Giáo án Mĩ thuật 7 - Trần Thị Tình - Tiết 1, Bài 1: Sơ lược về mĩ thuật thời Trần (1226-1400)

I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh biết cách trang trí bìa lich treo tường

- Trang trí được bìa lịch treo tường để sử dụng trong dịp Tết Nguyên Đán

- HS hiểu ứng dụng của mĩ thuật trong đời sống hằng ngày.

II. CHUẨN BỊ:

 1.Giáo viên:

- Bìa lich treo tường, tranh, các bước bài trang trí bìa lịch treo tường

-Tranh ảnh bìa lịch

 2. Học sinh:

- Giấy, chì , tẩy

- Đọc và nghiên cứu nội dung bài mới Trang trí Bìa lịch treo tường

- Sưu tầm các Bìa lịch treo tường có hình trang trí

- Sưu tầm các bài vẽ trang trí bìa lịch

 3. Phương pháp

-Quan sát, vấn đáp, trực quan

-Luyện tập, thực hành, liên hệ thực tiễn cuộc sống.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Ổn định

 2. Kiểm tra bài cũ

 3. Bài mới

 

doc72 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật 7 - Trần Thị Tình - Tiết 1, Bài 1: Sơ lược về mĩ thuật thời Trần (1226-1400), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g em vẽ kém 
 5. Dặn dò 
- Xem bài 24-vẽ đậm nhạt cái ấm tích và cái bát
-Tập vẽ đậm nhạt 
- Chì, tẩy 
ỏỏỏỏỏỏỏỏ³³³ỏỏỏỏỏỏỏỏ
 Ký duyệt của tổ chuyên môn
 Hoàng Tiến Lực
Tuần14 - Tiết 14 Ngày soạn:20 /11/2011
 Bài Ngày dạy:21/11/2011
 Vẽ theo mẫu
Cái ấm và cái bát
(Tiết 2- Vẽ đậm nhạt)
i. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu cấu trúc , hình dáng của cái ấm tích và cái bát 
- Hs Vẽ được hình gần với mẫu
- Yêu quý vẻ đẹp của mẫu qua bố cục , đường nét.
ii.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: -Tranh mẫu về ấm và bát 
- Các bước bài vẽ ấm tích và cái bát, tranh của HS năm trước 
 2. học sinh: 
- Sưu tầm tranh, ảnh chụp về mẫu cái ấm và cái bát
- Giấy chì, màu tẩy
 3. Phương pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan
-Luyện tập, thực hành
iii.Tiến trình dạy học 
 1. ổn định 
 2. Kiểm tra bài cũ Nhận xét một số bài hình tiết trước 
 3. Bài mới 
Hoạt động 1:Quan sát nhận xét
GV yêu cầu HS đặt mẫu như T1( sau đó điều chỉnh mẫu sao cho phù hợp với ánh sáng 
? ánh sáng chính chiếu lên mẫu từ hướng nào
?Cái bát và ấm, cái nào sáng hơn
? Độ đậm nhất trên bát có bằng độ đậm nhất trên ấm không
?Bóng đổ từ mẫu lên nền và từ bát lên ấm như thế nào 
*GV kết luận bổ sung
*Hướng phải sang trái
*Cái bát sáng hơn
+độ đậm nhất trên ấm đậm hơn độ đậm nhất trên bát
+bóng đổ đậm và nhạt dần từ trong ra ngoài
Hoạt động 2: cách vẽ
? Nhắc lại các bước bài vẽ theo mẫu đậm nhạt thông thường
*Gv cho HS xem bài đậm nhạt mẫu của năm trước.
B1: Phân mảng (đậm nhạt các bộ phận rõ ràng )
B2: Vẽ một lớp đậm nhạt chung(so sánh độ đậm nhạt của 2 vật mẫu để vẽ đậm nhạt cho đúng.)
B3: Vẽ đậm nhạt chi tiết các bộ phận chung sau đó vẽ các bộ phận riêng.(chú ý lấy điểm sáng nhất và so sánh độ đậm của bóng đổ của mẫu lên mẫu, của mẫu lên nền, nhấn đậm nhạt của vật mẫu cho bài trong trẻo thêm.
Hoạt động 3 : Thực hành 
GV ra bài tập, yêu cầu HS vẽ vẽ bài 
-GV bao quát lớp, hưóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được 
-Khuyến khích động viên các em
-Vẽ theo mẫu đậm nhạt cái ấm tích và cái bát 
-Chất liệu: Chì đen
 4. Đánh giá kết quả học tập
- Gv thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét, đánh giá về:
? Độ đậm nhạt của bài vẽ(ấm, bát đã được hay chưa)
? Phông nền như thế nào
? So sánh với mẫu thật 
-Gv kết luận nhận xét bài vẽ của hs
-Gv tuyên dương những bài vẽ nghiêm túc, động viên những em vẽ kém 
 5. Dặn dò 
-Xem bài mới- chữ trang trí
- Sưu tầm các laọi kiểu chữ
-Phác nét, giấy chì màu tẩy.
ỏỏỏỏỏỏỏỏ³³³ỏỏỏỏỏỏỏỏ
 Ký duyệt của tổ chuyên môn
 Hoàng Tiến Lực
Tuần15 - Tiết 15 Ngày soạn:26 /11/2011
 Bài Ngày dạy:28/11/2011
 Vẽửtang trí
Chữ trang trí
i. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu biết thêm về các kiểu chữ ngoài hai kiểu chữ đã học 
- Biết cách tạo ra chữ trang trí và sử dụng chúng. 
- Yêu quý trân trọng nghệ thuật trang trí bằng chữ của cha ông.
ii.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung trong Sgk
- Các kiểu chữ trang trí, cách tạo và sử dụng chữ trang trí.
- Sách báo minh hoạ cho nội dung bài dạy
- ĐDDH MT 7 
 2. Học sinh: 
- Đọc và nghiên cứu nội dung trong Sgk
- Sưu tầm một số chữ trang trí
- Giấy, bút, vở ghi 
 3. Phương pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan, gợi mở
iii.Tiến trình dạy học
 1. ổn định 
 2. Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới 
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 
*Gv cho Hs quan sát các chữ cái hoặc chữ trang trí
?Hình dáng của các chữ như thế nào 
?Nêu cách tạo chữ trang trí
+GV minh hoạ các kiểu chữ
* GV kết luận : Chữ trang trí trên báo thường chân phương ,ngay ngắn dễ đọc, đề bài các bài hát thường bay bướm, chữ trong quảng cáo thường cách điệu mạnh.
*Hình dáng: phong phú đa dạng, dựa trên các kiểu chữ thông thường
*Cách tạo :
-Kéo dài hay rút ngắn các nét của chữ
-Thêm hoặc bớt các chi tiết phụ
-Sửa lại hình dáng chữ nhưng vẫn giữ được nét đặc thù của chúng
-Cách điệu chữ cái đầu hay ở giữa tuỳ theo hình tượng, ý nghĩa của từ đó.
Hoạt động 2: Cách sử dụng chữ trang trí 
*Gv gợi mở Hs phân tích các bước tạo chữ trang trí 
? Có mấy bước tiến hành tạo chữ trang trí 
*Gv treo ĐD yêu cầu HS phân tích các bước 
B1: chọn kiểu chữ trang trí 
B2: Xác định kích thước vị trí của dòng chữ
B3: Phác bằng bút chì hình dáng, vị trí nét điều chỉnh bố cục chặt chẽ
B4: Vẽ màu cho các con chữ
Hoạt động 3: Thực hành 
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài 
-GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được
-HD một vài nét lên bài học sinh
-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.
_Vẽ trang trí 2 từ " Trường Em"
-Kích thước:khổ 18x 25cm
-Chất liệu : Tuỳ ý 
 4. Đánh giá kết quả học tập
-GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, 
-? Bố cục của mẫu như thế nào 
-? Kiểu chữ ,cách trang trí như thế nào
-? Màu sắc của chữ trang trí 
-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyên skhích những em vẽ chưa tốt.
 5. Dặn dò 
- Vễ nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ
-Chuẩn bị bài mới - Đề tài tự chọn
-Sưu tầm tranh vẽ của hoạ sĩ, học sinh.
ỏỏỏỏỏỏỏỏ³³³ỏỏỏỏỏỏỏỏ
 Ký duyệt của tổ chuyên môn
 Hoàng Tiến Lực
Tuần16 - Tiết 16 Ngày soạn: 03 /12/2011
 Bài Ngày dạy: 05/12/2011
 Vẽ tranh
Kiểm tra học kỳ I
Đề tài tự chọn 
i. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu về tranh đề tài tự chọn phong phú nội dung và hình thức . 
- HS vẽ được tranh đề tài tự chọn 
- Yêu quý cuộc sống quanh mình 
ii.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
- Đề bài
- Một số bài mẫu về đề tài tự chọn 
 2. Học sinh : Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét
iii.Tiến hành 
 1. ổn định 
 2. Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới 
Nội dung kiểm tra
-Ra đề: Vận dụng những hiểu biết của mình em hãy vẽ một bức tranh có đề tài tự chọn 
 Kích thước : 18 x25 cm
 Màu : Tuỳ chọn 
* Gv hướng dẫn học sinh cách làm bài:
- Gv cho Hs quan sát một số tranh, ảnh mẫu 
? Những bức tranh này thể hiện nội dung, đề tài gì
? Nhận xét về hình ảnh trong tranh
? Bố cục trong tranh được thể hiện như thế nào
- Gv định hướng để Hs tự tìm nội dung cho bài vẽ của mình
- Gv gợi ý một vài hình ảnh, hoạt động, bố cục để hs hình dung cho bài vẽ của mình
 4. Thu bài và đánh giá kết quả đạt được
- Gv thu một số bài vẽ của Hs và yêu cầu học sinh nhận xét về:
? Nội dung bức tranh như thế nào
? Bố cục, hình ảnh trong tranh đã phù hợp hay chưa
? Đường nét như thế nào
- Gv kết luận và bổ sung thêm
- Gv thu toàn bộ bài vẽ 
 5. Dặn dò:
- Chuẩn bị màu vẽ các loại để tiết sau hoàn thiện bài vẽ
- Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài tự do
Đáp án - Biểu điểm
 Nội dung rõ ràng : 3điểm
 Bố cục : 3điểm
 Hình vẽ chắc khoẻ : 2 điểm
 Màu sắc tươi sáng : 2điểm 
ỏỏỏỏỏỏỏỏ³³³ỏỏỏỏỏỏỏỏ
 Ký duyệt của tổ chuyên môn
 Hoàng Tiến Lực
Tuần17 - Tiết 17 Ngày soạn: 11 /12/2011
 Bài Ngày dạy: 12/12/2011
 Vẽ tranh
Kiểm tra học kỳ I
Đề tài tự chọn 
i. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu về tranh đề tài tự chọn phong phú nội dung và hình thức . 
- HS vẽ được tranh đề tài tự chọn 
- Yêu quý cuộc sống quanh mình 
ii.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
- Đề bài
- Một số bài mẫu về đề tài tự chọn 
 2. Học sinh : Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét
iii.Tiến hành 
 1. ổn định 
 2. Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới 
I . Mục đớch yờu cầu của đề
- Kiểm tra đỏnh giỏ về kiến thức, kỹ năng sau khi học xong chương trỡnh học kỳ 1 Mỹ Thuật 7.
II Mục tiờu
1. Kiến thức: nhằm ụn lại kiến thức cỏc em đó học kiểm tra chất lượng và mức độ nắm và vận dụng kiến thức của học sinh.
2. Kỹ năng: rốn kỹ năng quan sỏt nhận biết phõn tớch tổng hợp để làm bài.
3. Thỏi độ: cú thỏi độ nghiờm tỳc và chấp hành đỳng nội quy và quy chế kiểm tra.
MA TRẬN
Nội dung
Thực hành vẽ
Tổng
Nhận biết 
Thụng hiểu 
Vận dụng
Tranh đề tài Bộ Đội
Biết đõy là đề tài vẽ về Tự chọn
Hiểu được nội dung đề tài yờu cầu
Vận dụng những kỹ năng vẽ tranh để thể hiện một bài vẽ cú cảm xỳc, tỡnh cảm
Tổng
(2.0đ)
(3.0đ)
(5.0đ)
(10đ)
đáp án
 *Loại giỏi: (9-10 điểm)
 - Nội dung đề tài sinh động, cú sự sỏng tạo, hỡnh ảnh trong sỏng, mang tớnh giỏo dục cao. 
 - Hỡnh ảnh đẹp, sinh động, phự hợp với nội dung, khụng sao chộp. 
 - Sắp xếp bố cục chặt chẽ ,cõn đối, cú nhúm chớnh, nhúm phụ. 
 - Màu sắc tươi sỏng, phong phỳ về sắc độ, rừ trọng tõm bức tranh. 
 - Vận dụng được cỏc kỹ năng đó học 
 - Tranh vẽ cú cảm xỳc. 
 * Loại khỏ: (7-8 điểm)
 - Xỏc định đỳng nội dung đề tài. 
 - Bố cục bài vẽ hợp lớ,cú mảng chớnh , phụ, rừ trọng tõm. 
 - Hỡnh ảnh phự hợp với nội dung đề tài. 
 - Màu sắc cú đậm, nhạt, sỏng, tối. 
 * Loại trung bỡnh: (5-6 điểm)
 - Hỡnh ảnh sắp xếp rời rạc, chưa rừ nội dung bức tranh. 
 - Hỡnh ảnh khụng cú sự chọn lọc 
 - Màu sắc chưa thể hiện trọng tõm bức tranh. 
 * Loại yếu, kộm: (dưới 5 điểm) 
 Khụng đạt những yờu cầu trờn.
 4. Đánh giá kết quả học tập
 - Gv thu bài kiểm tra học kỳ
 5. Dặn dò
- Sưu tầm các bức tranh về nhiều đề tài khác nhau 
- Đọc và nghiên cứu nội dung bài mới Trang trí Bìa lịch treo tường
- Sưu tầm các Bìa lịch treo tường có hình trang trí
- Sưu tầm các bài vẽ trang trí bìa lịch.
ỏỏỏỏỏỏỏỏ³³³ỏỏỏỏỏỏỏỏ
 Ký duyệt của tổ chuyên môn
 Hoàng Tiến Lực
Tuần18 - Tiết 18 Ngày soạn: 17 /12/2011
 Bài Ngày dạy: 19/12/2011
 Vẽ tranh
Trang trí bìa lich treo tưường
i. Mục tiêu
- Giúp học sinh biết cách trang trí bìa lich treo tường 
- Trang trí được bìa lịch treo tường để sử dụng trong dịp Tết Nguyên Đán
- HS hiểu ứng dụng của mĩ thuật trong đời sống hằng ngày.
ii. Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: 
- Bìa lich treo tường, tranh, các bước bài trang trí bìa lịch treo tường 
-Tranh ảnh bìa lịch 
 2. Học sinh: 
- Giấy, chì , tẩy
- Đọc và nghiên cứu nội dung bài mới Trang trí Bìa lịch treo tường
- Sưu tầm các Bìa lịch treo tường có hình trang trí
- Sưu tầm các bài vẽ trang trí bìa lịch 
 3. Phương pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan
-Luyện tập, thực hành, liên hệ thực tiễn cuộc sống.
iii. Tiến trình dạy học
 1. ổn định 
 2. Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới 
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
-Gv ch HS quan sát một số bìa lich treo tường 
?Hãy kể tên một số loại lịch mà em biết
?Hình dáng chung của bìa lịch treo tường 
?Nội dung của bìa lịch treo tường vẽ về chủ đề gì
?Các hình ảnh trên bìa lịch như thế nào
? Nhận xét về cách sắp xếp các dòng chữ và các hình ảnh trên bìa lịch 
?Bố cục của bìa lich gồm có mấy phần 
? Em có nhận xét gì về màu sắc của tờ lịch
*Gv kết luận: Bìa lịch treo tường có công dụng rất lớn đối với cuụoc sống của chúng ta.
+ Lịch treo tường, lịch để bàn, lịch cá nhân
+Chữ nhật, hình vuông, hình tròn 
+phong cảnh thiên nhiên, cuộc sống con người, chân dung...
+Sinh động hấp dẫn
+Cách sắp xếp các hình ảnh không theo một nguyên tắc nhất định.
+Bố cục gồm 3 phần :
- Hình ảnh, -Chữ, Lịch ghi ngày tháng.
-Màu sắc phù hợp với mục đích của người sử dụng.
Hoạt động 2: Cách trang trí 
? Muốn trang trí một bìa lịch, ta phải làm gì 
?Xác định khuôn khổ bìa lịch như thế nào
?Nêu các bước bài trang trí bìa lịch
*Gv cho HS xem bài mẫu của HS năm trước 
B1 : Xác định khuôn khổ bìa lịch
B2 : Tìm bố cục (chữ, hình, lịch ghi ngày tháng)
B3 : Vẽ hình, vẽ chữ
B4 : Vẽ màu
Hoạt động 3 : Thực hành
GV ra bài tập, yêu cầu học sinh vẽ bài 
-GV bao quát lớp, hưóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được 
-Khuyến khích động viên các em
-Vẽ trang trí một bìa lich treo tường hình dáng tuỳ thích (18x 25 hoặc d= 16 cm )
-Màu sắc tuỳ ý 
 4. Đánh giá kết quả học tập
? -GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, 
-?Hình dáng của tờ lịch như thế nào 
? Bố cục của các mảng hình, mảng chữ trong tờ lịch
- ?Màu sắc của tờ lịch 
-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyên skhích những em vẽ chưa tốt.
 5. Dặn dò 
- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ
- Chuẩn bị bài 18- kí hoạ -soạn bài ở nhà 
- Sưu tầm những bài kí hoạ của các anh chị lớp trước. 
ỏỏỏỏỏỏỏỏ³³³ỏỏỏỏỏỏỏỏ
 Ký duyệt của tổ chuyên môn
 Hoàng Tiến Lực
ỏỏỏỏỏỏHọc kỳ II ỏỏỏỏỏỏ
Tuần21 - Tiết 19 Ngày soạn: 07/01/2012
 Bài Ngày dạy: 09/01/2012
 Vẽ theo mẫu
Kí hoạ 
i. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu khái niệm vẽ kí hoạ, cách vẽ kí hoạ 
- Hs kí hoạ được một số đồ vật, con vật dáng người, dáng cảch đơn giản.
- Yêu thích, yêu quý cuộc sống xung quanh. 
ii. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Giá, bảng vẽ, bút nét to, mực nho, màu nước...
-Tranh kí hoạ của hoạ sĩ, tranh mẫu của giáo viên, tranh của học sinh.
 2. Học sinh: Sưu tầm tranh kí hoạ 
- Giấy chì, màu tẩy
 3. Phương pháp
- Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập, thực hành
III.Tiến trình dạy học
 1. ổn định 
 2. Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới 
Hoạt động 1: Kí hoạ 
Gv cho Hs xem một số bức tranh kí hoạ 
? Thế nào là kí hoạ 
? Mục đích của kí hoạ là gì 
? Kí hoạ và vẽ theo mẫu có gì giống và khác nhau 
? Có thể dùng những chất liệu gì để kí hoạ
*Gv kết luận : Kí hoạ là một dạng mới với nhiều chất liệu khác nhau làm tư liệu cho các tác phẩm.
1. Khái niệm
- Kí hoạ là vẽ nhanh nhằm ghi lại những nét chính, chủ yếu nhất đồng thời ghi lại cảm xúc của người vẽ.
2. Mục đích 
- Kí hoạ để lấy dáng , lấy thế động tĩnh, -
- Kí hoạ từng chi tiết nhỏ để làm tư liệu sáng tác tranh. 
*Giống : đều nhìn mẫu để vẽ lại 
*Khác : vẽ theo mẫu phải nhìn kĩ mẫu để vẽ , vẽ xong phải so sánh với mẫu, chỉnh hình nhiều lần cho giống với mẫu.
*Kí hoạ nhằm bổ sung , bổ trợ cho bài vẽ theo mẫu. Vẽ nhanh, lược bỏ những chi tiết đơn giản.
2. Chất liệu để kí hoạ
-Bút chì, bút dạ, bút sắt
-mực nho, màu nước, màu bột.
*Các chất liệu dùng để kí hoạ thông dụng, dễ sử dụng, dễ bảo quản.
Hoạt động 2 : Cách kí hoạ
* GV cho HS xẹm một số tác phẩm kí hoạ 
? Cách vẽ kí hoạ như thế nào
*Gv minh hoạ trên bảng 
* GV cho HS xem một số tranh kí hoạ của hs năm trước .
B1: Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu
B2: So sánh tỉ lệ các bộ phận
B3: Vẽ bao quát các nét chính
B4: Vẽ chi tiết 
Hoạt động 3 : Thực hành
GV ra bài tập, yêu cầu các em HS vẽ 1 con vật, 1 đồ vật, hoặc 1 dáng người, 1 phong cảnh bất kì 
-GV bao quát lớp, hưóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được 
-Khuyến khích động viên các em
-vẽ kí hoạ đồ vật, con vật, dáng người , phong cảnh bất kì 
-Chất liệu : chì than hoặc màu nước
 4. Đánh giá kết quả học tập 
- Gv thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét về :
? Bố cục của tranh kí hoạ 
? Hình vẽ như thế nào
? So sánh với mẫu thật 
- Gv kết luận nhận xét bài vẽ của hs
- Gv tuyên dương những bài vẽ nghiêm túc, động viên những em vẽ kém 
 5. Dặn dò 
-Xem trước cách vẽ tranh kí hoạ ngoài trời 
-Tập vẽ kí hoạ chân dung bạn, kí hoạ phong cảnh ( nhóm người, họp chợ ...)
ỏỏỏỏỏỏỏỏ³³³ỏỏỏỏỏỏỏỏ
 Ký duyệt của tổ chuyên môn
 T.p Hoàng Tiến Lực
Tuần22 - Tiết 20 Ngày soạn: 14/01/2012
 Bài Ngày dạy: 16/01/2012
 Vẽ theo mẫu
Vẽ kí hoạ ngoài trời 
i. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu khái niệm vẽ kí hoạ, cách vẽ kí hoạ 
- Hs kí hoạ được một số đồ vật, con vật dáng người, dáng cảch đơn giản.
- Yêu thích, yêu quý cuộc sống xung quanh. 
ii. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Giá, bảng vẽ, bút nét to, mực nho, màu nước...
-Tranh kí hoạ của hoạ sĩ, tranh mẫu của giáo viên, tranh của học sinh.
 2. Học sinh: Sưu tầm tranh kí hoạ 
- Giấy chì, màu tẩy
 3. Phương pháp
- Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập, thực hành
III.Tiến trình dạy học
 1. ổn định 
 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu cách vẽ kí hoạ ? Vẽ kí hoạ nhằm mục đích gì
 3. Bài mới 
Hoạt động 1:Quan sát nhận xét
GV chỉ cho HS nhìn các phong cảnh ngoài trời 
? Có thể kí hoạ những phong cảnh nào 
?Cách chọn và cắt cảnh ra sao 
? Nhận xét về những hoạt động của con người 
? Hình dáng của những con người đó như thế nào
+Núi non, sông nước...làng quê, luỹ tre...
+Chọn góc cảnh đẹp, màu sắc tươi sáng
+Hoạt động của con người phong phú đa dạng : cấy cày, hop chợ, mua bán ...
+Dáng khom, dáng thẳng, dáng ngồi nghỉ..
Hoạt động 2: cách vẽ
? Nhắc lại các bước bài vẽ kí hoạ thông thường
B1: Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu
B2: So sánh tỉ lệ các bộ phận
B3: Vẽ bao quát các nét chính
B4: Vẽ chi tiết 
Hoạt động 3 : Thực hành 
GV ra bài tập, yêu cầu các em HS vẽ 1 con vật, 1 đồ vật, hoặc 1 dáng người, 1 phong cảnh bất kì 
-GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được 
-Khuyến khích động viên các em
-Kí hoạ 4 dáng cơ bản (con vật, đồ vật, người, phong cảnh)
 4. Đánh giá kết quả học tập
- Gv thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét về :
? Bố cục của bài kí hoạ 
? Hình vẽ như thế nào
? Độ đậm nhạt trên bài đã giống mẫu thật hay chưa
-Gv kết luận nhận xét bài vẽ của hs
-Gv tuyên dương những bài vẽ nghiêm túc, động viên những em vẽ kém 
 5. Dặn dò 
- Tiếp tục vẽ tranh chân dung 
-Chuẩn bị bài mới Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954
- Sưu tầm tranh ảnh về Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954.
- Tìm đọc các tư liệu liên quan.
ỏỏỏỏỏỏỏỏ³³³ỏỏỏỏỏỏỏỏ
 Ký duyệt của tổ chuyên môn
 T.p Hoàng Tiến Lực
Tuần - Tiết 21 Ngày soạn:19/01/2013
 Bài Ngày dạy: 26/01/2013
Thường thức mĩ thuật
Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX 
đến năm 1954 
i. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu vài nét khái quát về mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954
- HS nắm bắt được những đặc điểm mĩ thuật giai đoạn này
- Yêu quý, trân trọng nghệ thuật cha ông. 
ii. Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: 
- Nghiờn cứu nội dung bài trong Sgk
- Câu hỏi thảo luận các nhóm, phiếu học tập
- Tài liệu tham khảo, ĐDDH MT 7
- Tranh ảnh tham khảo, sưu tầm 
 2. Học sinh : 
- Nghiên cứu nội dung bài học trong sgk
- Sưu tầm tranh ảnh về Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954.
- Tìm đọc các tư liệu liên quan
 3. Phương pháp
Vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm
iii. Tiến trình dạy học
 1. ổn định 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3. Bài mới 
Hoạt động 1:Vài nét về bối cảnh xã hội
? Cuối thế kỉ XIX xảy ra sự kiện gì ở nước ta
?Tình hình kinh tế, chính trị xã hội như thế nào 
?Năm 1930, sự kiện gì làm thay đổi phong trào cách mạng nước ta 
?Cuộc chiến đấu của ND ta chống giặc ngoại xâm diễn ra mạnh mẽ vào năm nào 
?Khi TDP quay trở lại xâm lược nước ta các hoạ sĩ đã làm gì 
1. Bối cảnh lịch sử:
Năm 1958 TDP nổ súng xâm lược nước ta tại cảng Đà Nẵng, triều đình quỳ gối 2 tay dâng nước ta cho giặc .
- Đời sống nhân dân lầm than cực khổ
*Năm 1930, Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời dẫn dắt nhân dân ta đứng lên chiến đấu chống giặc cứu nước.
*1945: Cách mạng tháng Tám thành công đưa nước ta từ thân phận nô lệ trở thành những người làm chủ đất nước độc lập dân chủ.
2. Vai trò của các họa sĩ
Các hoạ sĩ đứng lên cùng nhân dân đấu tranh chống pháp bằng những tác phẩm bất hũ của mình. Họ là những chiến sĩ trên mặt trận nghệ thuật.
Hoạt động 2: Một số hoạt động mĩ thuật
? Mĩ thuật VN thời kì này chia làm mấy giai đoạn , đó là những giai đoạn nào
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm, thực hiện 5 phút
Gv chia lớp ra thành 3 nhóm:
Nhóm 1 tìm hiểu giai đoạn 1
Nhóm 2 tìm hiểu giai đoạn 2
Nhóm 3 tìm hiểu giai đoạn 3
Nội dung thảo luận: tìm hiểu thời gian, đặc điểm, thành tựu, phong cách nghệ thuật, các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của các giai đoạn
?Đặc điểm của giai đoạn này là gì 
?Kể tên những tác phẩm nổi tiếng trong giai đoạn đó
? Sự kiện nổi bật của giai đoạn này là gì 
? Nội dung của những tác phẩm trong giai đoạn 1
? đặc điểm của giai đoạn 2 là gì
? Kể tên những tác phẩm nổi tiếng của giai đoạn 2
?Nêu đặc điểm nổi bật của giai đoạn 3
? Kể tên những tác phẩm xuất sắc nhất của giai đoạn này
? Khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ, các hoạ sĩ đã làm gì 
Sau khi các nhóm trình bày xong, gv tổng hợp lại và kết luận lại những nét chính
1. Giai đoạn 1:
- Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930
- Chịu ảnh hưởng của nghệ thuật trung Hoa và Pháp
-Tác phẩm : 
Bình Văn, Chân dung cụ Tú Mền (Lê Văn Miến)
-Trường CĐMTĐD ra đời đào tạo các hoạ sĩ trẻ như : Tô ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Khang, Nguyễn Đỗ Cung, Trần Văn Cẩn.
- Chất liệu Sơn dầu
* Phản ánh khá phong phú cuộc sống sinh động hấp dẫn và đầy khó khăn của nhân dân ta trong phong trào đấu tranh chống giặc.
2. Giai đoạn 2:
Từ năm 1930 đến năm 1945
- Phong cách đa dạng, hiện thực pha lãng mạn.
- Chất liệu sơn dầu, sơn mài 
-Tác phẩm : Thiếu nữ bên hoa huệ, Hai thiếu nữ và em bé, (Tô NGọc Vân) ; Chơi ô ăn quan, rửa rau cầu ao(Nguyễn Phan Chánh) ; Em Thuý (Trần Văn Cẩn)
3. Giai đoạn 3:
Từ năm 1945 đến năm 1954
- MT phát triển mạnh mẽ,đặc biệt là thể loại cổ động và kí hoạ
-Tháng 10 năm 1

File đính kèm:

  • doc1.doc
Giáo án liên quan