Giáo án Mĩ thuật 8

GV cho HS quan sát một số bức tranh của HS năm trước vẽ về đề tài học tập.

+ Em thích bài nào không thích bài nào? Tại sao?

GV yêu cầu HS khác nhận xét.

GV nhận xét, bổ sung.

 

doc80 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1810 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trước. 
b. Chuẩn bị của học sinh. 
- Bài vẽ tiết trước, giấy vẽ, bút vẽ, màu vẽ, tẩy,...
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Kiểm tra bài cũ. 
Câu hỏi.
+ Nêu các bức để trình bày một bìa sách? 
Trả lời. 
 Gồm 4 bước.
+ Bước 1: xác đinh loại sách (sgk, svh, stn).
+ Bước 2: Tìm bố cục (mảng hình, mảng chữ).
+ Bước 3: Tìm kiểu chữ và hình minh hoạ cho phù hợp với nội dung.
+ Bước 4: Tô màu 
b. Bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài. 
GV cho HS quan sát một số bức tranh của HS năm trước vẽ về đề tài học tập.
+ Em thích bài nào không thích bài nào? Tại sao?
GV yêu cầu HS khác nhận xét.
GV nhận xét, bổ sung.
GV yêu cầu HS mang bài tiết trước ra tiếp tục vẽ.
GV bao quát lớp hướng dẫn động viên HS làm bài theo các bước đã hướng dẫn.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe, quan sát.
- HS làm bài.
III. Thực hành.
- Vẽ trang trí một bìa sách 
- Kích thước: 18 x 25
- Màu sắc: màu sáp, bột màu hoặc màu nước
Hoạt động 2: Đánh giá, nhận xét. 
GV chọn một số bài đạt và chưa đạt yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét về bố cục, nội dung, màu sắc, hình vẽ.
+ Em thấy bài nào đạt và bài nào chưa đạt?
GV yêu cầu HS khác nhận xét.
GV nhận xét và cho điểm.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe, quan sát.
- Bố cục.
- Màu sắc.
- Hình vẽ.
c. Cũng cố luyện tập. 
GV đặt câu hỏi.
+ Khi trang trí một bìa sách cần chú ý đến điều gì?
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 
- Về nhà hoàn thiện bài nếu bài vẽ chưa xong ở lớp.
- Về nhà đọc trước bài đề tài gia đình.
***************************************************************
Lớp: 8A Tiết (ttkb) Ngày dạy: / / Sĩ số: / Vắng: 
Lớp: 8B Tiết (ttkb) Ngày dạy: / / Sĩ số: / Vắng: 
Tiết: 14
Bài: 12 Vẽ tranh
ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH
(Tiết 1)
1. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài và phương pháp vẽ tranh về đề tài này.
b. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. 
c. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến gia đình, cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng người thân thông qua tranh vẽ.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
a. Chuẩn bị của giáo viên. 
- Tranh ảnh về các hoạt động trong gia đình, bài vẽ HS năm trước.
b. Chuẩn bị của học sinh. 
- Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Kiểm tra đồ dùng HS. 
b. Bài mới. 
Gia đình là đề tài muôn thuở của thơ ca và nghệ thuật. Khi nói hay viết về gia đình đều chứa chan tình cảm sâu lắng, bài học này thầy sẽ giúp các em thể hiện tình cảm của mình qua những nét vẽ.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.
GV cho HS quan sát những tranh vẽ trên đồ dùng dạy học.
+ Những bức tranh trên vẽ về nội dung gì?
+ Nhận xét về bố cục, hình vẽ và màu sắc của các bức tranh trên như thế nào?
+ Em sẽ chọn nội dung gì để thể hiện?
GV nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
I. Tìm và chọn nội dung đề tài.
+ Nội dung: Bữa cơm gia đình, đón khách, chuẩn bị tết, chúc mừng sinh nhật, sinh hoạt gia đình, thăm ông bà.
+ Bố cục: chặt chẽ hợp lí có đầy đủ mảng chính, mảng phụ. Hình vẽ sinh động, sáng tạo, chân thực, rõ nét. Màu sắc hài hoà, hoặc rực rỡ tươi sáng tuỳ theo ý thích của người vẽ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách Vẽ. 
GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài.
GV treo bản phụ minh hoạ cách vẽ (hoặc vẽ lên bảng), GV phân tích từng bước vẽ.
GV cho học sinh xem một số tranh mẫu của học sinh lớp trước.
+ Em thích bài nào không thích bài nào? Tại sao?
GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại.
- HS chú ý lắng nghe, quan sát.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe, quan sát.
II. Cách vẽ.
Gồm 4 bước:
Bước 1: Tìm và chọn nội dung đề tài?
Bước 2: Tìm bố cục.
Bước 3: Vẽ hình.
Bước 4: Vẽ màu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài. 
GV đưa ra bài tập. 
GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được
GV hướng dẫn một vài nét lên bài học sinh.
GV đặt ra yêu cầu cao hơn đối với những bài tốt.
- HS làm bài.
III. Thực hành.
- Vẽ một bức tranh đề tài gia đình.
- Khổ giấy A4.
- Màu sắc tùy chọn.
c. Cũng cố luyện tập. 
GV đặt câu hỏi.
+ Nêu các bước vẽ tranh đề tài gia đình?
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Về nhà xem lại bài vẽ nếu chưa hoàn thiện ở lớp (vẽ hình).
***************************************************************
Lớp: 8A Tiết (ttkb) Ngày dạy: / / Sĩ số: / Vắng: 
Lớp: 8B Tiết (ttkb) Ngày dạy: / / Sĩ số: / Vắng: 
Tiết: 15
Bài: 12 Vẽ tranh
ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH
(Tiết 2)
1. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được cách và phương pháp vẽ tranh về đề tài này.
b. Kỹ năng: Học sinh vẽ được một bức tranh đề tài gia đình.
c. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến gia đình, cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng người thân thông qua tranh vẽ.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
a. Chuẩn bị của giáo viên. 
- Tranh ảnh về các hoạt động trong gia đình, bài vẽ HS năm trước.
b. Chuẩn bị của học sinh. 
- Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Kiểm tra bài cũ. 
Câu hỏi.
+ Nêu các bước vẽ tranh đề tài gia đình?
Trả lời.
Gồm 4 bước:
Bước 1: Tìm và chọn nội dung đề tài?
Bước 2: Tìm bố cục.
Bước 3: Vẽ hình.
Bước 4: Vẽ màu.
b. Bài mới. 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài. 
GV cho HS quan sát một số bài vẽ của các HS năm trước yêu cầu HS nhận xét về bố cục, nội dung, màu sắc, hình vẽ.
+ Trong tất cả các bài vẽ trên em thích bài nào không thích bài nào? Tại sao?
GV nhận xét, bổ sung.
GV yêu cầu HS mang bài tiết trước ra tiếp tục vẽ.
GV bao quát lớp hướng dẫn động viên HS làm bài theo các bước đã hướng dẫn.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS chú ý láng nghe.
- HS làm bài.
III. Thực hành.
- Vẽ một bức tranh đề tài gia đình.
- Khổ giấy A4.
- Màu sắc tùy chọn.
Hoạt động 2: Đánh giá nhận xét. 
GV chọn một số bài đạt và chưa đạt yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét về nội dung, bố cục, hình vẽ, màu sắc.
+ Em thích bài nào không thích bài nào? Tại sao?
+ GV yêu cầu HS khác nhận xét.
GV nhận xét, bổ sung. 
- HS chú ý quan sát.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe, quan sát.
- Nội dung.
- Bố cục.
- Hình vẽ.
- Màu sắc.
c. Cũng cố luyện tập. 
GV đặt câu hỏi.
+ Khi vẽ một bức tranh đề tài gia đình cần chú ý đến điều gì?
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 
- Về nhà hoàn thiện bài nếu bài vẽ chưa xong ở lớp. và làm các bài tập trong sách bài tập.
- Về nhà đọc trước bài đề tài ước mơ của em.
*******************************************************************
Lớp: 8A Tiết (ttkb) Ngày dạy: / / Sĩ số: / Vắng: 
Lớp: 8B Tiết (ttkb) Ngày dạy: / / Sĩ số: / Vắng: 
Thi học ky
Tiết: 18
Bài: 24 Vẽ tranh
ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM
(Tiết 1)
1. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Giúp học sinh gợi mở những ước mơ, thể hiện nguyện vọng của mình trong tương lai 
b. Kỹ năng: HS vẽ được tranh đề tài ước mơ của em 
c. Thái độ: Có ý thức tôn trọng những ước mơ của mình và người khác 
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
a. Chuẩn bị của giáo viên. 
- Tranh của HS năm trước vẽ về đề tài này.
- Tranh của một số họa sĩ vẽ về đề tài ước mơ.
b. Chuẩn bị của học sinh.
- Giấy vẽ, bút vẽ, màu vẽ, tẩy,... 
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Kiểm tra đồ dùng HS. 
b. Bài mới. Ước mơ là những điều tốt đẹp nhất của con người, trong cuộc sống nếu không có ước mơ thì con người không thể tồn tại được. Có thể chỉ là những ước mơ bình thường, có đủ cơm ăn áo mặc, được sống vui vẻ dù nghèo túng, được có mẹ cha đầy đủ, được cắp sách đến trường,v.. v.. Nhưng cũng có những ước mơ lớn lao mang lại niềm tự hào cho dân tộc(HCM).Cũng có những ước mơ vượt lên những mong muốn đời thường. Hôm nay cô sẽ giúp các em thể hiện những ước mơ của mình qua bài vẽ. 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. 
GV yêu cầu HS quan sát một số bức tranh trong SGK.
+ Ước mơ là gì?
+ Con người thuờng có những mong muốn gì? Cho ví dụ cụ thể?
+ Những bức tranh nào sau đây thể hiện mơ ước của con người
GV cho HS xem những bức tranh đề tài ước mơ và hỏi. 
+ Những bức tranh trên nói về nội dung gì?
 + Bố cục được sắp xếp ra sao? Hình tượng sử dụng trong tranh như thế nào?
GV nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS chú ý quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS chú ý lăng nghe.
I. Tìm và chọn nội dung đề tài.
+ Ước mơ là những điều mong muốn tốt đẹp nhất của con người
+ Con nguời thường có nhiều ước mơ: được sống mạnh khoẻ, được sống vui vẻ và hạnh phúc.
+ Tranh dân gian Việt Nam như Đại Cát, Vinh hoa, Phú quý, Lý ngư vọng nguyệt , Phúc lộc thọ đều thể hiện mơ ước của con người.
+ Nội dung : Sống lâu, giàu sang, hạnh phúc, con cháu đầy đàn.
+ Bố cục mang tính ước lệ, tượng trưng, hình tượng được đơn giản hoá và cách điệu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách Vẽ. 
GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài.
GV nhận xét, bổ sung và treo hình minh họa các bước vẽ hoặc vẽ lên bảng phân tích các bước vẽ tranh đề tài ước mơ.
GV cho HS quan sát một số bức tranh của HS năm trức.
+ Em thích bài nào không thích bài nào? Tại sao?
GV yêu cầu HS khác nhận xét.
GV nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe, quan sát.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe, quan sát.
II. cách vẽ.
Bước 1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
Bước 1:Tìm bố cục (mảng chính mảng phụ)
Bước 2: Vẽ hình vào mảng, điều chỉnh các mảng hình cho phù hợp với bố cục 
Bước 3:Vẽ màu 
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài. 
GV ra yêu cầu bài tập.
GV bao quát lớp hướng dẫn động viên HS làm bài theo các bước đã hướng dẫn.
- HS làm bài tập.
III. Thực hành.
- Vẽ một bức tranh đề tài ước mơ.
- Khổ giấy A4.
- Màu sắc tùy chọn.
c. Cũng cố. 
GV đặt câu hỏi.
+ Nêu các bước vẽ tranh đề tài ước mơ?
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 
- Về nhà học bài theo nội dung trong SGK.
- Về nhà ôn lại toàn bộ nội dung phần lý thuyết và xem lại các bài thức hành..
*******************************************************************
Học kì II
Lớp: 8A Tiết (ttkb) Ngày dạy: / / Sĩ số: / Vắng: 
Lớp: 8B Tiết (ttkb) Ngày dạy: / / Sĩ số: / Vắng: 
Tiết: 19
Bài: 24 Vẽ tranh
ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM
 (tiết 2)
1. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Giúp học sinh gợi mở những ước mơ, thể hiện nguyện vọng của mình trong tương lai. 
b. Kỹ năng: HS vẽ được tranh đề tài ước mơ của em. 
c. Thái độ: Có ý thức tôn trọng những ước mơ của mình và người khác. 
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
a. Chuẩn bị của giáo viên. 
- Tranh vẽ mẫu, tranh của hoạ sĩ, tranh của học sinh năm trước. 
- ĐDDH MT 8 các bước bài vẽ tranh đề tài của em. 
b. Chuẩn bị của học sinh.
- Sưu tầm tranh đề tài ước mơ của em.
- Giấy vẽ, bút chì, màu, tẩy.
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Kiểm tra đồ dùng học sinh. 
b. Bài mới. 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. 
GV: cho học sinh xem một số bài của học sinh và họa sĩ vẽ về đề tài ước mơ.
+ Các bức tranh vẽ về đề tài gi?
+ Nội dung của các bức tranh vẽ về gì?
+ Màu sắc của các bức tranh như thế nào?
GV: nhận xét, bổ sung. 
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS chú ý lắng nghe.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài. 
GV: yêu cầu học sinh lấy bài tiết trước ra vẽ. 
GV bao quát lớp và gợi ý học sinh cách tìm màu. Giúp đỡ động viên học sinh yếu, kém khyến khích học sinh có sáng tạo.
- HS làm bài 
III. Thực hành.
- Vẽ một bức tranh đề tài ước mơ của em.
+ Khổ giấy A4.
+ Màu sắc tùy chọn.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. 
GV: chọn một số bài đạt và chưa đạt yêu cầu học sinh, cùng tham gia nhận xét về nội dung bố cục, màu sắc, hình vẽ.
+ Em thích bài nào? tại sao ?
GV: yêu cầu học sinh khác nhận xét, bổ sung.
GV: bổ xung nhận xét
- HS chú ý quan sát.
- HS trả lời
- HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.
- Bố cục. 
- Nội dung. 
- Màu sắc.
- Hình vẽ. 
c. Cũng cố. 
GV đặt câu hỏi:
+ Khi vẽ một bức tranh đề tài ước mơ của em cần chú ý đến điều gì?
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 
- Về nhà vẽ thêm một số bức tranh về đề tài ước mơ của em.
- Đọc trước bài 18 và chuẩn bị cho bài sau. 
- Sưu tầm một số tranh chân dung. 
Tuần 20
Ngày soạn: / /2014 
Lớp: 8 Tiết (ttkb) Ngày dạy: / /2014 Sĩ số: / Vắng: 
 Tiết: 20
 Bài: 18 Vẽ theo mẫu
VẼ CHÂN DUNG
(tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu khái niệm vẽ chân dung, nhận biết được sự khác biệt của vẽ chân dung và ảnh chụp.
2. Kỹ năng: Biết vẽ được một tranh chân dung theo ý thích. 3. Thái độ: Yêu thích môn mỹ thuật và nghệ thuật vẽ chân dung của hội hoạ.
***HS hiểu hơn lí do các họa sĩ, nhà điêu khắc luôn mong muốn thể hiện vẻ đẹp toát ra từ chân dung Bác Hồ trong sáng tác tranh, tượng. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Các bài viết về Bác Hồ trên báo chí, sách vở. 
- Tranh ảnh chân dung Bác Hồ.
- Tranh chân dung của học sinh.
- Các bước bài vẽ chân dung.
- Bài mẫu của HS lớp trướ
2. Chuẩn bị của học sinh. 
- Sưu tầm tranh chân dung.
- Giấy vẽ, bút vẽ, màu tẩy.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Kiểm tra bài cũ. ( 3 phút ) 
Câu hỏi.
+ Nêu các bước vẽ tranh đề tài ước mơ ? 
Trả lời.
Gồm 4 bước.
Bước 1. Tìm và chọn nội dung đề tài.
Bước 2. Tìm bố cục.
Bước 3. Vẽ hình.
Bước 4. Vẽ màu. 
2. Bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. ( 7 phút)
GV: cho HS xem một số bức tranh chân dung.
+ Vẽ chân dung là gì? 
+ Nêu đặc điểm của tranh chân dung?
GV: cho HS xem và nhận xét một số tranh chân dung (Thái độ, tính cách, tình cảm...)
GV nhận xét, bổ sung: Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất. Vẻ đẹp đó không chỉ toát ra từ tâm hồn, đạo đức, tư tưởng mà còn từ khuôn mặt phúc hậu, cặp mắt tinh anh và vẻ thông thái của người.
- HS quan sát.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
I. quan sát nhận xét. 
1. Khái niệm.
- Vẽ chân dung là vẽ một nguời cụ thể, có thể vẽ khuôn mặt nửa người hoặc cả người.
2. Đặc điểm.
- Diễn tả đặc điểm riêng và các trạng thái tình cảm , tình cách cách của nhân vật(vui buồn, giận dữ, trầm tư, âu lo suy nghĩ ...) 
*Về tỉ lệ ?
*Về các bộ phận?
*Về biểu hiện tình cảm, tính cách nhân vật.
* Kết luận: Tranh chân dung thể hiện tình cảm của người vẽ. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. ( 8 phút)
GV: yêu cầu HS xem các bức chân dung trong SGK (trang 129, 130, 131) và nêu câu hỏi.
+ Những bức chân dung đó được vẽ như thế nào?
+ Nêu cảm nhận về một, hai bức chân dung đó?
GV: nhận xét, bổ sung.
GV: treo tranh minh họa hướng dẫn HS theo các bước trên mẫu vẽ.
B1: vẽ phác hình khuôn mặt (tìm tỉ lệ chiều dài, chiều rộng để tìm hình dáng chung, phác các đường trục cơ bản theo hướng chính diện phải trái).
B2: Tìm tỉ lệ các bộ phận
(chính diện : đường nét thẳng ; ngẩng lên cằm dài,mũi và trán ngắn..).
B3: Vẽ chi tiết : Diễn tả được các trạng thái tình cảm của người mẫu).
GV cho HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trước.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS chú ý quan sát, lắng nghe. 
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát. 
II. Cách vẽ:
B1: Vẽ phác hình khuôn mặt. 
B2: Tìm tỉ lệ các bộ phận.
B3: Vẽ chi tiết. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài. ( 18 phút)
GV ra bài tập, yêu cầu 1 em học sinh lên ngồi làm mẫu cho cả lớp vẽ.
GV giải thích thuận lợi và khó khăn trong vẽ mẫu là tượng chân dung (mẫu tĩnh) và vẽ chân dung mẫu người (mẫu động).
GV bao quát lớp, hưóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được. 
- Khuyến khích động viên các em.
- HS làm bài.
- HS chú ý lắng nghe.
III. Thực hành:
- Vẽ một bức tranh chân dung.
+ Khổ giấy A4.
+ Màu sắc tùy chọn.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. ( 3 phút)
GV thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét về :
+ Bố cục của tranh chân dung? 
+ Hình vẽ như thế nào?
+ So sánh với người mẫu ? 
GV: kết luận nhận xét bài vẽ của HS
- HS nhận xét.
- HS chú ý quan sát, lắng nghe.
- Bố cục 
- Hình vẽ 
- Đường nét
3. Cũng cố. ( 2 phút)
GV đặt câu hỏi:
+ Nêu các bước vẽ tranh chân dung?
4. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà. ( 1 phút)
- Tập vẽ chân dung của người bạn làm các bài tập trong SBT. 
Tuần 21
Ngày soạn: / / 
Lớp: 8 Tiết (ttkb) Ngày dạy: / / Sĩ số: / Vắng: 
 Tiết: 21
 Bài: 18 Vẽ theo mẫu
VẼ CHÂN DUNG
(tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1.Kiến thức: Giúp học sinh sâu hơn về cách vẽ chân dung, nhận biết được sự khác biệt của vẽ chân dung và ảnh chụp.
2. Kỹ năng: Biết vẽ được một tranh chân dung của bạn. 3.Thái độ: Yêu thích môn mỹ thuật và có tình thần đoàn kết. 
II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên. 
- Tranh ảnh chân dung Bác Hồ.
- Tranh chân dung của học sinh.
- Bài mẫu của HS lớp trước.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Bài vẽ tiết trước.
- Sưu tầm tranh chân dung.
- Giấy chì, màu tẩy
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Kiểm tra bài cũ. ( 3 phút ) 
Câu hỏi.
+ Nêu các bước vẽ tranh chân dung?
Trả lời. 
(Gồm 3 bước vẽ phác hình khuôn mặt, vẽ tỉ lệ các bộ phận, vẽ chi tiết )
2. Bài mới. 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. ( 7 phút)
GV cho HS xem một số bức tranh chân dung
+ Màu sắc của các bức tranh như thế nào?
GV yêu cầu HS khác, nhận xét, bổ sung.
GV bổ sung, kết luận.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS chú ý, lắng nghe.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài. ( 8 phút)
GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ tranh chân dung.
GV nhận xét, bổ sung.
GV yêu cầu HS tự vẽ nhau theo các bước đã hướng dẫn.
- HS trả lời,
- HS chú ý quan sát, lắng nghe. 
- HS làm bài,
III. Thực hành.
- Vẽ tranh chân dung.
+ Khổ giấy A4.
+ Màu sắc tùy chọn.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. (18 phút)
GV thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét về :
+ Bố cục của tranh chân dung? 
+ Hình vẽ như thế nào?
+ So sánh với người mẫu? 
GV kết luận nhận xét bài vẽ của HS.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS chú ý quan sát, lắng nghe. 
- Bố cục 
- Hình vẽ 
- Đường nét 
3. Cũng cố. ( 2 phút)
GV đặt câu hỏi: 
+ Vẽ chân dung cần chú ý điều gì? 
4. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà. ( 1 phút)
- Về nhà tập vẽ chân dung của người bạn. 
- Chuẩn bị cho bài sau. 
*******************************************************************
Tuần 22
Ngày soạn: / /2014 
Lớp: 8 Tiết (ttkb) Ngày dạy: / /2014 Sĩ số: / Vắng: 
 Tiết: 22
 Bài: 20 Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
 I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1. Kiến thức: HS sơ lược về giai đoạn phát triển của mĩ thuật hiện đại phương tây. 
- HS bước đầu làm quen với một số trường phái hội họa hiện đại như: Trường phái Ấn tượng, Trường phái dã thú, Trường phái lập thể... 2. Kỹ năng: Rèn luyện tư duy khái quát, tư duy logic kỹ năng phân tích tổng hợp, phân biệt hội hoạ của các dân tộc , hội hoạ Việt Nam với phương Tây. 
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS ý thức phát huy nghệ thuật truyền thống , hoà đồng với mĩ thuật thế giới.
II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên. 
- Tài liệu tham khảo : " 70 Danh hoạ thế giới."
- Lược sử mĩ thuật thế giới. 
- ĐDDH MT 8, Tranh minh hoạ,
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Vở ghi, giấy, bút.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Kiểm tra đồ dùng học sinh. ( 3 phút ) 
2. Bài mới.
 Đặt vấn đề: Mĩ thuật hiện đại phương Tây kế thừa và phát tiển mĩ thuật cổ, mĩ thuật trung cổ, mang những nét đặc sắc riêng mà mĩ thuật phương Đông không có. Do đó, chúng ta cùng tìm hiểu mĩ thuật phương Tây nhằm rút ra những bài học, những đặc điểm áp dụng vào XH Việt Nam làm phong phú thêm MT Việt Nam.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về bối cảnh xá hội. ( 6 phút)
GV yêu cầu học sinh đọc bài.
+ Nêu tình hình kinh tế, chính trị xã hội phương tây?
+ Điều này ảnh hưởng gì đến sự phát triển của nghệ thuật, đặc biệt là Mĩ Thuật?
GV kết luận, bổ sung.
- HS đ

File đính kèm:

  • docmi thuat 8thuchuyen.doc