Giáo án Mĩ thuật 9 - Tạ Thị Hoa
I.Mục tiờu.
- Học sinh biết cỏch phúng tranh ảnh, phục vụ cho sinh hoạt học tập.
- Học sinh phóng được tranh ảnh đơn giản.
- Học sinh cú thúi quen quan sỏt và cỏch làm việc kiờn trỡ, chớnh xỏc.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dựng dạy học:
a.Giỏo viờn;
- Hỡnh gợi ý cỏch vẽ.
- Một vài tranh mẫu đơn giản.
b.Học sinh;
- Đồ dùng vẽ của học sinh
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp gợi mở.
- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp luyện tập. III. Tiến trình dạy - học: 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A :……..... 9C :…………. 9B :………. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài vẽ hoạ tiết trang trí của một số học sinh. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Tranh phong cảnh là tranh thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm xúc và tài năng của người vẽ. Một bức tranh phong cảnh đẹp thể hiện đầy đủ về bố cục màu sắc và hình khối. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau vẽ tranh về đề tài phong cảnh quê hương. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: ? Vẽ tranh phong cảnh là vẽ cảnh gì? ? Hình vẽ và màu sắc ra sao? - GV cho HS xem những bức tranh mẫu của hs năm trước. I. Quan sát, nhận xét: - Là vẽ tất cả những cảnh vật mà mình nhìn thấy và cảm nhận được về cuộc sống, cảnh vật xung quanh. - Hình vẽ mềm mại, màu sắc tươi tắn, mang đậm nét riêng của mỗi miền quê. - Quan sát hình gợi ý Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ: - GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ cho HS nắm rõ các bước - GV phác hình lên bảng và hướng dẫn cụ thể từng bước cho hs quan sát ơn. + Vẽ màu theo cảm hứng. Có thể dùng màu nước để điểm màu - Cho HS tham khảo một số bài vẽ của hs năm trước II. Cách vẽ tranh: - HS quan sát hình minh hoạ và dựa vào kiến thức trong SGK. + B4: Vẽ màu. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: - GV cho HS vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương. - Yêu cầu hs vẽ màu - Xuống lớp quan sát nhắc nhở hs vẽ bài - Gợi ý cho hs III. Thực hành: - Yêu cầu: vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương. - Vẽ bài vào vở vẽ. - Tô màu đẹp. Hoạt động 4: Củng cố - GV chọn một số bài tốt và chưa tốt của HS lên và cho một số HS nhận xét và đánh giá. Sau đó GV bổ sung thêm. - Tuyên dương những em hăng hái phát biểu xây dựng bài, những bài vẽ tốt. - Nhắc nhở những em chưa chú ý IV.Nhận xét HS nhận xét bài theo gợi ý của GV 4. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà hoàn thành bài vẽ hỡnh. - Chuẩn bị cho bài : Thường thức mĩ thuật: "Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam: Ngày …..tháng……năm 2012 Kí duyệt Ngày soạn: / 02 / 2012 Ngày giảng:9A…………..;9B……………;9C…………….. Tiết 7 :Thường thức mĩ thuật: Chạm khắc gỗ đình làng việt nam I. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh hiểu về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam - Biết cách trình bày được những nét khái quát về chạm khắc của mỗi vùng miền - Yêu quý và trân trọng NT chạm khắc của cha ông II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học a. Giáo viên: - Máy chiếu - Bài sưu tầm của Hoạ sĩ, các hình ảnh về chạm khắc gỗ đình làng. b. Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh về điêu khắc chạm khắc gỗ đình làng . 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp làm việc theo nhóm. III. Tiến trình dạy - học: 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A :……..... 9C :…………. 9B :………. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Nghệ thuật dân tộc Việt nam mang đậm nét dân gian và phong cách truyền thống, gắn liền với lịch sử lâu đời và nổi bật những nét cổ kính của những mái đình, cây đa long trọng, trang nghiêm, đó là nghệ thuật chạm khắc gỗ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về đình làng VN: ? Đình làng là gì? Đình làng có vai trò gì? ? Nêu đặc điểm của đình làng? ? Hình dáng như thế nào? ? Kể tên những ngôi đình tiêu biểu của đất nước và của địa phương mà em biết I. Vài nét khái quát về đình làng VN: - Đình làng là nơi thờ Thành Hoàng, bàn bạc và giải quyết việc làng, và tổ chức lễ hội hằng năm. - Đặc điểm : Kiến trúc đình làng kết hợp với chạm khắc trang trí do bàn tay của người thợ nông dân tạo nên nên mộc mạc, uyển chuyển và duyên dáng. - Hình dáng : To cao , chắc khoẻ, có thể xây dựng 2 tầng, tầng hai nhìn xuống được sân khấu ( nơi sinh hoạt và công diễn văn hoá văn nghệ ) - Làng Đình Bảng (Bắc Ninh), Lỗ Hạnh (Bắc Giang), Tây Bằng, Chư Quyến ( Hà Tây) gđó là những ngôi đình tiêu biểu cho đình làng Việt nam. Hoạt động 2: Tìm hiểu một vài nét về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng VN: - GV cho HS xem tranh trong SGK và HĐ Nhóm ( 3-4 HS hình thành 1 nhóm thảo luận về câu hỏi GV đưa ra với thời gian là 5 phút ) ? Chạm khắc thường gắn bó với nghệ thuật nào ? ? Những hình tượng nào được đưa vào chạm khắc? ? Nêu đặc điểm của những bức chạm khắc đó ? ? Nội dung miêu tả cái gì? ? Trình bày đặc điểm nghệ thuật của các bức chạm khắc? ? Vẻ đẹp của nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam? II. Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng VN: 1. Hình tượng - Gắn bó với kiến trúc. - Đầu đao, rồng, và những hoạt động sinh hoạt xã hội : gánh con, vui đùa , uống rượu, đánh cờ, tấu nhạc và các trò chơi dân gian... - Quan sát tranh và hoạt động nhóm. 2. Đặc điểm : Nét chạm khắc phóng khoáng, dứt khoát, có độ nông sâu rõ ràng, độ sáng tối linh hoạt và tinh tế , với cảm hứng dồi dào của người sáng tạo. Chạm khắc đình làng đã thể hiện được cuộc sống muôn màu, muôn vẻ nhưng rất lạc quan yêu đời của người nông dân. - Nội dung miêu tả cuộc sống hàng ngày của người nông dân, những sinh hoạt trong đời sống xã hội nên rất phong phú, dí dỏm. Các bức tranh thể hiện về đề tài sinh hoạt XH và các hình tượng trang trí đã cho thấy sự phong phú về đề tài và cách thể hiện sáng tạo của nghệ nhân xưa. - Hình thức biểu hiện giản dị, trực tiếp và chân chất. - NT tạo hình khoẻ khoắn và mộc mạc, phóng khoáng, tự do, thoát khỏi những chuẩn mực chặt chẽ, khuôn mẫu của nghệ thuật cung đình, chính thống; bộc lộ tâm hồn của người sáng tạo ra nó . - Vẻ đẹp tự nhiên mộc mạc và giản dị thoát khỏi những quan niệm của giai cấp phong kiến Hoạt động 3: Một vài đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam ? Nêu đặc điểm của chạm khác gỗ đình làng Việt Nam ? Nội dung miêu tả cái gì? ? Trình bày đặc điểm nghệ thuật của các bức chạm khắc? ? Vẻ đẹp của nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam? III. Đặc điểm chạm khắc gỗ đình làng VN: - Là chạm khắc dân gian, do người dân sáng tạo nên cho chính họ, vì thế đối lập với chạm khắc cung đình, chạm khắc chính thống với những quy định nghiêm ngặt mang tính tượng trưng và được thể hiện trau chuốt nhằm phục vụ tầng lớp vua quan phong kiến. - ND miêu tả những hình ảnh quen thuộc trong cs thường nhật của người dân. Đó là cảnh sinh hoạt XH quen thuộc như gánh con, đánh cờ, uống rượu, đấu vâth, nam nữ vui chơi, các trò chơi dân gian... - Nghệ thuật chạm khắc rất sinh động với các nhát dứt khoát, chắc tay, phóng khoáng nhưng chính xác đã tạo nên độ nông sâu khác nhau kiến các bức phù điêu đạt tới sự phong ohú về hình mảng và hiệu quả không gian. - Mộc mạc, khoẻ khoắn và phóng khoáng mang đậm tính dân gian và bản sắc dân tộc. Hoạt động 4: Củng cố - GV đưa ra câu hỏi củng cố. - GV nhận xét chung tiết học. - Tuyên dương những em hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Nhắc nhở những em chưa chú ý. IV.Nhận xét HS trả lời câu hỏi của GV để ghi nhớ kiến thức. 4. Hướng dẫn về nhà: - Trả lời câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau Ngày …..tháng……năm 2012 Kí duyệt Ngày soạn: / 02 / 2012 Ngày giảng:9A…………..;9B……………;9C…………….. Tiết 8: Vẽ trang trớ TẬP PHểNG TRANH ẢNH ( Tiết 1) I.Mục tiờu. - Học sinh biết cỏch phúng tranh ảnh, phục vụ cho sinh hoạt học tập. - Học sinh phúng được tranh ảnh đơn giản. - Học sinh cú thúi quen quan sỏt và cỏch làm việc kiờn trỡ, chớnh xỏc. II.Chuẩn bị. 1.Đồ dựng dạy học: a.Giỏo viờn; - Hỡnh gợi ý cỏch vẽ. - Một vài tranh mẫu đơn giản. b.Học sinh; - Đồ dựng vẽ của học sinh 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp luyện tập. III. Tiến trình dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A :……..... 9C :…………. 9B :………. 2. Kiểm tra đồ dùng: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Đôi khi chúng ta muốn vẽ lại một bức tranh phục vụ cho học tập hay trong cuộc sống vậy chúng ta cần phải biết cách phóng tranh hay ảnh, bài học hôm nay thầy và các em cùn tìm hiểu cách phóng tranh ảnh nhé. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: ? Tác dụng của việc phóng tranh, ảnh? - GV cho HS xem hai bài phóng tranh theo cách kẻ ô vuông và kẻ đường chéo. ? Phóng tranh, ảnh là phóng như thế nào gì? ? Tại sao chúng ta cần phải kẻ các ô vuông khi phóng tranh, ảnh? ? Yêu cầu cần đạt khi phóng tranh, ảnh là gì? - GV tóm lại I. Quan sát, nhận xét: - Phóng tranh, ảnh, bản đồ nhằm phục vụ cho các môn học. - Phóng tranh, ảnh để làm báo tường - Để phục vụ lễ hội - Để trang trí góc học tập - Quan sát tranh mẫu - Là phóng để có bức tranh, ảnh to hơn nhưng giống mẫu. - Tránh bị sai lệch khi vẽ to tranh, ảnh; dẫn đến không giống mẫu. - Đạt độ chính xác cao giống như tranh, ảnh mẫu. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách phóng tranh, ảnh - GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ cho HS nắm rõ các bước. ? Có mấy cách để phóng tranh, ảnh? ? Hãy nêu những nét chính phóng tranh ảnh theo cách kẻô vuông? - Kết hợp cho Hs quan sát hình 2a. ? Hãy nêu những nét chính phóng tranh ảnh theo cách kẻ đường chéo? II. Cách phóng tranh, ảnh: - 2 cách: 1. Kẻ ô vuông: - Chọn 1 tranh, ảnh đơn giản, dùng thước kẻ ô vuông theo chiều dọc và chiều ngang. - Phóng to tỉ lệ ô vuông vào tờ giấy đúng số ô đã kẻ. - Dựa vào các ô vuông xác định vị trí của hình chu vi và các bộ phận, hình chi tiết. - Vẽ phác hình trong phạm vi các ô và mở rộng sang ô khác. - Chỉnh sửa hình cho giống với mẫu. 2. Kẻ ô theo đường chéo: - Chọn 1 tranh, ảnh đơn giản, dùng thước kẻ đường chéo lên tranh, ảnh cần phóng. - Phóng to tỉ lệ ô vuông vào tờ giấy đúng số ô đã kẻ. - Kẻ gọc vuông bằng cách kéo dài cạnh OA, OB. - Từ 1 điểm bất kì trên đường chéo OD kẻ các đường vuông góc với các cạnh OA và OB. Ta sẽ được hình đồng dạng với hình cần phóng. - Lấy giấy và kẻ tương tựu trên tranh, ảnh mẫu. - Nhìn hình mẫu, dựa vào các đường chéo, đường ngang, dọc để phác hình. Sau đó chỉnh sửa hình cho giống mẫu. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: - GV cho HS phóng 1 tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn hoặc trong SGK - GV quan sát, theo dõi tổng thể. Hướng dẫn, gợi ý cho từng HS. - Chú ý: + Đảm bảo độ chính xác khi phóng tranh, ảnh. III. Thực hành: - Tập phóng 1 tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn hoặc có trong SGK. - Tô màu theo tranh, ảnh đó. Hoạt động 4: Nhận xét bài vẽ của HS - GV chọn 2-3 bài (tốt - chưa tốt) của HS để HS tự nhận xét. Sau đó bổ sung góp ý. - GV nhận xét những ưu, nhược điểm. Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động viên bài vẽ chưa tốt. IV.Nhận xét HS nhận xét theo gợi ý của GV 4. Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị đầy đủ màu để tiết sau vẽ màu Ngày …..tháng……năm 2012 Kí duyệt Ngày soạn: / 02 / 2012 Ngày giảng:9A…………..;9B……………;9C…………….. Tiết 9: Vẽ trang trớ TẬP PHểNG TRANH ẢNH ( Tiết 2) I.Mục tiờu. - Học sinh biết cỏch phúng tranh ảnh, phục vụ cho sinh hoạt học tập. - Học sinh vẽ được màu theo hình mẫu. - Học sinh cú thúi quen quan sỏt và cỏch làm việc kiờn trỡ, chớnh xỏc. II.Chuẩn bị. 1.Đồ dựng dạy học: a.Giỏo viờn; - Hỡnh gợi ý cỏch vẽ. - Một vài tranh mẫu đơn giản. b.Học sinh; - Bài vẽ hình - Màu vẽ 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp luyện tập. III. Tiến trình dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A :……..... 9C :…………. 9B :………. 2. Kiểm tra đồ dùng: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn màu GV cho HS theo dõi một số tranh mẫu và hình đã phóng , đưa ra câu hỏi HS trả lời: ? Em nhận xét gì về màu sắc của hình mẫu và hình đã được phóng? ? Có những màu nào trong tranh? I. Tìm và chọn màu: - Màu sắc giống nhau - HS trả lời Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ màu: ? Có mấy bước vẽ màu về đề tài này? + Quan sát, lựa chọn màu tươi gần giống với màu ở mẫu. + Vẽ màu hình ảnh chính, phụ , nền. - GV cho 1 học sinh nhắc lại các bước vẽ II. Cách vẽ màu: - 2 bước: B1: Tìm và chọn màu B4: Vẽ màu. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành: - Giáo viên cho học sinh xem bài của học sinh khóa trước để rút kinh nghiệm. - Giáo viên quan sát, hướng dẫn chung và gợi ý riêng cho từng học sinh. III. Thực hành. Học sinh quan sát. - Yêu cầu: Vẽ màu hình đã phóng Hoạt động 4 Củng cố: - Giáo viên chọn 2-3 bài (tốt - chưa tốt) của học sinh để học sinh tự nhận xét. Sau đó bổ sung góp ý. - Giáo viên nhận xét những ưu, nhược điểm. Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động viên bài vẽ chưa tốt IV.Nhận xét HS nhận xét theo gợi ý của GV. 4. Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng tiết sau kiểm tra 1 tiết, Ngày …..tháng……năm 2012 Kí duyệt Ngày soạn: / 02 / 2012 Ngày giảng:9A…………..;9B……………;9C…………….. Tiết 10+11 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI LỄ HỘI (KIỂM TRA 1 TIẾT) I.Mục tiờu. - Học sinh hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta. - Học sinh biết cỏch vẽ và vẽ được tranh về đề tài lễ hội. - Học sinh yờu quờ hương và những lễ hội truyền thống của dõn tộc. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên; - Đề kiểm tra - Thang điểm b.Học sinh: - Bút, màu, giấy vẽ 2.Phương pháp kiểm tra: - Phương pháp luyện tập III. Tiến trình kiểm tra 1.Ôn định tổ chức Kiểm tra sỹ số lớp. 9A :……..... 9C :…………. 9B :……… 2.Kiểm tra đồ dùng 3.Đề kiểm tra Em hãy vẽ 1 bức tranh về đề tài : lễ hội Hình ảnh và màu sắc tuỳ chọn. Thời gian làm bài : 90 phút 4. Thang điểm: - Điểm Đạt: +Bài vẽ đúng nội dung đề tài +Hình ảnh tương đối rõ ràng chính phụ, sinh động, có trọng tâm +Màu sắc tương đối tươi sáng, đẹp và phù hợp -Điểm Chưa Đạt +Bài vẽ chưa bám sát nội dung đề tài. + Hình ảnh chưa rõ ràng chính phụ, chưa sinh động, chưa có trọng tâm +Màu sắc chưa hoàn thiện. Bài màu còn để trắng 5.Củng cố: GV thu bài kiểm tra của HS 6. Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị bài tiết sau Ngày ….tháng…..năm 2012 Kí duyệt Ngày soạn:04 / 03 / 2012 Ngày giảng:9A: 05/03.;9B……………;9C…………….. Tiết 12: Vẽ trang trí: Trang trí hội trường I. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh biết cách sắp xếp bố cục trong hội trường , nắm bắt được cách trang trí cho một buổi lễ bất kì. - HS trang trí được một hội trường cơ bản, có thể áp dụng vào trong thực tế. - HS hiểu ý nghĩa của tượng Bỏc trong TT hội trường. - Yêu quý vẻ đẹp của những buổi lễ thông qua trang trí hội trường. II. Chuẩn bị: 1.Đồ dựng dạy học: a. Giáo viên: - Bài mẫu về trang trí hội trường , tranh ảnh chụp các hội trường. - Bài mẫu của hoạ sĩ. - Hình minh hoạ các bước trang trí. b. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, vở mĩ thuật. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp luyện tập. III. Tiến trình dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A :……..... 9C :…………. 9B :………. 2. Kiểm tra đồ dùng: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Trong những buổi lễ, đại hội, giao lưu văn nghệ, yếu tố thành công là nhờ vào cách trang trí hội trường đem lại cho người xem cảm giác thoải mái và không kém vẻ trang trọng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát nhận xét: - Gv cho HS xem tranh ảnh về các hội trường, băng đĩa ghi hình hội trường. ? Hội trường là gì? Tại sao phải trang trí hội trường? ? Trang trí hội trường nhằm mục đích gì? ? Trang trí hội thường gồm những gì? GV:Phân tích thêm về hình tượng Bác Hồ.. ? Trong cách sử dụng phông màn, màu của phông, màu của chữ, cách đặt biểu tượng, cách xếp các bàn đại biểu, bàn khá giả... ? Cho ví dụ về một số loại hội trường? Gv kết luận, bổ sung. I. Quan sát, nhận xét: - Quang sát tranh mẫu, ảnh mẫu - Hội trường là nơi diễn ra những buổi lễ, những buổi họp trang trọng, hay giao lưu văn nghệ, nơi mà các "nghệ sĩ" biểu diễn, là nơi diễn ra những buổi đại hội của các đoàn thể. - Trang trí hội trường nhằm mục đích làm cho hội trường thu hút sự chú ý của nhiều người, làm cho buổi Lễ... - Chữ, tượng Bác Hồ,cây cảnh … - ………………… - Hội trường mít tinh kỉ niệm ngày nhà giáo VN, kỉ niệm ngày quốc tế lao động Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trang trí hội trường: - GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ - B1: Xác định nội dung hoạt động. - B2: Chọn cách trang trí. - B3: Vẽ phác bố cục. - B4: Trang trí chi tiết và vẽ màu. - Cho HS tham khảo một số bài vẽ của hs năm trước II. Cách trang trí hội trường: + Xác định nội dung là hội nghi, hội thảo hay lễ kỉ niệm... Xác định tên hoạt động (tên, ngày tháng tổ chức...) + Xác định chiều dài, rộng, cao của hội trường để chọn cách trang trí phù hợp. + Chọn kiểu chữ phù hợp nội dung. Sắp xếp và phác các thành phần + Vẽ chi tiết các thành phần đó, timg màu phù hợp vói nội dung hoạt động. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: - GV cho HS trang trí hội trường tự chọn. - GV hướng dẫn chung cho cả lớp và gợi ý cho riêng từng HS. - Chú ý phải đủ các thành phần trang trí cho hội trường. Không quá cầu kì, không quá đơn giản. III. Thực hành: - Vẽ bài vào giấy vẽ hoặc vở vẽ - Tô màu đẹp và nổi bật Hoạt động 4 Củng cố: - Giáo viên chọn 2-3 bài (tốt - chưa tốt) của học sinh để học sinh tự nhận xét. Sau đó bổ sung góp ý. - Giáo viên nhận xét những ưu, nhược điểm. Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động viên bài vẽ chưa tốt IV.Nhận xét HS nhận xét theo gợi ý của GV. 5. Hướng dẫn về nhà: - Hoàn thành tiếp nếu chưa xong Ngày ….tháng…..năm 2012 Kí duyệt Ngày soạn: / 03 / 2012 Ngày giảng:9A…………..;9B……………;9C…………….. Tiết 13: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam I. Mục tiêu bài học: - HS hiểu vài nét khái quát về mĩ thuật dân tộc ít người ở Việt Nam, một số công trình NT của dân tộc Chăm, Hmông, Dao - HS nhận biết và phân biệt được MT của các dân tộc ít người ở Việt nam thông qua đặc điểm hoặc một sản phẩm khác nhau . - Yêu quý , trân trọng nghệ thuật cha ông. II. Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học a. Giáo viên: - Máy chiếu - Sgk, sgv b. Học sinh: - vở, SGK... 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp làm việc theo nhóm. III. Tiến trình dạy - học: 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9A :……..... 9C :…………. 9B :……… 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự hoàn thành bài vẽ tiết trước của một số HS. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời và có nhiều cộng đồng dân tộc sinh sống. Dù chung một mảnh đất nhưng mỗi vùng miền lại có những nét đặc sắc riêng về văn hoá nghệ thuật , cũng chính nét đặc sắc đó sản sinh ra những nét văn hoá tinh thần đặc trưng riêng cho mỗi cộng đồng dân tộc. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét khái quát về các dân tộc VN - GV cho HS đọc bài ? Trên đất nước Việt nam có bao nhiêu cộng đồng dân tộc sinh sống? ? Hãy kể tên một vài cộng đồng dân tộc mà em biết? ? Các cộng đồng dân tộc đó có tách ra khỏi cuộc chiến tranh chống ngoại xâm không? ? Văn hoá của các cộng đồng dân tộc so với văn hoá chung của Việt nam có điểm gì đặc biệt? I. Vài nét khái quát về các dân tộc VN: - 54 cộng đồng dân tộc anh em sinh sống - Dao, Mường, Tày, Thái , Nùng, Ê đê, Chăm, Ba Na, Gia rai, khơ mú, Dáy, Tà ôi, Xơ đăng, K'Ho.... - Các cộng đồng dân tộc đó sát cánh bên nhau trong cuộc chiến tranh chống ngoại xâm, giành độc lập dân tộc. - Mỗi cộng đồng dân tộc có một nét văn hoá riêng tạo nên sự đa dạng phong phú cho Văn hoá dân tộc Việt nam Hoạt động 2: Tìm hiểu một vài đặc điểm mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam: ? Hãy nêu vài nét về tranh thờ? ? Tranh thờ có ý nghĩa gì ? ? Trình bày đặc điểm của tranh thờ? ? Ngoài việc phục vụ cho thờ cúng, tranh còn có mục đích gì ? - GV cho HS xem các loại thổ cẩm : ? Thế nào là nghệ thuật thổ cẩm? ? Hoa văn trên thổ cẩm thường tập trung ở phần nào? ? Nhận xét về những nét đặc sắc của thổ cẩm? ? Hoa văn trang trí trên thổ cẩm? ? Màu sắc của thổ cẩm thường như thế nào? ? Nhà Rông dùng để làm gì? ? Nhà Rông được làm bằng chất liệu gì và được trang trí như thế nào? ? Tượng nhà mồ có ý nghĩa như thế nào đối với người đã
File đính kèm:
- MY-THUAT-9.doc