Giáo án Mĩ thuật Khối Tiểu học - Tuần 8 - Năm học 2020-2021
Mĩ Thuật 3
Thứ 2 ngày 9 tháng11 năm 2020
Chñ ®Ò : CHÂN DUNG BIỂU CẢM (Tiết 1)
I. Mục tiêu.
- HS bước đầu làm quen với cách vẽ chân dung biểu cảm.
- HS vẽ được chân dung biểu cảm theo cảm nhận cá nhân.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức.
- Phương pháp: Sử dụng quy trình vẽ biểu cảm.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân , hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị.
*GV: + SGV, SGK
+ Một số bài minh họa tranh chân dung.
+ Một số bài vẽ mẫu của HS.
*HS: + Vở tập vẽ, giấy vẽ A4, chì, màu, hồ gián, keo
IV. Các hoạt động chủ yếu:
* Khởi động:
- Cho 1 số HS lên bảng vẽ tranh chân dung
+ Mời HS khác nhận xét về cách thể hiện trên khuôn mặt của tranh chân dung bạn vẽ.
+ GV nhận xét và giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Tuần 8 Mĩ Thuật 1 Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2020 CHỦ ĐỀ 3: SỰ THÚ VỊ CỦA NÉT BÀI 4: NÉT THẲNG, NÉT CONG (tiết 2) I. Mục tiêu bài học 1. Phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS các phảm chất như chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực,thông qua một số biểu hiện cụ thể sau: Yêu thích cái đẹp thông qua biểu hiện sự đa dạng của nét trong tự nhiên, cuộc sống và tác phẩm mĩ thuật. Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu,phục vụ học tập, tự giác tham gia hoạt động học tập. Không tự tiện lấy đò dùng học tập của bạn; chia sẻ ý kiến theo đúng cảm nhận của mình. Biết giữ vệ sinh lớp học, tôn trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. 2. Năng lực Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau: 2.1 Năng lực mĩ thuật - Nhận biết nét thẳng, nét cong và sự khác nhau của chúng. - Tạo được sản phẩm đơn giản bằng nét thẳng , nét cong. - Bước đầu chia sẻ được nhận biết về nét thẳng, nét cong ở đối tượng thẩm mĩ và sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ động trong hoạt động học. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận và nhận xét sản phẩm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm. Năng lực đặc thù khác Năng lực ngôn ngữ:thông qua trao đổi, thảo luận theo chủ đề. Năng lực thể chất: thực hiện các thao tác thực hành với sự vận động của bàn tay. II. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên 1/ Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; đồ dùng, vật liêu như mục Chuẩn bị trang 18 SGK, màu vẽ, vật liệu dạng sợi, que tính, sợi dây, 2/ Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; phương tiện, họa cụ, họa phẩm, và vật liệu dạng que ( que tính, thước kẻ, que diêm,), dạng sơi, giấy màu,Đồ dùng trực quan các dạng hình kỉ hà, hình nét cong đơn giản. - Hình minh họa trang 21 - Một số bức tranh, sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật sử dụng nét thẳng, nét cong. III. Phương pháp, hình thức tổ chức DH chủ yếu Phương pháp dạy học: Pháp vấn/ đặt câu hỏi, nêu và giải quyết vần đề, trò chơi, thực hành, gợi mở, Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp và giới thiệu nội dung tiết học - Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của bài học - Giới thiệu nội dung tiết học. Hoạt động 2: Hướng dẫn cho HS tìm hiểu nội dung Vận dụng. Yêu cầu HS quan sát các tranh trang 22 SGK . - Cho HS trả lời câu hỏi: + Em nhìn thấy gì trong tranh? + Bạn nhỏ đang làm gì? + Con cá được tạo nên từ gì? Nét thẳng hay nét cong? - Em hãy kể tên các đồ vật có nét thẳng, nét cong. HS tìm và nói đồ vật đó có nét thẳng hay nét cong hay kết hợp cả hai. Hoạt động 3: Tổng kết bài học. - GV chốt lại + Nét thẳng nét cong có trong tự nhiên, trong cuộc sống và trong tác phẩm mĩ thuật. + Em có thể vẽ mọi hình ảnh bằng nét thẳng, nét cong. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học tiếp theo. – Tóm tắt nội dung chính của bài học – Nhận xét kết quả học tập – Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học tiếp theo: xem trước bài 5 SGK, chuẩn bị các đồ dùng, vật liệu theo yêu cầu ở mục chuẩn bị trong Bài 5, trang 23 SGK. - Suy nghĩ, chia sẻ, bổ sung. - HS quan sát. - HS trả lời. HS khác nhận xét bổ sung. - HS phát biểu. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Mĩ Thuật 2 Thứ 2 ngày 9 tháng11 năm 2020 Chñ ®Ò : HỘP MÀU CỦA EM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU Học sinh cần đạt được: - Nhận ra và kể được tên 1 số màu sắc. - Phân biệt được một số chất liệu màu và biết cách pha các màu: Da cam, xanh lục, tím. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Phương pháp : Vận dụng quy trình Vẽ cùng nhau - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN 1. GV chuẩn bị: - Sách Học- dạy Mĩ thuật lớp 2 - Hình ảnh về 3 màu cơ bản: Đỏ, vàng, lam và hình hướng dẫn cách pha ba màu da cam, xanh lục, tím. - Một số bài vẽ hoa quả, đồ vật có màu sắc đẹp. - Một số chất liệu màu quen thuộc với hs. 2. HS chuẩn bị: - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy... IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Khởi động: GV tổ chức cho hs chơi trò chơi truyền điện giữa các tổ: kể tên các sự vật có các màu đỏ, vàng, lam. GV liên hệ giới thiệu chủ đề: Ngoài những màu đã kể, còn rất nhiều màu khác mà chúng ta sẽ được biết thêm qua chủ đề “ Hộp màu của em”. 1. Hướng dẫn tìm hiểu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm + Nêu tên các chất liệu màu mà em biết? + Em hãy kể tên các màu có trong hộp màu của em? + Em hãy chỉ ra và gọi tên 3 màu cơ bản trong hộp màu của em? + Em hãy vẽ 3 hình tròn vào giấy A4 và vẽ 3 màu cơ bản đỏ, vàng, lam vào các ô tròn đó? - GV tóm tắt: + Có rất nhiều chất liệu màu dùng để vẽ tranh. Mỗi chất liệu màu đều có sắc độ và vẽ đẹp riêng. Loại màu thông dụng mà hs thường dùng là chì màu, sáp màu, màu nước, màu dạ. + Từ 3 màu cơ bản: Đỏ, vàng, lam Hs có thể pha trộn thành nhiều màu khác. - GV cho hs quan sát 1 số tranh có các chất liệu khác nhau và yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau: + Tranh vẽ hình ảnh gì? + Nêu tên các chất liệu được sử dụng trong tranh? + Em có nhận xét gì về màu sắc trong tranh vẽ màu sáp, màu chì, màu dạ, màu nước? + Em thích vẽ chất liệu màu gì? Vì sao? - GV tóm tắt: Hoa quả, đồ vật trong cuộc sống đều có màu sắc. Khi vẽ những hình ảnh đó vào tronh bàng các chất liệu màu khác nhau, chúng sẽ tạo được vẽ đẹp riêng: Màu nước, màu chì nhẹ nhàng, hoà sắc mềm mại; màu sáp có độ xốp; màu dạ có độ hút giấy mạnh nên thường đậm và sắc nét hơn. - Hs làm việc theo nhóm: + Sáp màu, chì màu, bút dạ, màu nước... + Đỏ, vàng, lam, hồng, cam, xanh lục... + Đỏ, vàng, xanh lam - Hs quan sát trả lời 2. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.1 Hướng dẫn pha trộng màu: - GV thực hiện cách pha màu với 1 chất liệu màu cho hs quan sát. - Hướng dẫn hs vẽ pha trộn màu: + Đỏ + Vàng = Da cam + Đỏ + Lam = Tím + Vàng + Lam = Xanh lục - Gv đặt câu hỏi: + Làm thế nào để có màu da cam? + Pha màu đỏ với màu lam sẽ được màu gì? + Màu xanh lục được pha trộn từ 2 màu gì? + Em thấy có khó khăn gì khi pha trộn màu không? - GV tóm tắt: Từ 3 màu chính: Đỏ, vàng, lam pha trộn từng cặp màu với nhau sẽ được màu thứ 3 tương ứng: Da cam, xanh lục, tím. 2.2 Hướng dẫn vẽ tranh đồ vật hoa, quả - Gv cho hs xem 1 số bức tranh: + Các tranh vẽ màu bằng chất liệu gì? + Em thích bài vẽ nào? Vì sao? - Cho hs quan sát hình sau để các em nhận ra cách thực hiện vẽ tranh đồ vật hoa quả: - GV tóm tắt: Cách vẽ tranh đò vật, hoa quả: + Chọn hình ảnh theo trí nhớ + Vẽ hình vào trang giấy ( Vẽ vừa với khổ giấy) + Sử dụng các màu vừa học để vẽ màu theo ý thích. - Hs quan sát - Hs thực hành pha màu - Hs quan sát và trả lời: - Hs quan sát nhận ra cách thực hiện 3. Hướng dẫn thực hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3.1 Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu hs vẽ dò vật, hoa quả vào giấy A4 theo trí nhớ từ 1 – 3 hình và vẽ màu dựa trên các màu đã học - Hướng dẫn hs cắt hình ra khỏi tờ giấy để tạo kho hình ảnh chung. - Dặn dò: Chuẩn bị tiết học tiếp theo - Từng Hs làm bài vào giấy A4 theo gợi ý của Gv. - Hs cắt hình ảnh Mĩ Thuật 3 Thứ 2 ngày 9 tháng11 năm 2020 Chñ ®Ò : CHÂN DUNG BIỂU CẢM (Tiết 1) I. Mục tiêu. - HS bước đầu làm quen với cách vẽ chân dung biểu cảm. - HS vẽ được chân dung biểu cảm theo cảm nhận cá nhân. II. Phương pháp và hình thức tổ chức. - Phương pháp: Sử dụng quy trình vẽ biểu cảm. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân , hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị. *GV: + SGV, SGK + Một số bài minh họa tranh chân dung. + Một số bài vẽ mẫu của HS. *HS: + Vở tập vẽ, giấy vẽ A4, chì, màu, hồ gián, keo IV. Các hoạt động chủ yếu: * Khởi động: - Cho 1 số HS lên bảng vẽ tranh chân dung + Mời HS khác nhận xét về cách thể hiện trên khuôn mặt của tranh chân dung bạn vẽ. + GV nhận xét và giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài. Giáo viên Học sinh - GV cho hs sinh hoạt nhóm - GV treo một số tranh ảnh chân dung lên bảng và yêu cầu HS quan sát hình 4.1 trong SGK . Yêu cầu HS so sánh 2 bức tranh: + Cảm xúc của em ntn sau khi quan sát 2 bức tranh? + Cách vẽ của 2 bức tranh có giống nhau k? - GV cho HS xem thêm tranh ở hình 4.2 SGK: * GV kết luận: - Tranh chân dung biểu cảm khác với tranh chân dung thường vẽ ở các đường nét và màu sắc - Tranh chân dung biểu cảm được thể hiện bằng hình thức quan sát, vẽ không nhìn giấy để ghi lại cảm nhận của người vẽ về đặc điểm của người được vẽ. Cảm xúc của nhân vật được thể hiện bằng đường nét và màu sắc theo cảm nhận của người vẽ. - HS sinh hoạt nhóm 4 - Hs quan sát hình trên bảng và trong sgk và trả lời: - HS quan sát, trả lời HS lắng nghe Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện Giáo viên Học sinh - Gv chọn một HS làm mẫu để GV thực hiện vẽ inh họa cho HS hiểu cách vẽ: + Em có cảm xúc gì khi quan sát cô vẽ? + Khi vẽ mắt thầy cô nhìn vào đâu? Cô nhìn vào trang giấy khi vẽ không? - GV yêu cầu HS + Từng cặp HS ngồi xoay lại đối diện nhau + Tập trung quan sát khuôn mặt của nhau và vẽ không nhìn vào giấy + Mắt quan sát đến đâu tay vẽ theo đến đó - Gọi 2 HS lên bảng và hướng dẫn HS cách quan sát khuôn mặt nhau: + Em quan sát thấy những gì trên khuôn mặt bạn? + Hình dáng khuôn mặt của bạn ntn? + Tóc của bạn ngắn hay dài, xoăn hay thẳng - GV cho HS xem một số bài vẽ để hiểu cách vẽ biểu cảm + Hình vẽ có cân đối với tờ giấy k? + Em đoán xem nhân vật trong tranh đang vui hay đang buồn? - Yêu cầu HS quan sát hình 4.5 và hình 4.6, 4.7 SGK: * GV tóm tắt: + Để làm rõ cảm xúc của nhân vật được vẽ, nhấn mạnh các nét vẽ biểu cảm trên các bộ phận của khuôn mặt + Màu sắc trong tranh biểu cảm được vẽ thoải mái, tự doSử dụng màu đậm nhật, sáng tối, rõ ràng, tương phản để biếu cảm hình hối trên khuôn mặt theo ý thích. - HS quan sát - HS trả lời - HS lên bảng quan sát nhau - HS trả lời - HS quan sát - HS lắng nghe Hoạt động 3: Thực hành Giáo viên Học sinh - Yêu cầu HS: + Từng cặp ngồi xoay mặt đối diện nhau + Tập trung quan sát khuôn mặt của nhau và vẽ không nhìn giấy + Vẽ thêm nét và vẽ màu vào bài vẽ - Cắt hoặc xé con vật ra tạo kho hình ảnh - Dặn dò: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho tiết sau - HS ngồi đối diện nhau - Hs quan sát - Hs bắt đầu làm bài Mĩ Thuật 4 Thứ 2 ngày 9 tháng11 năm 2020 Chñ ®Ò : NGÀY HỘI HÓA TRANG (Tiết 2) I. môc tiªu - Kĩ năng: Học sinh tạo được những hình ảnh mặt nạ con thú đơn giản; tưởng tượng và sáng tạo được một câu chuyện về những con thú yêu thích. - Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. Phương pháp Có thể sử dụng quy trình: Tạo hình từ vật tìm được, trình diễn sắm vai. 2. Hình thức tổ chức - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm. III. ®å dïng VÀ PHƯƠNG TIỆN d¹y- häc Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Có thể cho HS hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm. - GV bao quát lớp và hướng dẫn thêm - HS làm bài Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm. - Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tư đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. + Em có thấy thú vị khi thực hiện chủ đề không? + Em đã lựa chọn hình thức nào để tạo sản phẩm hóa trang của mình. + Em sử dụng màu sắc như thế nào để trang trí cho mặt nạ/ mũ của mình? + Mặt nạ/ mũ của em làm ra được sử dụng trong lễ hội hay trên sân khấu? + Em thích bài vẽ nào của các bạn trong lớp (Nhóm) Em học hỏi được gì từ bài vẽ của các bạn? * Tổng kết chủ đề: Chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài. Gợi ý cho học sinh thực hiện phần: Vận dụng sáng tạo và chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau. Dặn dò: Nhắc nhở học sinh bảo quản sản phẩm và chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề sau. - HS trưng bày. - HS quan sát trả lời. - Học sinh lắng nghe Mĩ Thuật 5 Thứ 2 ngày 9 tháng11 năm 2020 Chñ ®Ò : ÂM NHẠC VÀ SẮC MÀU (Tiết 3) I. MỤC TIÊU * HS cần đạt được: - Nghe và vận động được theo giai điệu của âm nhạc, được âm thanh và giai điệu thành những đường nét và màu sắc biểu cảm trên giấy. - Biết, hiểu về đường nét và màu sắc trong bức tranh vẽ theo nhạc. Từ các đường nét màu sắc có thể cảm nhận và tưởng tượng được các hình ảnh. - Phát triển trí tưởng tượng về hình ảnh và kết hợp với chữ viết để tạo thành sản phẩm Mĩ thuật mới. - giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, nhóm mình. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Phương pháp: Vận dụng quy trình Vẽ theo âm nhạc. - Hình thức tổ chưc: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Hướng dẫn cho HS thuyết trình về sản phẩm của mình. Gợi ý các HS khác tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẽ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. Đặt câu hỏi gợi mở để giúp HS khắc sâu kiến thức và phát triển kỹ năng tự đánh giá. - GV đưa ra các câu hỏi gợi mở: + Ý tưởng bức tranh là gì? + Em hãy trình bày về ý tưởng trang trí sản phẩm của mình ( Kiểu chữ, hình ảnh) + Em thích sản phẩm của bạn nào nhất vì sao? + Em học hỏi được điều gì từ sản phẩm của các bạn trong lớp? * Tổng kêt chủ đề: GV đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích các HS chưa hoàn thành bài. * Vận dụng sáng tạo: GV gợi ý HS các cá nhân/ nhóm lựa chọn sản phẩm đẹp, sáng tạo làm khung hoặc trang trí thêm để treo góc học tập cá nhân, treo tranng trí lớp học. HS sáng tạo các phẩm khác theo y thích từ phần còn lại trong bức tranh vẽ theo nhạc chưa sử dụng hết. - Dặn dò: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho chủ đề tiếp theo. - HS trưng bày sản phẩm. - HS thuyết trình sản phẩm. - HS nhận xét về sản phẩm của bạn, nhóm bạn. - HS lắng nghe.
File đính kèm:
giao_an_mi_thuat_khoi_tieu_hoc_tuan_8_nam_hoc_2020_2021.docx