Giáo án Mĩ thuật 7 - Trường THCS Nguyễn Phan Vinh
Bài 15: Vẽ trang trí
CHỮ TRANG TRÍ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS hiểu biết thêm về các kiểu chữ ngoài hai kiểu chữ cơ bản đã học.
2. Kĩ năng:
HS sử dụng các kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tường, trang trí sổ tay, các văn bản
3. Thái độ:
HS có ý thức tốt trong việc trình bày chữ viết, sổ tay của mình.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Một số mẫu chữ trang trí.
Một vài câu văn, bài báo.
Hình minh họa các bước tiến hành.
Bài vẽ của hs năm trước.
an sát và nêu cảm nhận vẻ đẹp về: Bố cục, hình ảnh, màu sắc trong tranh Tĩnh vật. - GV phân tích trên tranh để HS nhận ra việc dùng màu trong bài vẽ theo mẫu cần có cảm xúc, không nên quá lệ thuộc vào màu sắc thật của vật mẫu. - GV giới thiệu mẫu vẽ và hướng dẫn HS sắp xếp mẫu giống với tiết học trước. - GV yêu cầu HS quan sát kỹ vật mẫu và nêu nhận xét về: Vị trí đặt mẫu, hướng ánh sáng, màu sắc, độ đậm nhạt, sự ảnh hưởng qua lại giữa các mảng màu nằm cạnh nhau và màu sắc bóng đổ của vật mẫu. - GV giới thiệu tổng quát về vật mẫu. Nhấn mạnh đến màu sắc có sự khác nhau giữa mảng sáng và mảng tối và màu sắc ở các mảng nằm cạnh nhau. -HS quan sát và nêu cảm nhận vẻ đẹp của tranh Tĩnh vật về: Bố cục, hình ảnh, màu sắc. - Quan sát GV phân tích tranh. - HS sắp xếp mẫu giống với tiết học trước. - HS quan sát kỹ vật mẫu và nêu nhận xét về: Vị trí đặt mẫu, hướng ánh sáng, màu sắc, độ đậm nhạt, sự ảnh hưởng qua lại giữa các mảng màu nằm cạnh nhau và màu sắc bóng đổ của vật mẫu. - Quan sát GV hướng dẫn bài. I/. Quan sát – nhận xét. Mẫu vẽ tiết trươc HOẠT ĐỘNG 2: 6’ Hướng dẫn HS cách vẽ màu. - GV hướng dẫn HS quan sát vật mẫu và điều chỉnh lại bài vẽ hình của mình cho giống mẫu. + Hướng dẫn HS xác định các mảng màu. - GV dựa trên hình gợi ý cách vẽ màu hướng dẫn HS xác định các mảng màu. - Cho HS nêu nhận xét về các mảng màu ở mẫu . -GV hướng dẫn HS vẽ màu qua tranh + Hướng dẫn HS vẽ màu đậm trước, màu nhạt vẽ sau. Vẽ từ bao quát đến chi tiết. - GV dựa trên hình gợi ý cách vẽ màu hướng dẫn HS vẽ màu đậm trước, từ đó tìm màu trung gian và màu sáng. Nhắc nhở HS luôn vẽ từ bao quát đến chi tiết + Hướng dẫn HS vẽ màu nền. - GV hướng dẫn HS quan sát một số tranh Tĩnh vật của họa sĩ và của HS năm trước - GV hướng dẫn cách sử dụng một số chất liệu màu thông thường. - HS quan sát vật mẫu và điều chỉnh lại bài vẽ hình của mình cho giống mẫu. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu. - HS quan sát HS lắng nghe II/. Cách vẽ màu. 1. Xác định ranh giới các mảng màu. 2. Vẽ màu đậm trước, màu nhạt vẽ sau. Vẽ từ bao quát đến chi tiết. 3. Vẽ màu nền. Bài HS, tranh hoạ sĩ HOẠT ĐỘNG 3: (25’) Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. Quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục, cách xác định ranh giới các mảng màu, cách chọn màu và vẽ màu ở những mảng nằm cạnh nhau. - Nhắc nhở HS luôn quan sát màu sắc ở mẫu để vẽ màu cho phong phú. - HS làm bài theo yêu cầu của giáo viên. III/. Thực Hành. Vẽ theo mẫu (Lọ hoa và quả) Tiết 2 – Vẽ màu. Chì , tẩy, màu vẽ, vở bài tập HOẠT ĐỘNG 4: (3’) Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét về bố cục, cách vẽ hình và màu sắc. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. * Bài tập về nhà: - Đọc trước bài mới “Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật”, - Chuẩn bị chì, tẩy, vở bài tập. - Sưu tầm đồ vật hình chữ nhật được trang trí đẹp - HS nêu nhận xét bài tập về bố cục, màu sắc, độ đậm nhạt của màu. Xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. Bài vẽ của học sinh. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 10 : Ngày soạn: 25/10/2014 Ngày dạy: 28/10/2014 Tiết10: Bài 10: Vẽ Trang Trí TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết cách sắp xếp họa tiết và trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật. 2. Kĩ năng: - HS trang trí được một đồ vật có dạng hình chữ nhật theo ý thích. 3. Thái độ: - HS thêm yêu quí đồ dùng trong gia đình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Ảnh một số đồ vật có dạng hình chữ nhật. - Hình minh họa gợi ý cách trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật. - Một số bài vẽ của hs năm trước. 2. Học sinh: - Một số tranh ảnh đồ vật có dạng hình chữ nhật. - Giấy A4, bút chì, tẩy, màu vẽ. 3. Phương pháp dạy – học: - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, minh họa, luyện tập. III. Tiến trình dạy – học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ĐDDH Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - Yêu cầu hs nhắc lại các nguyên tắc sắp xếp họa tiết trong trang trí. - Giới thiệu ảnh một số mẫu trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật cho hs quan sát. - Đặt một số câu hỏi gợi ý hs nhận xét về: + Các loại họa tiết. + Hình dáng và màu sắc các họa tiết. + Cách sắp xếp các họa tiết. + Kích thước các họa tiết và các khoảng trống. + Màu sắc tổng thể. - Củng cố và bổ sung nhận xét của hs. - Sắp xếp các mảng không đều, xen kẻ, nhắc lại, đối xứng. - Quan sát. - Tham gia nhận xét, trả lời các câu hỏi gợi ý của gv theo cảm nhận của mình. 1. Quan sát, nhận xét: Ảnh một số mẫu trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trang trí: - Yêu cầu hs nhắc lại các bước trang trí đồ vật đã học ở các bài trước. - Cho hs xem các hình minh họa gợi ý cách trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật, yêu cầu hs thuyết trình các bước trang trí theo hình minh họa. - Củng cố thuyết trình của hs. - Cho hs xem một số bài vẽ của hs năm trước - Vẽ hình dáng đồ vật ,sắp xếp các mảng trang trí, vẽ họa tiết, vẽ màu. - Tham gia thuyết trình các bước vẽ theo hình gợi ý. - Quan sát. 2. Cách trang trí: Hình gợi ý cách trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật, bài vẽ của hs. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành: - Yêu cầu hs làm bài theo đúng yêu cầu và theo đúng các bước tiến hành. - Theo dõi hs làm bài, gợi ý cụ thể về chọn họa tiết, sắp xếp các họa tiết cho bài vẽ với những hs yếu. - Làm bài theo đúng các bước tiến hành và theo đúng yêu cầu của gv. 3. Thực hành: Giấy A4, bút chì, tẩy, màu vẽ. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: - Chọn 1 số bài của HS, gợi ý HS tham gia nhận xét bài: + Bài vẽ đồ vật có dạng hình chữ nhật nào đẹp? + Em thích bài vẽ nào? Vì sao? + Hãy cho biết những điểm cần khắc phục ở các bài này? - Củng cố và bổ sung nhận xét của hs. - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của hs. * Bài tập về nhà: - HS chuẩn bị dụng cụ học tập cho bài học 10: Đề tài cuộc sống quanh em. - Giấy A4, bút chì, tẩy, màu vẽ. - Quan sát và tham gia nhận xét bài vẽ theo cảm nhận của mình. 4. Nhận xét, đánh giá: Một số bài vẽ của HS. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 11: Ngày soạn: 02 /11/2014 Ngày dạy: 06/11/2014 Tiết 11: Bài 11: Vẽ tranh ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết cách vẽ tranh đề tài cuộc sống quanh em. 2. Kĩ năng: - HS vẽ được tranh đề tài cuộc sống quanh em theo ý thích. 3. Thái độ: - HS có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Một số tranh về đề tài cuộc sống quanh em và các đề tài khác. - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ. - Một số bài vẽ của HS năm trước. 2. Học sinh: - Giấy A4, bút chì, tẩy, màu vẽ. 3. Phương pháp dạy – học: - Trực quan, vấn đáp, minh họa, luyện tập. III. Tiến trình dạy – học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ĐDDH Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài: - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 số tranh ảnh về các đề tài khác nhau. Yêu cầu hs thảo luận và chọn ra tranh phù hợp với đề tài. - Đặt một số câu hỏi: + Hãy cho biết nội dung, ý nghĩa tranh đã chọn? + Em hãy kể tên một số nội dung về đề tài cuộc sống quanh em? - Củng cố và gợi ý hs lựa chọn nội dung hợp lí. - Quan sát, thảo luận và chọn tranh phù hợp đề tài cuộc sống quanh em. + Đại diện nhóm trình bày nội dung, ý nghĩa tranh. + Lễ hội, vui chơi, học tập, 1. Tìm và chọn nội dung đề tài: Một số tranh về đề tài cuộc sống quanh em và các đề tài khác. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh: - Yêu cầu hs nêu các bước vẽ tranh đề tài đã học ở các bài học trước. - Cho hs quan sát các bước vẽ tranh không theo thứ tự. Yêu cầu hs sắp xếp lại các bước theo đúng thứ tự. - Yêu cầu hs khác thuyết trình các bước vẽ tranh theo hình minh họa gợi ý. - Củng cố và bổ sung thuyết trình của hs. - Cho hs xem tranh vẽ của hs năm trước. - Các bước vẽ: Tìm bố cục, vẽ hình, vẽ màu. - Quan sát, chọn và sắp xếp lại các bước vẽ theo đúng thứ tự. - Tham gia thuyết trình các bước vẽ theo gợi ý của gv. - Quan sát. 2. Cách vẽ tranh: - Tìm bố cục. - Vẽ hình. - Vẽ màu. Hình minh họa cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trước. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành: - Yêu cầu hs làm bài theo đúng yêu cầu và theo đúng các bước tiến hành. - Theo dõi hs làm bài, gợi ý cụ thể về tìm bố cục, tìm hình ảnh, nhân vật cho bài vẽ với những hs yếu. - Làm bài theo đúng các bước tiến hành và theo đúng yêu cầu của gv. 3. Thực hành: Giấy A4, bút chì, tẩy, màu vẽ. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: - Chọn 1 số bài của HS, gợi ý HS tham gia nhận xét bài: + Bài vẽ nào đẹp? + Bài vẽ về nội dung gì? + Em có nhận xét gì về bố cục, hình vẽ, màu sắc của tranh? + Theo em bài vẽ cần khắc phục ở chỗ nào? + Em thích bài vẽ nào? Vì sao? - Củng cố và bổ sung nhận xét của hs. - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của hs. * Bài tập về nhà: - Bài vẽ của bài học 11. - Màu vẽ. - Quan sát và tham gia nhận xét bài vẽ theo cảm nhận của mình. 4. Nhận xét, đánh giá: Bài vẽ của HS. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 12: Ngày soạn: 07/11/2014 Ngày dạy: 13/11/2014 Tiết 12: Bài 12: Vẽ tranh ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết cách vẽ màu phù hợp với tranh đề tài cuộc sống quanh em. 2. Kĩ năng: - HS vẽ được màu sắc phù hợp với tranh đề tài cuộc sống quanh em theo ý thích. 3. Thái độ: - HS có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Hình ảnh minh họa hướng dẫn cách vẽ màu. - Một số bài vẽ của HS năm trước. - Máy chiếu. 2. Học sinh: - Bài vẽ tiết 11, màu vẽ. 3. Phương pháp dạy – học: - Trực quan, vấn đáp, minh họa, luyện tập. III. Tiến trình dạy – học: Ổn định: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút) Cho học sinh quan sát và nhận xét 2 bức tranh và gợi ý: ? Em hãy nhận xét về nội dung, màu vẽ hai bức tranh trên? Bài mới: ( 1 phút) - Giáo viên dẫn dắt vào bài mới. Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ĐDDH Hoạt động 1: Quan sát tranh ( 5 phút) - Yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ ở tiết 1? - Giáo viên cho học sinh quan sát các tranh vẽ và đặt câu hỏi: ? Các bài vẽ trên thể hiện đề tài gì? ? Bố cục trong tranh như thế nào? ? Màu sắc thể hiện trong các bức tranh ra sao? - Giáo viên học sinh quan sát thêm các hình ảnh về đề tài cuộc sống quanh ta và hướng dẫn cách vẽ màu. Hoạt động 2: Cách vẽ màu( 3 phút): + Tìm màu + Vẽ màu - Cho hs xem tranh mẫu của học sinh? Hoạt động 3: Thực hành ( 25 phút) - Giáo viên đọc yêu cầu bài tập cho học sinh thực hiện. - Yêu cầu hs làm bài theo đúng yêu cầu và theo đúng các bước tiến hành. - Theo dõi hs làm bài, gợi ý cụ thể về tìm bố cục, tìm hình ảnh, nhân vật cho bài vẽ với những hs yếu. - Nhắc lại cách vẽ đã học - Quan sát. - Làm bài theo đúng các bước tiến hành và theo đúng yêu cầu của gv. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhắc lại các bước vẽ màu. - Học sinh quan sát Học sinh quan sát Sử dụng máy chiếu - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ màu. - Các hình ảnh hỗ trợ thêm cho bài học. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập ( 3 phút) - Chọn 1 số bài của HS, gợi ý HS tham gia nhận xét bài: + Bài vẽ nào đẹp? + Em có nhận xét gì về bố cục, hình vẽ, màu sắc của tranh? + Theo em bài vẽ có màu sắc phù hợp với nội dung đề tài chưa? + Em thích bài vẽ nào? Vì sao? * Trò chơi: (4 phút) - Hoàn chỉnh bản đồ tư duy sau về cách vẽ tranh đề tài. * Yêu cầu: + Chia lớp 4 nhóm + Mỗi nhóm trình bày bản đồ tư duy bằng giấy đã chuẩn bị sẵn. - Củng cố và bổ sung nhận xét của hs. - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của hs. * Bài tập về nhà: ( 1 phút) HS chuẩn bị dụng cụ học tập cho bài học sau. - Giấy A4, bút chì, tẩy. - Mẫu thật: Cái ấm tích và cái bát. - Quan sát và tham gia nhận xét bài vẽ theo cảm nhận của mình. - Học sinh thảo luận và trình bày. 2. Nhận xét, đánh giá: Bài vẽ của HS. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 13: Ngày soạn: 16/11/2014 Ngày dạy: 20/11/2014 Tiết: 13 Bài 13: Vẽ Theo Mẫu CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT ( Tiết 1 - Vẽ hình ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu được cấu trúc và biết cách vẽ cái ấm tích, cái bát. HS thấy được vẻ đẹp của bố cục, đường nét, độ đậm nhạt của cái ấm tích và cái bát. 2. Kĩ năng: HS vẽ được hình gần giống mẫu. HS rèn luyện kĩ năng vẽ hình của mình. 3. Thái độ: HS biết giữ gìn đồ đạt trong gia đình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Mẫu vẽ: cái ấm tích và cái bát. Hình minh họa các bố cục nhóm mẫu ở các vị trí khác nhau. Hình minh họa các bước tiến hành một bài vẽ theo mẫu. Một số bài vẽ của hs năm trước. 2. Học sinh: Giấy A4, bút chì, tẩy. Mẫu thật: Cái ấm tích và cái bát. 3.. Phương pháp dạy – học: Trực quan, vấn đáp, minh họa, luyện tập. III. Tiến trình dạy – học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ĐDDH Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - Giới thiệu mẫu vẽ cho hs quan sát. - Yêu cầu hs bày mẫu và nhận xét. - Củng cố lại cách bày mẫu cho hs. - Đặt một số câu hỏi gợi ý hs quan sát, nhận xét mẫu vẽ: + Bố cục chung của mẫu. + Vị trí của cái ấm tích và cái bát. + Cấu trúc của ấm tích và cái bát. + Độ đậm nhạt của mẫu. - Củng cố và bổ sung nhận xét của hs. - Cho hs xem hình minh họa các bố cục nhóm mẫu ở các vị trí khác nhau. Yêu cầu hs chọn hình có bố cục giống mẫu ở vị trí mình nhìn thấy. - Quan sát. - Tham gia bày mẫu và nhận xét. - Quan sát và nhận xét theo hướng: + Khung hình chung là hình chữ nhật đứng. + Cái bát nằm trước cái ấm tích. + Cái ấm có dạng hình trụ + Độ đậm nhất ở trên ấm tích - Quan sát và chọn bố cục giống mẫu ở vị trí mình nhìn thấy. 1. Quan sát, nhận xét: - Bố cục. - Cấu trúc. - Đậm nhạt. Cái ấm tích và cái bát. Hình minh họa các bố cục nhóm mẫu ở các vị trí khác nhau. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - Yêu cầu hs nhắc lại các bước vẽ mẫu có hai đồ vật đã học ở các bài trước. - Cho hs xem các hình minh họa gợi ý cách vẽ, yêu cầu hs thuyết trình các bước vẽ theo hình minh họa. - Củng cố thuyết trình của hs. - Cho hs xem một số bài vẽ của hs năm trước - Vẽ phác khung hình chung và từng mẫu vật, tìm tỷ lệ các bộ phận, vẽ phác các nét chính, vẽ chi tiết. - Quan sát và tham gia thuyết trình các bước vẽ theo hình gợi ý. - Quan sát. 2. Cách vẽ: - Vẽ phác khung hình -Tìm tỷ lệ các bộ phận. - Vẽ phác các nét chính. -Vẽ chi tiết Hình minh họa gợi ý cách vẽ, bài vẽ của hs năm trước. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành: - Yêu cầu hs quan sát mẫu, làm bài theo đúng yêu cầu và theo đúng các bước tiến hành. - Theo dõi hs làm bài, gợi ý cụ thể về cách tìm tỷ lệ các bộ phận và phác các nét chính của mẫu vẽ cho những hs yếu. - Làm bài theo đúng các bước tiến hành và theo đúng yêu cầu của gv. 3. Thực hành: Giấy A4, bút chì, tẩy. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: - Chọn 1 số bài của HS, gợi ý HS tham gia nhận xét bài: + Bài vẽ nào đẹp nhất? + Em thích bài vẽ nào? Vì sao? + Hãy cho biết những điểm cần khắc phục ở các bài này? - Củng cố và bổ sung nhận xét của hs. - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của hs. * Bài tập về nhà: - HS chuẩn bị dụng cụ học tập cho bài học 14: + Bút chì, tẩy, bài vẽ hình ở bài 13. + Mẫu thật: Cái ấm tích và cái bát. - Quan sát và tham gia nhận xét bài vẽ theo cảm nhận của mình. 4. Nhận xét, đánh giá: Một số bài vẽ của HS. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 14: Ngày soạn: 23/11/2014 Ngày dạy: 27/11/2014 Tiết: 14 Bài 14: Vẽ Theo Mẫu CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT ( Vẽ đậm nhạt ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS phân biệt được ba mức độ đậm nhạt và biết phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc của cái ấm tích, cái bát. 2. Kĩ năng: HS vẽ được ba mức độ đậm nhạt. HS rèn luyện kĩ năng quan sát và vẽ đậm nhạt. 3. Thái độ: HS biết giữ gìn đồ đạt trong gia đình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Mẫu vẽ ( như bài 13 ). Hình minh họa các bước tiến hành một bài vẽ đậm nhạt. Một số bài vẽ của hs năm trước. 2. Học sinh: Bài vẽ hình ở bài 13. Bút chì, tẩy. Mẫu thật: Cái ấm tích và cái bát. 3. Phương pháp dạy – học: Trực quan, vấn đáp, minh họa, thuyết trình, gợi mở, luyện tập. III. Tiến trình dạy – học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ĐDDH Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - Yêu cầu hs bày mẫu giống như bài 13. - Yêu cầu hs quan sát mẫu, đối chiếu với hình vẽ trong bài của mình và điều chỉnh mẫu. - Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét về độ đậm nhạt của cái ấm, cái bát: + Độ đậm ở phía nào? + Hình mảng của các độ đậm nhạt? + Mức độ các mảng đậm nhạt của cái ấm tích và cái bát như thế nào? + Độ đậm nhạt ở ấm và cái bát chuyển tiếp như thế nào? - Củng cố và bổ sung nhận xét của hs. - Tham gia bày mẫu cùng gv. - Quan sát mẫu, đối chiếu và điều chỉnh mẫu. - Quan sát, trả lời các câu hỏi theo sự quan sát và cảm nhận của mình. 1. Quan sát, nhận xét: Cái ấm tích và cái bát. Bài vẽ hình ở bài 13. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - Yêu cầu hs nhắc lại các bước vẽ đậm nhạt đối với mẫu có hai đồ vật đã học ở các bài trước. - Cho hs xem các hình minh họa gợi ý cách vẽ đậm nhạt, yêu cầu hs thuyết trình các bước vẽ đậm nhạt theo hình minh họa. - Củng cố thuyết trình của hs. - Cho hs xem một số bài vẽ của hs năm trước. - Vẽ phác các nét phân mảng đậm nhạt, vẽ đậm nhạt. - Quan sát và tham gia thuyết trình các bước vẽ theo hình gợi ý. - Quan sát. 2. Cách vẽ: - Vẽ phác các nét phân mảng đậm nhạt. - Vẽ đậm nhạt. Hình minh họa gợi ý cách vẽ, bài vẽ của hs năm trước. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành: - Yêu cầu hs quan sát mẫu, làm bài theo đúng yêu cầu và theo đúng các bước tiến hành. - Theo dõi hs làm bài, gợi ý cụ thể về cách tìm tỷ lệ các bộ phận và phác các nét chính của mẫu vẽ cho những hs yếu. - Làm bài theo đúng các bước tiến hành và theo đúng yêu cầu của gv. 3. Thực hành: Bài vẽ hình ở bài 23, bút chì, tẩy. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: - Chọn 1 số bài của HS, gợi ý HS tham gia nhận xét bài: + Em thích bài vẽ nào? Vì sao? + Em có nhận xét gì về hình và đậm nhạt của bài vẽ? + Hãy cho biết những điểm cần khắc phục ở các bài này? - Củng cố và bổ sung nhận xét của hs. - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của hs. * Bài tập về nhà: - HS chuẩn bị dụng cụ học tập cho bài học 15:Chữ trang trí - Giấy A4, bút chì, tẩy, màu vẽ. - HS đọc và nghiên cứu nội dung bài 15, sưu tầm tranh ảnh một số mẫu chữ đẹp - Quan sát và tham gia nhận xét bài vẽ theo cảm nhận của mình. 4. Nhận xét, đánh giá: Một số bài vẽ của HS. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 15: Ngày soạn: 29/11/2014 Ngày dạy: 02/12/2014 Tiết: 15 Bài 15: Vẽ trang trí CHỮ TRANG TRÍ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu biết thêm về các kiểu chữ ngoài hai kiểu chữ cơ bản đã học. 2. Kĩ năng: HS sử dụng các kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tường, trang trí sổ tay, các văn bản 3. Thái độ: HS có ý thức tốt trong việc trình bày chữ viết, sổ tay của mình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Một số mẫu chữ trang trí. Một vài câu văn, bài báo. Hình minh họa các bước tiến hành. Bài vẽ của hs năm trước. 2. Học sinh: Giấy A4, bút chì, tẩy, màu vẽ, eke,thước dài. 3. Phương pháp dạy – học: Trực quan, vấn đáp, minh họa, thuyết trình, gợi mở, luyện tập. III. Tiến trình dạy – học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ĐDDH Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - Đặt một số câu hỏi: Chữ trang trí có tác dụng gì? - Cho hs xem vài mẫu chữ trang trí trên bìa báo, lich, - Gợi ý hs phân tích hình dáng chữ trang trí. - Chú ý cho hs: chữ trang trí có dáng đẹp, sáng tạo nhưng phải giữ được dáng đặc thù của chúng. - Hướng trả lời: Chữ trang trí đem lại cảm xúc thẩm mĩ cho người đọc. - Quan sát - Phân tích hình dáng chữ trang trí. 1.Quan sát, nhận xét: Một số kiểu chữ trang trí. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trang trí: - Cho hs xem tranh gợi ý cách tạo một vài chữ trang trí. + Vẽ dáng chữ chuẩn theo mẫu. + Trên cơ sở dáng chữ đó, vẽ phác các kiểu dáng khác nhau, thêm, bớt nét hoặc lồng ghép hình ảnh. - Cho hs xem một số bài vẽ của hs năm trước. - Quan sát nắm được cách tạo chữ trang trí. - Quan sát. 2. Cách trình bày khẩu hiệu: Tranh gợi ý cách tạo chữ trang trí. bài vẽ của hs năm trước. Hoạt độn
File đính kèm:
- Mi_thuat_7_20150727_024031.doc