Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 - Chương trình cả năm - Trường Tiểu học Phúc Sơn

Vẽ theo mẫu: VẼ LÁ CỜ (CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI )

Mục tiêu :

- Em nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cờ.

- Em biết cách vẽ lá cờ .

- Vẽ được một lá cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội .

 1. Quan sát hình 1,2 thảo luận và trả lời câu hỏi :

 + Nêu tên và hình dạng của mỗi lá cờ?

 + Nhận xét cách trang trí và màu sắc của mỗi loại cờ ?

 + Nêu ý nghĩa của mỗi loại cờ ?

 h.1 h.2

 2. Đánh dấu vào hình vẽ cân đối nhất

3.Quan sát hình sau, thảo luận và nêu cách vẽ lá cờ.

 4.Đọc kỹ nội dung sau :

 5. Quan sát một số bài vẽ của lớp trước.

Báo cáo với thầy, cô gi¸o kết qu¶ những việc em đã làm

1. Em tự chọn mẫu cờ và vẽ vào vở tập vẽ hoặc giấy vẽ .

2. Em lên bảng trưng bày sản phẩm của mình.

 3. Cùng bạn trong lớp nhận xét, đánh giá bài làm của nhau.

 - Hình dáng lá cờ có giống mẫu không?

 - Cách trang trí như thế nào ? Màu sắc có tươi sáng không?

 - Bình chọn tranh vẽ đẹp nhất .

 1. Em cho bố mẹ xem hình vẽ lá cờ của em.

 2. Vẽ thêm lá cờ còn lại .

 

doc80 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 - Chương trình cả năm - Trường Tiểu học Phúc Sơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i thầy, cô gi¸o kết qu¶ những việc em đã làm
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 1. Em vẽ vào vở tập vẽ hoặc giấy vẽ .
 2. Em lên bảng trưng bày sản phẩm của mình.
 3. Cùng bạn trong lớp nhận xét, đánh giá bài làm của nhau.
 - Cách sắp xếp hình vẽ trong tranh đã cân đối chưa?
 - Nội dung tranh vẽ có rõ không ?
 - Màu sắc có phong phú, sinh động không ?
 - Bình chọn tranh vẽ đẹp nhất .
C. ho¹t ®éng øng dông
 1. Em hãy cho bố mẹ xem bức tranh em đã vẽ.
 2. Sưu tầm một số tranh vẽ của thiếu nhi.
Sau bài học, thầy cô đánh giá , nhận xét sự tiến bộ của học sinh
Bài 11
	 Vẽ trang trí : 
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU
 Mục tiêu :
- Em nhận biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Em biết cách vẽ họa tiết trang trí. 
- Em vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm .
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
 1. Thay nhau nói cho cả nhóm nghe :
 - Đường diềm thường được dùng làm gì? Có tác dụng gì ?
 - Kể tên các đồ vật thường được trang trí bằng đường diềm. 
 2. Quan sát các hình sau và nhận xét : 
 + Đường diềm có những họa tiết nào ? 
 + Cách sắp xếp các họa tiết trên đường diềm như thế nào? 
 + Các họa tiết giống nhau, màu sắc có khác nhau không ?
 + Cách tô màu vào họa tiết như thế nào ?
3. Quan sát hình vẽ sau và nêu cách vẽ tiếp học tiết vào đường 
 + Vẽ theo họa tiết mẫu cho đúng
 + Vẽ màu đều và cùng màu ở các họa tiết giống nhau hoặc vẽ màu khác nhau xen kẽ giữa các họa tiết.
 + Vẽ màu đều , không chườm ra ngoài họa tiết.
 + Vẽ thêm màu nền khác với màu của họa tiết.
4 . Đọc kỹ nội dung sau : 
Báo cáo với thầy, cô gi¸o kết qu¶ những việc em đã làm
 Nghe thầy, cô giáo hướng dẫn cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào đường diềm .
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Em vẽ họa tiết theo nét chấm rồi vẽ màu vào đường diềm 1.
Em cùng các bạn vẽ tiếp rồi vẽ màu vào đường diềm 2 bằng phấn màu vào bảng nhóm. 
 3. Cùng bạn trong lớp nhận xét, đánh giá bài làm của các nhóm
 - Cách sắp xếp họa tiết đã cân đối chưa?
 - Vẽ họa tiết đều hay chưa đều? Cách vẽ màu họa tiết và màu nền ?
 - Bình chọn tranh vẽ đẹp nhất .
C. ho¹t ®éng øng dông
 1. Em hãy vẽ đường diềm trang trí cho thời khóa biểu của em ở góc học tập.
 2. Quan sát lá cờ tổ quốc Việt Nam hoặc cờ lễ hội.
Sau bài học, thầy cô đánh giá , nhận xét sự tiến bộ của học sinh
 Bài 12
 Vẽ theo mẫu: VẼ LÁ CỜ (CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI )
Mục tiêu :
- Em nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cờ. 
- Em biết cách vẽ lá cờ .
- Vẽ được một lá cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội .
A . HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
 1. Quan sát hình 1,2 thảo luận và trả lời câu hỏi :
 + Nêu tên và hình dạng của mỗi lá cờ?
 + Nhận xét cách trang trí và màu sắc của mỗi loại cờ ?
 + Nêu ý nghĩa của mỗi loại cờ ? 
 h.1 h.2
 2. Đánh dấu vào hình vẽ cân đối nhất
3.Quan sát hình sau, thảo luận và nêu cách vẽ lá cờ.
 ê
ê
 4.Đọc kỹ nội dung sau : 
Cách vẽ lá cờ có 3 bước : 
 - Vẽ phác khung hình của lá cờ ( chiều dài, chiều cao) của cờ cho vừa với phần giấy.
 - Vẽ các chi tiết trang trí trên lá cờ cho giống mẫu.
 - Vẽ màu theo mẫu.
 5. Quan sát một số bài vẽ của lớp trước.
Báo cáo với thầy, cô gi¸o kết qu¶ những việc em đã làm
A.HOẠT ĐỘNG THùC HµNH
Em tự chọn mẫu cờ và vẽ vào vở tập vẽ hoặc giấy vẽ .
Em lên bảng trưng bày sản phẩm của mình.
 3. Cùng bạn trong lớp nhận xét, đánh giá bài làm của nhau.
 - Hình dáng lá cờ có giống mẫu không?
 - Cách trang trí như thế nào ? Màu sắc có tươi sáng không?
 - Bình chọn tranh vẽ đẹp nhất .
 C. ho¹t ®éng øng dông
 1. Em cho bố mẹ xem hình vẽ lá cờ của em..
 2. Vẽ thêm lá cờ còn lại .
Sau bài học, thầy cô đánh giá , nhận xét sự tiến bộ của học sinh
Bài 13 
 Vẽ tranh : ĐỀ TÀI MẸ HOẶC CÔ GIÁO
Mục tiêu :
- Em hiểu nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo.
- Em biết cách vẽ tranh Đề tài về Mẹ hoặc cô giáo. 
- Vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo theo ý thích .
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
 1. Kể với bạn về mẹ của mình theo gợi ý sau :
 - Mẹ tên là gì, bao nhiêu tuổi?
 - Mẹ làm nghề gì, thường làm việc ở đâu?
 - Khuôn mặt mẹ tròn hay trái xoan..., tóc dài hay ngắn?
 - Tình cảm của em đối với mẹ như thế nào?
 2. Quan sát các bức tranh sau và nhận xét : 
 + Những bức tranh này vẽ về nội dung gì ? 
 + Hình ảnh chính trong tranh là ai ?
 + Em thích bức tranh nào nhất 	? 
 3. Quan sát tranh và nói cho bạn nghe cách vẽ đề tài Mẹ hoặc cô giáo: 
 4. Đọc kỹ nội dung sau : 
Cách vẽ tranh về Mẹ hoặc cô giáo : 
 - Nhớ lại hình ảnh mẹ(cô giáo) với các đặc điểm: khuôn mặt, màu da, tóc, ..., màu sắc, kiểu dáng quần áo hay mặc, công việc thường làm.
 - Vẽ hình ảnh mẹ ( cô giáo) là chính, còn các hình ảnh khác chỉ vẽ thêm cho tranh thêm đẹp và sinh động.
 - Vẽ màu : Vẽ màu tươi sáng, vẽ kín tranh . 
Báo cáo với thầy, cô gi¸o kết qu¶ những việc em đã làm.
B. HOẠT ĐỘNG THùC HµNH
 1. Em vẽ vào vở tập vẽ hoặc giấy vẽ rồi lên bảng trưng bày sản phẩm của mình.
 2.Cùng bạn trong lớp nhận xét, đánh giá bài làm của nhau.
 - Cách sắp xếp hình vẽ trong tranh đã cân đối chưa?
 - Nội dung tranh vẽ có rõ không ? 
 - Màu sắc có hợp lý không ?
 - Bình chọn tranh vẽ đẹp nhất .
c.ho¹t ®éng øng dỤng
 1. Em hãy cho bố mẹ xem bức tranh em đã vẽ.
 2. Sưu tầm các vật hình vuông được trang trí bằng các họa tiết .
Sau bài học, thầy cô đánh giá , nhận xét sự tiến bộ của học sinh
Bài 14 
 Vẽ trang trí :
 VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU
Mục tiêu :
- Em hiểu cách vẽ họa tiết đơn giản vào hình vuông và vẽ màu.
- Em biết cách vẽ họa tiết vào hình vuông.
- Em vẽ tiếp được họa tiết vào hình vuông và vẽ màu.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
 1. Giới thiệu về vật có hình vuông được trang trí bằng họa tiết mà em mang đến lớp theo gợi ý sau :
 - Vật em mang đến có tên là gì? Được dùng làm gì ?
 - Vẻ đẹp của vật đó như thế nào?( Cách trangh trí trên vật đó). 
 - Các họa tiết được dùng đến là họa tiết gì?
 2. Thi kể các vật dụng trong đời sống được trang trí họa tiết hình vuông ( M: cái khăn tay, viên gạch hoa lát nhà...)
 3. Quan sát các hình sau và nhận xét : 
 + Các họa tiết dùng để trang trí thường là họa tiết nào ? 
 + Cách sắp xếp các họa tiết trên hình vuông như thế nào? ( Hình mảng chính, hình mảng phụ)
 + Các họa tiết giống nhau được vẽ và tô màu như thế nào ?
 + Cách tô màu vào hình vuông như thế nào ?
4. Quan sát hình vẽ và nêu cách vẽ :
 + Các họa tiết thường dùng để trang trí hình vuông thường là hoa, lá, con vật, ...
 + Cách sắp xếp họa tiết trong hình vuông : Hình mảng chính thường ở giữa; hình mảng phụ ở các góc, ở xung quanh.
 + Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cùng một màu. 
 + Vẽ thêm màu nền khác với màu của họa tiết.
Đọc kỹ nội dung sau : 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.Em vẽ họa tiết theo nét chấm rồi vẽ màu .
2. Trưng bày kết quả trên lớp
 3. Cùng bạn trong lớp nhận xét, đánh giá bài làm của các bạn.
 - Cách sắp xếp họa tiết đã cân đối chưa? Vẽ họa tiết đều hay chưa đều?
 - Màu sắc: Cách vẽ màu họa tiết và màu nền ?
 - Bình chọn tranh vẽ đẹp nhất .
C. ho¹t ®éng øng dông
 1. Em đưa cho bố mẹ xem hình vẽ của em.
 2. Quan sát cái cốc uống nước .
Sau bài học, thầy cô đánh giá , nhận xét sự tiến bộ của học sinh
Bài 15
 Vẽ theo mẫu: VẼ CÁI CỐC ( CÁI LY )
Mục tiêu :
- Em hiểu được đặc điểm, hình dáng của một số loại cốc. 
- Em biết cách vẽ cái cốc .
- Vẽ được cái cốc theo mẫu .
A . HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Quan sát hình 1,2 thảo luận và nhận xét :
 + Các cốc có mấy bộ phận ?
 + Miệng và đáy cốc có hoàn toàn giống nhau không?
 + Nêu sự khác nhau của mỗi loại cốc ?
 + Nêu cách trang trí trên thân của mỗi loại cốc ? 
 + Các chất liệu làm nên các loại cốc trên?
2.Quan sát hình sau, thảo luận và nêu cách vẽ cái cốc.
 bước 1 bước 2 bước 3 bước 4
 3. Thay nhau đọc nội dung sau : 
Cách vẽ cái cốc có 4 bước : 
 - Vẽ phác khung hình, từng bộ phận của cái cốc ( chiều cao, miệng, đáy )của cốc cho vừa với phần giấy.
 - Vẽ miệng cốc, vẽ thân, đáy cốc cho giống mẫu.
 - Vẽ hoàn chỉnh hình 
 - Vẽ trang trí và vẽ màu theo ý thích 
 4. Quan sát một số bài vẽ của lớp trước.
Báo cáo với thầy, cô gi¸o kết qu¶ những việc em đã làm
HOẠT ĐỘNG THùC HµNH
Em tự chọn mẫu cốc và vẽ vào vở tập vẽ hoặc giấy vẽ .
Em lên bảng trưng bày sản phẩm của mình.
 3. Cùng bạn trong lớp nhận xét, đánh giá bài làm của nhau.
 - Hình dáng cái cốc có giống mẫu không, bố cục có cân đối không?
 - Cách trang trí như thế nào ? Màu sắc có tươi sáng không?
 - Bình chọn tranh vẽ đẹp nhất .
C. ho¹t ®éng øng dông
 1. Em cho bố mẹ xem hình vẽ cái cốc của em..
 2. Quan sát con vật mà em thích .
Sau bài học, thầy cô đánh giá , nhận xét sự tiến bộ của học sinh
 Bài 16 
 Tập nặn tạo dáng : NẶN HOẶC XÉ, DÁN, VẼ CON VẬT
Mục tiêu :
- Em hiểu cách nặn, xé dán hoặc cách vẽ con vật.
- Em biết cách nặn, cách xé dán hoặc cách vẽ con vật
- Nặn hoặc vẽ, xé dán được con vật theo ý thích .
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
 1. Em hãy nói 3-4 câu về một con vật mà em yêu thích nhất .
 2. Quan sát tranh vẽ sau, nói cho bạn nghe :
 + Tên con vật .
 + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật.
 + Các phần chính của con vật.
 + Hình dáng con vật khi đi, đứng, nằm, chạy ... 
 3.Chọn con vật nhóm em yêu thích và nêu cách nặn( hoặc vẽ, xé dán) con vật đó.
 4. Từng nhóm lần lượt nêu cách làm của nhóm mình trước lớp.
 Báo cáo với thầy, cô gi¸o kết qu¶ những việc các em đã làm.
B. HOẠT ĐỘNG THùC HµNH
Em cùng bạn nặn hoặc vẽ, xé dán con vật đã chọn .
Em lên bảng trưng bày sản phẩm của mình.
 3. Em cùng các bạn trưng bày bài tập thành các đề tài ( đàn gà, đàn vịt...)
 - Nhóm đề tài giới thiệu về sản phẩm của mình.
 - Bình chọn bài hoàn thành tốt nhất .	
C. ho¹t ®éng øng dông
 1. Em hãy cho bố mẹ xem sản phẩm em đã làm.
 2. Sưu tầm 1 số tranh Dân gian Việt Nam .
Sau bài học, thầy cô đánh giá , nhận xét sự tiến bộ của học sinh
Bài 17
Thường thức mỹ thuật:
 XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
( Tranh Phú Quý, Gà mái – Tranh DG Đông Hồ )
Mục tiêu :
- Em hiểu vài nét về đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam.
- Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích.
A . HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
 1. Em giới thiệu về bức tranh sưu tầm được cho các bạn trong nhóm cùng nghe:
+ Tranh em sưu tầm được tên là gì? 
+ Hình ảnh và màu sắc chính trong tranh là gì ?
+ Tranh được treo vào dịp nào? 
+ Em thích tranh nào nhất, vì sao?
 2. Quan sát bức tranh Phú quý sau và thay nhau trả lời câu hỏi : 
 + Tranh có những hình ảnh nào ? 
 + Hình ảnh chính trong tranh là ai ?
 + Hình em bé được vẽ như thế nào ?
 + Ngoài hình ảnh em bé, trong tranh còn có hình ảnh nào khác ?
 + Hình con vịt được vẽ như thế nào ? 
 + Màu sắc của những hình ảnh này thế nào? 
 + Bức tranh nói lên điều gì
3. Quan sát bức tranh Gà mái sau và thay nhau trả lời câu hỏi : 
 + Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh ? 
 + Hình đàn gà được vẽ như thế nào ?
 + Những màu nào có trong tranh ? 
 + Bức tranh nói lên điều gì ?
 Báo cáo với thầy, cô gi¸o kết qu¶ những việc các em đã làm.
B. HOẠT ĐỘNG THùC HµNH
 1. Từng nhóm nói về hai bức tranh cho cả lớp nghe .
 2. Nghe thầy, cô giáo bổ sung thêm về tranh Dân gian Đông Hồ .
C. ho¹t ®éng øng dông
 1. Em hãy sưu tầm và giới thiệu về một bức tranh Dân gian Đông Hồ cho mọi người trong gia đình nghe.
 2. Vẽ một bức tranh đề tài tự chọn rồi đưa cho bố mẹ xem.
Sau bài học, thầy cô đánh giá , nhận xét sự tiến bộ của học sinh
Bài 18 
 Vẽ trang trí : VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN 
 (TRANH GÀ MÁI)
Mục tiêu :
- Em hiểu thêm về nội dung và đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam.
- Em biết cách vẽ màu vào hình có sẵn. 
- Em biết tô màu đều gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh .
 A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
 1. Trò chơi “ Tìm hình”:
 Quan sát tranh vẽ hình 1 và tìm xem bức tranh vẽ gì ?
 Tranh vẽ nét chì .
 2. Quan sát các hình sau và nhận xét : 
 + Hình vẽ những con vật gì ? 
 + Gà mẹ như thế nào?+ Gà con như thế nào ? Hình dáng của chúng ra sao?
 + Tranh vẽ đã tô màu chưa? Có đẹp không?
 + Muốn tranh đẹp ta cần vẽ thêm gì vào tranh?
 3.Thảo luận cách vẽ màu 
 - Màu của con gà ở nhà em thường thấy là màu gì? Kể cho các bạn nghe
 - Trong tranh màu của gà mẹ nên tô màu gì?
 - Màu của những con gà con nên tô màu gì ? 
Báo cáo với thầy, cô gi¸o kết qu¶ những việc em đã làm.
 Nghe thầy, cô giáo hướng dẫn thêm cách vẽ màu vào tranh
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 1. Em cùng các bạn vẽ màu vào bức tranh của nhóm mình rồi đính lên bảng.
 2. Cùng bạn trong lớp nhận xét, đánh giá bài làm của các nhóm
 - Em có nhận xét gì về các bài vẽ màu của các bạn ?
 - Theo em bài vẽ nào đẹp nhất ?
 - Vì sao em thích bài vẽ đó ?
C. ho¹t ®éng øng dông
 1. Vẽ một con gà và tự tô màu vào bài vẽ đó.
Sau bài học, thầy cô đánh giá , nhận xét sự tiến bộ của học sinh
Bài 19 
 Vẽ trang trí : MÀU SẮC, VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN 
 Mục tiêu :
- Em biết thêm ba màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau:
Da cam, xanh lá cây, tím. 
- Em biết cách sử dụng các màu đã học.
- Vẽ được màu vào hình có sẵn.
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Trò chơi “ Thi kể về màu sắc”:
- Các nhóm lại góc học tập lấy bảng nhóm và ghi tên những màu các em biết rồi treo lên bảng.
 - Nhóm nào ghi được nhiều màu là nhóm đó thắng cuộc.
 2. Quan sát các tranh sau và thực hiện các yêu cầu : 
 a) Chỉ và nêu tên màu có trong hình ( Đỏ, vàng, lam)
 b)Tìm trên hộp chì màu (sáp màu) những loại màu vừa nêu trên.
 3. Em lấy bột màu pha chế theo yêu cầu sau và nhận xét :
 - Dùng bột màu đỏ pha với màu vàng ta được màu gì? 
 - Dùng bột màu đỏ pha với màu lam ta được màu gì?
 - Dùng bột màu lam pha với màu vàng ta được màu gì?
 + Chỉ trên hình vẽ các màu vừa pha chế được :
 Tím Da cam
 Lục
 4. Xem tranh “ Vinh hoa” và nêu cách vẽ màu vào tranh: 
 - Em bé nên tô màu gì?
 - Màu của con gà con nên tô màu gì ? 
 - Hoa cúc và nền tranh nên tô như thế nào?
Báo cáo với thầy, cô gi¸o kết qu¶ những việc em đã làm.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 1. Em cùng các bạn vẽ màu vào bức tranh của nhóm mình rồi đính lên bảng.
 2. Cùng bạn trong lớp nhận xét, đánh giá bài làm của các nhóm
 - Em có nhận xét gì về các bài vẽ màu của các bạn ?
 - Theo em bài vẽ nào đẹp nhất ?
 - Vì sao em thích bài vẽ đó ?
C. ho¹t ®éng øng dông
Giới thiệu về màu sắc ở một số hoa, lá , quả cho người thân cùng nghe .
 Sau bài học, thầy cô đánh giá , nhận xét sự tiến bộ của học sinh
Bài 20 
 Vẽ theo mẫu: VẼ TÚI XÁCH ( GIỎ XÁCH )
Mục tiêu :
- Em hiểu được đặc điểm, hình dáng của một số loại túi xách. 
- Em biết cách vẽ cái túi xách .
- Vẽ được cái túi xách theo mẫu .
A . HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Quan sát hình 1,2,3,4 thảo luận và nhận xét :
 + Hình dáng của các túi có giống nhau không ?
 + Cách trang trí và màu sắc ở mỗi túi như thế nào?
 + Các chất liệu làm nên các loại cốc trên?
 + Nêu các bộ phận chung của một cái túi xách ?
Đánh dấu vào hình vẽ cân đối, đẹp nhất
 3. Quan sát hình và nêu cách vẽ cái túi:
Cách vẽ cái túi xách có 3 bước : 
 - Vẽ phác khung hình, từng bộ phận của cái túi xách ( thân túi, quai xách ) cho vừa với phần giấy.
 - Vẽ hoàn chỉnh hình cho giống mẫu
 - Vẽ trang trí và vẽ màu theo ý thích 
 4. Thay nhau đọc nội dung sau : 
Báo cáo với thầy, cô gi¸o kết qu¶ những việc em đã làm
A.HOẠT ĐỘNG THùC HµNH
Em quan sát mẫu cái túi xách và vẽ vào vở tập vẽ hoặc giấy vẽ .
Em lên bảng trưng bày sản phẩm của mình.
 3. Cùng bạn trong lớp nhận xét, đánh giá bài làm của nhau.
 - Hình dáng cái túi có giống mẫu không, bố cục có cân đối không?
 - Cách trang trí như thế nào ? Màu sắc có tươi sáng không?
 - Bình chọn tranh vẽ đẹp nhất .
C. ho¹t ®éng øng dông
 1. Em cho bố mẹ xem hình vẽ cái túi xách của em..
 2. Quan sát hình dáng của các con vật trong cuộc sống .
Sau bài học, thầy cô đánh giá , nhận xét sự tiến bộ của học sinh
 Bài 21 
 Tập nặn tạo dáng : NẶN HOẶC XÉ, DÁN CON VẬT
Mục tiêu :
- Em nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật .
- Em nặn được con vật theo trí tưởng tượng
- Em biết yêu mến các con vật nuôi trong nhà.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
 1. Em hãy nói 3-4 câu về một con vật mà em yêu thích nhất .
 2. Quan sát các hình sau, nói cho bạn nghe :
 + Tên con vật .
 + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của mỗi con vật.
...
 3. Chọn con vật nhóm em yêu thích và nêu cách nặn con vật đó. 
 4. Từng nhóm lần lượt nêu cách làm của nhóm mình trước lớp.
 5. Thay nhau đọc nội dung sau :
- Cách nặn con vật :
 + Nặn khối chính trước : đầu, mình, đuôi
 + Nặn các chi tiết sau: tai, mắt,chân
 + Gắn , dính từng bộ phận chính và các chi tiết để thành con vật.
 + Tạo dáng cho con vật ( nằm, đi, đứng)
Báo cáo với thầy, cô gi¸o kết qu¶ những việc các em đã làm.
B. HOẠT ĐỘNG THùC HµNH
 1. Em cùng bạn nặn con vật đã chọn .
 2. Em lên bảng trưng bày sản phẩm của mình.
 3. Em cùng các bạn trưng bày bài tập thành các đề tài ( đàn gà, đàn vịt...)
 - Nhóm đề tài giới thiệu về sản phẩm của mình.
 - Bình chọn bài hoàn thành tốt nhất .	
ho¹t ®éng øng dông
 1. Em hãy cho bố mẹ xem sản phẩm em đã làm.
Sau bài học, thầy cô đánh giá , nhận xét sự tiến bộ của học sinh
Bài 22
 Vẽ trang trí : TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM 
 Mục tiêu :
- Em hiểu cách trang trí đường diềm và cách sở dụng đường diềm để trang trí
- Em biết cách trang trí đường diềm đơn giản. 
- Em trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích .
 A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
 1. a) Hình nào sau đây được trang trí bằng đường diềm? 
 b) Đồ vật được trang trí đường diềm có đẹp hơn không ? 
 2. Kể tên các đồ vật thường được trang trí bằng đường diềm?. 
 3. Quan sát các hình sau và nhận xét : 
 + Đường diềm có những họa tiết nào ? 
 + Cách sắp xếp các họa tiết trên đường diềm như thế nào? 
 + Màu sắc như thế nào ?
3. Quan sát , nêu cách trang trí đường diềm
 4. Đọc kỹ nội dung sau : 
 + Kẻ hai đường thẳng bằng nhau và cách đều nhau (song song).
 + Chia các khoảng (ô) bằng nhau để vẽ họa tiết. 
 + Có thể vẽ nhắc lại 1 họa tiết hoặc 2 họa tiết xen kẽ nối tiếp.
 + Vẽ màu đều và cùng màu ở các họa tiết giống nhau hoặc vẽ màu khác nhau xen kẽ giữa các họa tiết.
 + Vẽ màu đều , không chườm ra ngoài họa tiết.
 + Vẽ thêm màu nền khác với màu của họa tiết.
 Báo cáo với thầy, cô gi¸o kết qu¶ những việc em đã làm.
B. HOẠT ĐỘNG THùC HµNH
 Báo cáo với thầy, cô gi¸o kết qu¶ những việc em đã làm
 Nghe thầy, cô giáo hướng dẫn cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào đường diềm .
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.Em vẽ họa tiết vào đường diềm rồi vẽ màu vào .
 2. Cùng bạn trong lớp nhận xét, đánh giá bài làm của các bạn
 - Cách sắp xếp họa tiết đã cân đối chưa?
 - Vẽ họa tiết đều hay chưa đều?
 - Màu sắc: Cách vẽ màu họa tiết và màu nền ?
 - Bình chọn tranh vẽ đẹp nhất .
C. ho¹t ®éng øng dông
 1. Em tìm hiểu các đường diềm được trang trí trên các đồ vật trong gia đình.
 2. Quan sát đàn gia súc đang đi ăn.
Sau bài học, thầy cô đánh giá , nhận xét sự tiến bộ của học sinh
Bài 23
 Vẽ tranh : ĐỀ TÀI CON VẬT ( Vật nuôi)
Mục tiêu :
- Em hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của một số con vật nuôi quen thuộc.
- Em biết cách vẽ con vật. 
- Vẽ được con vật đơn giản theo ý thích .
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
 1. Quan sát các bức tranh sau và thay nhau trả lời : 
 + Tranh vẽ con vật gì ? 
 + Hình dáng và các bộ phận chính của con vật ?
 + Đặc điểm và màu sắc thế nào ? 
 2. Quan sát hình sau và nói cho bạn nghe cách vẽ tranh đề tài con vật: 
Cách vẽ tranh Đề tài Con vật đơn giản: 
 - Vẽ hình dáng chung của con vật ( bộ phận lớn : đầu, mình ) .
 - Vẽ thêm các bộ phận nhỏ ( tai, chân, đuôi...)
 - Vẽ con vật ở các dáng khác nhau ( đi, chạy...)
 - Vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh sinh động ( con vật khác, cây cảnh ...) và vẽ màu theo ý thích.
 3. Thay nhau đọc nội dung sau :
Báo cáo với thầy, cô gi¸o kết qu¶ những việc em đã làm
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 1. Em vẽ vào vở tập vẽ hoặc giấy vẽ đề tài đã chọn ( đàn gà, đàn trâu... ). Chú ý đặc điểm và dáng của từng con vật.
 2. Em lên bảng trưng bày sản phẩm của mình.
 3. Cùng bạn trong lớp nhận xét, đánh giá bài làm của nhau.
 - Bố cục đã cân đối chưa ?
 - Dáng con vật đã sinh động chưa?
 - Các hình ảnh phụ có phong phú không? 
 - Xếp loại tranh theo các bậc : A+, A, B.
C. ho¹t ®éng øng dông
 1. Em hãy cho bố mẹ xem bức tranh em đã vẽ.
 2. Sưu tầm tranh ảnh về các con vật dán lên tờ A4 thành đề tài em thích.
Sau bài học, thầy cô đánh giá , nhận xét sự tiến bộ của học s

File đính kèm:

  • docSKKN cohoa, hong, huong, lan Mithuat THPHUCSON.doc
Giáo án liên quan