vẽ cho các nhóm, chọn bài vẽ đẹp cho cả lớp nhận xét
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
	3. Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập.
__________________________________________
MÜ thuËt : Líp 2
TIẾT 21: TẬP NẶN TẠO DÁNG
NẶN HOẶC XÉ DÁN CON VẬT
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết hình dáng, đặc điểm của một số con vật.
- Nặn được con vật theo trí tưởng tượng.
- Yêu mến các con vật nuôi trong nhà.
II/ Taif liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
- SGK, SGV
	- Một số tranh ảnh các con vật, bài nặn hoặc vẽ, xé dán của HS
	Học sinh:
	- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, đất nặn
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát, tìm hiểu về các con vật
- GV cho HS quan sát tranh các con vật và yêu cầu HS tìm hiểu:
+ Tên các con vật? ( Con gà, con mèo..)
+ Hình dáng, đặc điểm các con vật? ( Con gà có bộ lông nhiều màu...)
+ Con vật có những bộ phận nào? ( Con gà có thân, đầu, cánh...)
+ Đặc điểm hình dáng các con vật khi hoạt động? ( Con gà khi gáy vươn cổ...)
- GV nhận xét, bổ xung cho các nhóm.
3. HS tìm hiểu cách nặn con vật
- GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn cách nặn, yêu cầu HS nêu các cách nặn con vật đã học.( Hai cách nặn )
- GV nhận xét, hướng dẫn HS cách nặn:
	+ Nặn các bộ phận của con vật rồi gắn lại với nhau
	+ Từ một thỏi đất vuốt tạo hình dáng con vật
- GV thao tác nặn mẫu 1 con vật cho cả lớp quan sát.
4. HS quan sát thêm một số bài nặn.
	2. Hoạt động thực hành:
1. Cho HS nêu con vật mình định nặn.
2. HS thực hành nặn con vật theo ý thích
2. Nhận xét, đánh giá 
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về:
+ Hình dáng, đặc điểm: Cân đối, giống mẫu, sinh động...
- HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp	
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
	3. Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập.
__________________________________________
MÜ thuËt : Líp 2
TIẾT 22: VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I/ Mục tiêu:
- Hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí.
- Biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
- SGK, SGV
	- Một số tranh trang trí đường diềm.
	Học sinh:
	- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát, tìm hiểu trang trí đường diềm
- GV cho HS quan sát tranh trang trí đường diềm và yêu cầu HS tìm hiểu:
+ Các đồ vật có trang trí đường diềm? ( Cái đĩa, bát, khăn tay...)
+ Họa tiết thường được sử dụng trong trang trí đường diềm? ( Hoa, lá, con vật...)
+ Cách sắp xếp các họa tiết? ( Thường sắ xếp xen kẽ hoặc nhắc lại...)
+ Màu sắc trong trang trí đường diềm? ( Màu sắc phong phú, bắt mắt...)
- GV nhận xét, bổ xung cho các nhóm.
3. HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm
- GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn cách trang trí đươ

File đính kèm:

  • docBai_1_Ve_dam_ve_nhat.doc