Giáo án Mĩ thuật 8 (Năm học 2010)

- Bức tranh ca ngợi cuộc sống lao động tập thể của người nông dân lao động

+ " Kết nạp Đảng ở ĐBP"- Nguyễn Sáng

- Đây là tác phẩm về đề tài chiến tranh cách mạng . Bức tranh miêu tả một buổi kết nạp Đảng ngay tại chiến hào của những người chiến sĩ. Với cách diễn tả hình dáng chắc , khoẻ gương mặt cương nghị đầy niềm tin vào lí tưởng cách mạng

- Là tác phẩm ca ngợi khí phách kiên cường của những người chiến sĩ trong chiến đấu

 

doc70 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật 8 (Năm học 2010), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u biểu.
- Xem sgk, chia tổ và thảo luận theo nội dung:
+ Những hiểu biết về các hoạ sĩ Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái
Cử đại diện trình bày/
+ Tìm hiểu tác phẩm" Tát nước đồng chiêm của hs Trần Văn Cẩn.
- Là đề tài lao động sản xuất tập thể giai đoạn những năm 60 , trong tranh có những nhân vật đang tát nước được chia làm hai nhóm : nhóm chính gồm 8 nhân vật, nhóm phụ gồm3 nv, tranh được vẽ với chất liệu sơn mài, giàu tính trang trí ước lệ, màu sắc mạnh mẽ trên nền đen sâu thẳm
- Bức tranh ca ngợi cuộc sống lao động tập thể của người nông dân lao động
+ " Kết nạp Đảng ở ĐBP"- Nguyễn Sáng
- Đây là tác phẩm về đề tài chiến tranh cách mạng . Bức tranh miêu tả một buổi kết nạp Đảng ngay tại chiến hào của những người chiến sĩ. Với cách diễn tả hình dáng chắc , khoẻ gương mặt cương nghị đầy niềm tin vào lí tưởng cách mạng
- Là tác phẩm ca ngợi khí phách kiên cường của những người chiến sĩ trong chiến đấu
+ " Phố cổ " - Bùi Xuân Phái
- Đây là một đề tài mà hoạ sĩ có nhiều khám phá sáng tạo , với những đường nét xô lệch , màu sắc đơn giản, mái tường rêu phong, mái ngói đen sạm, màu thời gian luôn xuất hiện trong tranh của ông.
- Với hoạ sĩ Bùi Xuân Phái những đề tài về phố cổ Hà Nội luôn là nguồn cảm hứng sáng tạo, những người yêu tranh của ông đã đặt cho ông cái tên trìu mến : Phố Phái.
4. Củng cố
? Em hãy nêu những nét giống và khác nhau của các hoạ sĩ tiêu biểu vừa học
? Hãy kể tên những tác giả mới học , những bức tranh mà em đã được xem
5. Hướng dẫn về nhà.
Học bài và trả lời theo các câu hỏi trong sgk.
Chuẩn bị cho bài học sau.
Tiết 15
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 15: Vẽ trang trí
Tạo dáng và trang trí mặt nạ
I. Mục tiêu bài học
HS hiểu được cách tạo dáng và trang trí mặt nạ
Trang trí được mặt nạ theo ý thích
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
+ Gv: chuẩn bị một số mặt nạ bằng chất liệu nhựa với nhiều hình dáng khác nhau
Hình minh hoạ trong sgk, một vài bài vẽ của hs các năm học trước
+ HS: chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập , có thể chuẩn bị cả keo dán, giấy màu 
2. Phương pháp dạy học
- Phương pháp quan sát, luyện tập
III. Tiến trình dạy học
1.Ôn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu một vài hiểu biết của em về hoạ sĩ Trần Văn Cẩn, hãy kể tên một vài tác phẩm của ông mà em biết
Em biết gì về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái, và những tác phẩm của ông?
Em có nhận xét gì về sự giống và khác nhau của 3 hoạ sĩ tiêu biểu đã học?
3. Bài mới 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
a.Hoạt động 1: hướng dẫn hs quan sát nhận xét.
- GV giới thiệu một số hả mặt nạ được tt đẹp , gợi ý để hs thấy được :
+ Công dụng của mặt nạ:
+ Kiểu dáng của mặt nạ:
-KL: tạo dáng mặt nạ tuỳ thuộc vào ý định của mỗi người sao cho hấp dẫn, thích thú cho người xem.
b.Hướng dẫn hs cách tạo dáng và trang trí.
+ Tạo dáng mặt nạ
+ Cách điệu các chi tiết trên khuôn mặt theo sở thích .
-Gv lưu ý cho hs biết khi trạng thái tình cảm thay đổi thì những bộ phận như : mắt, miệng, trán, thường thay đổi cụ thể như:
+ Trang trí bằng màu sắc 
c. Hướng dẫn hs thực hành
GV gợi ý và hướng dẫn hs làm bài , có thể chia theo nhóm ( mỗi bàn là một nhóm chung ý tưởng và cùng thể hiện)
Có thể khuyến khích hình thức làm mặt nạ bằng những chất liệu có sẵn: giấy, bìa cứng, giấy màu, bút vẽ, ...
1.Quan sát nhận xét
+ Công dụng : Được dùng trong các ngày vui, lễ hội , hoá trang biểu diễn nghệ thuật.
+ Kiểu dáng: mang nhiều hình dáng khác nhau , hình mặt người , mặt các loại con vật.
Có dạng mặt hình vuông, tròn, ô van,có thể vừa với khuôn mặt hoặc lớn hơn 
Hình dáng được cách điệu cao thể hiện được đặc điểm nhân vật: lành, dữ, thiện, ác, vui vẻ,hài hước, cáu giận...
2. Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.
+Bước 1: tạo dáng mặt nạ:
Tìm hình phù hợp với khuôn mặt , phù hợp với mục đích sử dụng .
Mặt nạ có th to, nhỏ ,dài, ngắn, tuỳ theo sở thích.
+ Bước 2: Cách điệu các chi tiết :
- Dựa vào các chi tiết : mắt, mũi, miệng, tai,lông mày...có thể kéo dài hay thêm hoặc bớt một số chi tiết như : lông mày, râu, những vết nhăn, tóc...
+Bước 3: Trang trí
- Tìm mảng hình và đường nét, màu sắc cho phù hợp với tính cách nhân vật định miêu tả( dữ tợn thì lông mày thường xếch lên cao, mắt mở to, trán nhíu lại, râu rậm ..., hiền lành thì mắt thường ở trạng thái bình thường, hoặc cười híp mắt., miệng rộng...
+ Bước 4: tìm màu
- Vẽ màu đều , kín các mảng hình, chọn màu tương phản để thể hiện những trạng thái tình cảm phức tạp, chọn màu bổ túc khi vẽ những nhân vật hiền lành, vui vẻ, hướng thiện.
3. Thực hành 
- Tạo dáng và trang trí mặt nạ theo ý thích.
4.Củng cố
Đánh giá kết quả học tập của học sinh
Gv nhận xét ý thức làm việc tập thể, cá nhân.
Giao cho hs tự nhận xét bài làm của nhóm mình, tự xếp loại.
Nhắc nhở và động viên sự cố gắng của hs 
5. Hướng dẫn về nhà 
Hoàn thành bài trên lớp , có thể làm thêm bài ở nhà.
Chuẩn bị cho bài sau. Kiểm tra học kì I: Vẽ tranh đề tài tự do.
Tiết 16
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 16: Kiểm tra học kì I: Vẽ tranh đề tài: Tự do.
I. Mục tiêu bài học:
HS phát huy được trí tưởng tượng sáng tạo.
Ôn lại kiến thức và kĩ năng vẽ tranh
vẽ được bức tranh theo ý thích
II. Chuẩn bị
Gv: chuẩn bị một số hình ảnh , tranh vẽ của hs , của họa sĩ đã vẽ về các đề tài.
HS : Chuẩn bị nội dung đề tài, đồ dùng học tập chu đáo.
III. Tiến trình dạy học
Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị nội dung, đồ dùng học tập của hs.
3. Bài mới.
Gv nêu yêu cầu của tiết học : Làm bài kiểm tra học kì với nội dung đề tài tự chọn
Yêu cầu làm trên khổ giấyA3, hoặc có kích thước 40x30cm
Tiết 1: vẽ hình
Tiết 2: vẽ màu.
Bài làm tự chọn thể loại: phong cảnh, sinh hoạt, tĩnh vật, chân dung, lao động, học tập...
Yêu cầu tối thiểu: không sao chép, in tranh khác.
+ Biểu điểm:
a. Loại G: 
Nội dung đề tài có sự tìm tòi sáng tạo, rõ nội dung cần thể hiện
Biết sắp xếp hình ảnh trong bài sao cho có chính, phụ, xa, gần
Hình ảnh sinh động, hồn nhiên ,không sao chép .
Màu sắc nổi bật trọng tâm, có sự phối hợp màu sắc ăn ý,tơi sáng hài hoà.
b. Loại K:
Tranh phản ánh đợc : Vẽ hoạt động gì, hình ảnh nh thế nào,tuy nhiên màu có thể cha hoàn thiện
Bố cục tốt, sinh động
c. Loại Đ:
Tìm đựơc hình ảnh để diễn tả nội dung nhng còn lúng túng, thiếu sinh động
Biết cách sx hình ảnh tuy nhiên vẫn còn dàn chải thiếu trọng tâm
Màu có thể hoàn thành hoặc cha.
d. Chưa đạt yêu cầu:
Những trờng hợp còn lại
4. Củng cố
Yêu cầu hs thu bài làm trong tiết ,không mang bài về nhà làm tiếp .
Nhắc nhở và động viên ý thức làm bài của hs trong giờ học
5. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị màu cho bài làm tiết sau
Tuần 17
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 17 : Kiểm tra học kì I
Vẽ tranh : Đề tài tự do
( Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học
Đây là bài kiểm tra cuối học kì nhằm đánh giá về khả năng nhận thức và thể hiện sự sáng tạo của học sinh
Đánh giá những kiễn thức đã tiếp thu đợc của hs , những biểu hiện tình cảm , trí sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bố cục, hình vẽ và màu sắc 
làm đợc bài trong thời gian nhất định.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: chuẩn bị biểu điểm, nội dung đề bài
Học sinh : chủân bị đầy đủ dụng cụ học tập, nội dung đề tài
III. Tiến trình dạy học
1.Ôn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập và nội dung bài 
3. Bài mới 
GV nêu yêu cầu của tiết học: Kiểm tra học kì ( Tiết 2)
Đề bài : Vẽ tranh đề tài: tự do : - phong cảnh
 sinh hoạt
lễ hội, vui chơi
Tĩnh vật
Chân dung
Học tập....
Thời gian : 2 tiết học
Tiết 1: vẽ hình, tiết 2: vẽ màu.
+ Biểu điểm:
a. Loại G: 
Nội dung đề tài có sự tìm tòi sáng tạo, rõ nội dung cần thể hiện
Biết sắp xếp hình ảnh trong bài sao cho có chính, phụ, xa, gần
Hình ảnh sinh động, hồn nhiên ,không sao chép .
Màu sắc nổi bật trọng tâm, có sự phối hợp màu sắc ăn ý,tơi sáng hài hoà.
b. Loại K:
Tranh phản ánh đợc : Vẽ hoạt động gì, hình ảnh nh thế nào,tuy nhiên màu có thể cha hoàn thiện
Bố cục tốt, sinh động
c. Loại Đ:
Tìm đựơc hình ảnh để diễn tả nội dung nhng còn lúng túng, thiếu sinh động
Biết cách sx hình ảnh tuy nhiên vẫn còn dàn chải thiếu trọng tâm
Màu có thể hoàn thành hoặc cha.
d. Cha đạt yêu cầu:
Những trờng hợp còn lại
4. Củng cố
Yêu cầu hs thu bài làm trong tiết.
Nhắc nhở và động viên ý thức làm bài của hs trong giờ học
5. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 18
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 18. Vẽ theo mẫu
Vẽ chân dung.
I. Mục tiêu bài học
- Hs hiểu thế nào là tranh chân dung
- Biết được cách vẽ tranh chân dung
- Vẽ được chân dung bạn hay người thân.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học.
+GV: Chuẩnbị một số tranh chân dung của một số hoạ sĩ đã vẽ, bản thân gv đã vẽ, tranh của hs lớp trước đã vẽ.
Hình minh hoạ các bước tiến hành một bài vẽ chân dung.
+ HS: sưu tầm một số tranh chân dung, chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.
2. Phương pháp dạy học.
Phương pháp trực quan, vấn đáp, thực hành
III. Tiến trình dạy học
1.Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra dụng cụ học tập
3.Bài mới.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
a. Hướng dẫn hs quan sát nhận xét
- GV giới thiệu một số bài chân dung để hs quan sát, định hướng về tranh chân dung.
? Thế nào là tranh chân dung?
Với tranh chân dung có thể vẽ :
Chân dung bán thân( từ đỉnh đầu tới ngang vai, hoặc hết bàn tay nếu ở tư thế ngồi)
Chân dung toàn thân : tức là diễn tả một cơ thể trọn vẹn đầy đủ các bộ phận và trong một tư thế nhất định: ngồi, đứng...
+ Ơ trường hợp 1 nếu là chân dung bán thân thì tập trung miêu tả khuôn mặt và trạng thái tình cảm thể hiện trên khuôn mặt là chủ yếu còn cổ, vai, tay là để hoàn thiện một tác phẩm .
+Ơ trường hợp 2vẽ toàn thân thì việc miêu tả trạng thái tình cảm và tư thế của mẫu là quan trọng nhất, chú ý tới nét mặt và tư thế của họ.
* Tóm lại vẽ chân dung là phải luôn chú ý tới nét mặt và sự biểu hiện tình cảm.
b- Hoạt động 2:
GV lưu ý: Vẽ chân dung cũng tiến hành các bước như bài vẽ TM, không vẽ từ chi tiết bộ phận mà nên vẽ bao quát trước, chi tiết sau.
+ Vẽ phác hình khuôn mặt:
Hình dáng bề ngoài khuôn mặt, cổ vai vào giấy cho cân đối.
+ Phác đường trục dọc: Vị trí của đường trục dọc không như nhau phụ thuộc vào tư thế của mặt.
* Mặt nhìn chính diện: trục dọc ở giữa bằng đường thẳng
*Mặt quay sang phải, trái:đường trục mặt sẽ lệch sang phải, trái bằng đường cong theo hình cong của mặt.
+ Tìm tỷ lệ bộ phận:
Dựa vào đường trục dọc để tìm tỷ lệ các phần tóc, trán, mặt, mũi, miệng, tai
Phác các đường ngang để so sánh tỷ lệ các đường ngang này cũng thay đổi theo tư thế của mặt.
Khi mặt ngẩng lên: cằm dài, mũi trán ngắn hơn.
Khi mặt cúi xuống: Trán dài, cằm mũi ngắn hơn
*Tìm chiều rộng của mắt mũi miệng:
+Vẽ chi tiết
Dụa vào tỷ lệ đã phác, vẽ nét chi tiết cho giống mẫu, cố gắng tả được đặc điểm của nhân vật.
c- Hoạt động 3:
Gợi ý nhân xét hình 1,2 SGK
Yêu cầu học sinh tập vẽ chân dung của bạn mà GV yêu cầu làm mẫu và chú ý thể hiện các trạng thái vui, buồn,...
1. Quan sát nhận xét
 - Quan sát.
Là thể loại tranh miêu tả cụ thể hình dáng, đặc điểm, tình cảm của một khuôn mặt, hoặc một cơ thể ai đó làm mẫu.
2.Cách vẽ.
3. Thực hành
- Vẽ chân dung bạn theo vị trí của mình
4- Củng cố:
Đánh giá kết quả học tập
HS nhận xét, đánh giá một số hình vẽ chân dung của bạn về hình dáng, tỷ lệ, và sự thể hiện tình cảm trên nét mặt qua bài của bạn.
GV nhận xét bổ sung
5- Hướng dẫn về nhà:
Quan sát, nhận xét khuôn mặt của người thân và tập vẽ
Xem bài 19
Tiết 19
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BàI 19: Vẽ theo mẫu
Vẽ chân dung bạn
I. Mục tiêu bài học:
HS biết cách vẽ chân dung
Vẽ được chân dung bạn
Thấy vẻ đẹp của tranh chân dung.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học
+GV: Một số tranh chân dung nam, nữ do gv vẽ , các họa sĩ vẽ, học sinh lớp trước đã vẽ
+ HS : Có ý thức sưu tầm tranh, bàI vẽ chân dung và đồ dùng học tập.
2. Phương pháp dạy học
- Phương pháp trực quan, vấn đáp
III. Tiến trình dạy học.
1.Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
Nhận xét một số bàI làm của học sinh về vẽ chân dung .
Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới.
Hoạt độngcủa thày
Hoạt động của trò
a.HD học sinh quan sát nhận xét.
GV giới thiệu một số tran chân dung và gợi ý HS nhận xét để các em biết được
Có các loại chân dung : toàn thân, bán thân vẽ chân dung bằng chì, màu.
Gv mời hs lên làm mẫu
Hãy quan sát mặt của bạn có dạng hình gì? tỉ lệ các phần trên khuôn mặt như thế nào, hướng của trục mặt : nghiêng, chính diện, ngẩng lên hay cúi xuống, quan sát kĩ trạng thái cảm xúc của người mẫu: buồn, vui, cáu giận,…
Chú ý diễn tả được đặc đIêm và trạng thái tình cảm của nhân vật.
b. Hướng dẫn hs cách vẽ chân dung.
Gv gợi ý để hs nhớ cách vẽ chân dung và vẽ phác lên bảng hoặc chỉ ra trên hình hướng dẫn.
Vẽ phác hình dáng bề ngoàI của mặt , cổ, vai, cho cân đối với trang giấy, chú ý đến đường trục mặt 
Vẽ gợi ranh giới giữa các phần : tóc, trán, mắt, mũi, …
Vẽ phác các nét mắt, mũi, miệng, tai dựa vào đặc đIúm của nhân vật
Luôn nhìn mẫu và vẽ chi tiết cho đúng, chú ý đến độ đậm nhạt của nét bút
Gv giới thiệu một số chân dung mà đã chuẩn bị để hs nhận xét về cách vẽ 
c. HD HS thực hành
Vẽ chân dung bạn bằng bút chì đen
Gv động viên , khích lệ hs vẽ theo cảm nhận của mình , tình cảm quí mến dành cho bạn.
Luôn phảI quan sát mẫu để tìm đặc đIúm cho đúng với đặc đIúm của mặt bạn.
Quan sát nhận xét
HS quan sát hướng mặt ở vị trí của mình , dáng ngồi của bạn.
Nhận xét theo vị trí ngồi của mình
2. Cách vẽ
Đo tỉ lệ và phác bố cục trên giấy cho hợp lí.
Phác các phần : đầu, cổ , vai, thân.
Vẽ phác hình dáng của mặt, đầu, khuôn hình vai, thân.
Dựa vào tỉ lệ khuôn mặt đã học ở bàI 18, phác các nét , các phần trên khuôn mặt dựa vào đặc đIúm của người làm mẫu.
3. Thực hành
Vẽ chân dung bạn theo vị trí ngồi của mình, theo cảm nhận riêng của bản thân.
4. Củng cố 
Đánh gía kết quả học tập của học sinh
gv chọn một số bàI vẽ chân dung của học sinh , gợi ý để hs nhận xét hình vẽ về : đặc đIúm của khuôn mặt bạn, bố cục trên giấy
hs tự nhận xét xếp loại bàI của mình
5. Hướng dẫn về nhà.
Sưu tầm tranh chân dung
Tập vẽ chân dung của người thân
Chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 20
Ngày soạn:
Ngày day:
BàI 20: Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật hiện đại phương tây 
từ cuối thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20
I.Mục tiêu bài học:
- HS hiểu sơ lược về giai đoạn phát triển của mĩ thuật hiện đại phương tây.
Bước đầu làm quen với một số trương phái hội hoạ hiện đại như :Trường phái ấn tượng, dã thú, lập thể.
II.Chuẩn bị
1.Tài liệu tham khảo
-Lược sử mĩ thuật và mĩ thuật học NXBGD-1998
-Hội họa phương Tây hiện đại
2.Đồ dùng dạy học
GV:- Bộ ĐDDH Mĩ thuật 8
 - Sưu tầm tranh ảnh về giai đoạn cuối TK XIX đến đầu thế kỷ XX
3.Phương pháp dạy học
-Vấn đáp-thuyết trình-Trực quan 
III.Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức
8A	8B	8C
8D	8E	8G
2.Kiểm tra bàI cũ
- Đánh giá,nhận xét, xếp loại 1 số bài vẽ về nhà của hs về chân dung.
3.Bài mới
Giới thiệu bài
-GV cho hs xem 1 số tranh về thời kỳ này và đặt 1 số câu hỏi đơn giản
? Tranh vẽ ntn
? Em có hiểu về nd ko?
? Biết nguồn gốc và tên các tranh chưa?
- GV giới thiệu : Đây là giai đoạn có nhiều biến chuyển sâu sắc ở Châu Âu với các sự kiện lớn:Công xã Pari(1871),Chiến tranh tg lần 1(1914-1918),CM tháng 10 Nga(1917)
Về nghệ thuật:do những biến động về chính trị ,xã hội đã tác động đếnb tâm lý con người.Riêng MT gần đây cũng là thời kỳ chứng kiến sự ra đời và kế tiếp lẫn nhau giữa các trào lưu nghệ thuật mới.
a.Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tìm hiểu vàI nét về trường pháI hội hoạ ấn tượng 
?Tại sao có tên gọi :trường pháI ấn tượng?
-Từ những năm sáu mươI của TK Xĩ,1 nhốm các hoạ sĩ trẻ ở Pari đã tỏ ra ko chấp nhận lối vẽ kinh đIển “ khuôn vàng thước ngọc”của các hoạ sĩ lớp trước,họ vẽ người cả cảnh thực bên ngoàI thay cho việc vẽ người mẫu ở trong phòng,rồi vẽ thêm cảnh ở đằng sau theo cách nghĩ của hoạ sĩ
-Tên “ấn tượng ” từ bức tranh cùng tên ấn tượng mặt trời mọc của hoạ sĩ Mô-nê trong cuộc triển lãm của các hoạ sĩ trẻ tại Prri năm 1874 để đặt cho trường pháI mới này.
?Những nét mới cuả trường phái mới này?
-Các hoạ sĩ trường phái này cho rằng màu sắc thiên nhiên luôn biến đổi tuỳ thuộc vào á,khí quyển->Các hoạ sĩ chú trọng as mặt trời chiếu vào con người,cảnh vật.
-Về chủ đề:các họa sĩ đi vào cs đương đại, trước hết là những sinh hoạt của con người và phong cảnh thiên nhiên =bảng màu trong sáng
- Một số tác giả,tp tiêu biểu:- Bữa ăn trên cỏ- Manê
 - Ân tượng mặt trời mọc- Mô nê
 - Người Pari- Rônoa
 - Ngôi sao- Đờga
*Trường phái hội hoạ Tân ấn tượng
- 1 số họa sĩ chưa thật bằng lòng với những khám phá, stạo của hội hoạ ấn tượng,họ tiếp tục tìm kiếm sâu hơn với những dấu ấn cá nhân riêng biệt,đại diện là các hsĩ:Xơ ve,Xi nhắc
- Họ dùng những chấm màu nguyên chất (đỏ,vàng,lam……)và kiên trì ngồi chấm hàng trăm,ngàn chấm nhỏ đến khi nào đặt được hiệu quả mong muốn
*Trường pháI Hậu ấn tượng 
-Họ muốn vượt qua những giới hạn của hội hoạ ấn tượng để tìm ra con đường đI khác:Pôn xê dan,Pôn Gôganh,Vanh xăngVan gốc
-Trường phài này có ảnh hưởng lớn đến các thế hệ hoạ sĩ sau này
1 số tp tiêu biểu:Chân dung tự hoạ-Xê dan
 Hoa hướng dương-Van gốc…
b.Hoạt động 2:HD hs tìm hiểu vài nét về trường phái hội hoạ Dã thú
?Vì sao lại gọi là dã thú?
-Năm 1905,trong 1 cuộc triển lãm “Mùa thu” ở Pari của các hoạ sĩ trẻ 1 phòng tranh rực rỡ đầy màu sắc có 1 bức tượng đồng nhỏ tạc theo phong cách nuột nà,1 nhà phê bình gọi đùa đây là bức tượng nằm trong chuồng dã thú ->từ đó cái tên dã thú ra đời 
?Đặc điểm cuả trường phái dã thú
- Dưới con mắt của hsĩ theo trưòng phái này,hiện thực XH quá phức tạp,còn thiên nhiên thì muôn hình muôn vẻ,cần phải làm cho hiện thực rối ren ấy trở nên gần gũi,dễ hiểu-> họ học cách nhìn thực tế qua đôi mắt hồn nhiên, tươi vui của trẻ thơ trong sáng tạo NT
-Mối quan tâm nhất của họ là màu sắc :những mảng màu nguyên sắc gay gắt những đường viền mạnh bạo,dứt khoát.
-Tiêu biểu:hoạ sĩ Ma tit xơ,Vla manh,Van Đôn ghen….
àTrường phái Dã thú sd phép giản ước và cánh dùng màu nguyên sắc với hi vọng stạo ra một nền hội hoạ mới.
c.Hoạt động 3:HD hs tìm hiểu vài nét về trường phái hội hoạ Lập thể
?Trường phái này ra đời từ năm nào? tại sao lại có tên Lập thể?
-Ra đời tại Pháp-1907-Tiếp theo trường phái Dã thú
-Gọi là Lập thể vì các hsĩ đã dựa trên cơ sở của bản phái hình hình học để diễn tả tất cả:cảnh vật,dung mạo con người, nhà cửa…các hsĩ muốn tìm ra các hthể có bản chất của svật
Người có công sáng lập ra khuynh hướng hội họa này là Pi cat xô
4.Củng cố
- Hãy nêu lên sự khác nhau giữa các trường phái hội hoạ trên? Mỗi trường phái đều có những đặc điểm nào?
5.Hướng dẫn hs về nhà
- Học bài theo các câu hỏi sgk
CB cho bài sau.
Tiết 21
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Bài 21: Vẽ tranh : Đề tài lao động
I. Mục tiêu bài học:
HS tìm được nội dung đề tài phù hợp với khả năng sáng tạo , biết cách vẽ tranh về đề tài lao động.
Vẽ được tranh theo ý thích
Biết yêu lao động và quý trọng người lao động
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học:
GV: chuẩn bị một số tranh ảnh liên quan tới đề tài làm trực quan, một số bài vẽ của học sinh các năm học trước đã vẽ để giới thiệu .
Gv có thể gợi ý cách tìm chọn nội dung đề tài trực tiếp lên bảng
Hs : sưu tầm tranh có cùng nội dung đề tài
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tâp
2. Phương pháp dạy học
Phương pháp trực quan, quan sát, thực hành.
III. Tiến trình dạy học
1.Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Hãy trình bày sự hiểu biết của mình về trường phái hôị hoạ ấn tượng, kể tên một số hoạ sĩ tiêu biểu cho trường phái này mà em biết?
Cũng như vậy hãy trình bày sự hiểu biết của mình về trường phái hôị hoạ Dã thú, trường phái hội hoạ Lập thể?
Gv nhận xét đãnh giá câu trả lời của hs củng cố bài học.
3.Bài mới
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
a. HD hs tìm và chọn nội dung đề tài
GV gợi ý cách khai thác nội dung: đây là một đề tài có nội dung phong phú, trong xh có nhiều hình thức lao động khác nhau ở các ngành, nghề , lĩnh vực khác nhau thì lại có những công cụ lao động, giá trị lao động khác nhau:
Vd: có lao động chân tay đối với những người nông dân, công nhân trong xí nghiệp, hầm mỏ, công trườg…, lao động trí óc đối với những người làm việc nghiên cứu, dạy học, tìm tòi sáng tạo trên lí thuyết.
đối v

File đính kèm:

  • docGIAO AN MY THUAT 8 NAM 2010.doc
Giáo án liên quan