Giáo án Mĩ thuật 7 - Tiết 22: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954
- GV cho HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh “Nghỉ chân bên đồi” và nêu nhận xét của mình về nội dung, hình thức thể hiện và chất liệu của tác phẩm.
- GV tổng kết một số nét chính về tiểu sử của tác giả và phân tích những điểm nổi bật về nội dung lẫn hình thức thể hiện của tác phẩm.
Ngµy so¹n: 11/02/2012 Ngµy gi¶ng: 7B (13/02/2012) – 7A ( 15/02/2012) TiÕt 22 – Thêng thøc mÜ thuËt mét sè t¸c gi¶, t¸c phÈm tiªu biĨu cđa MÜ ThuËt ViƯt nam tõ cuèi thÕ kû xix ®Õn n¨m 1954 I/ Mơc tiªu bµi häc. - HS biÕt ®ỵc vµi nÐt vỊ th©n thÕ sù nghiƯp & nh÷ng ®ãng gãp to lín cđa mét sè ho¹ sÜ ®èi víi nỊn v¨n häc nghƯ thuËt - HiĨu biÕt thªm vỊ c¸c chÊt liƯu t¹o nªn vỴ ®Đp trong t¸c phÈm MT th«ng qua mét vµi t¸c phÈm. II/ ChuÈn bÞ. 1.§å dïng d¹y- häc * Gi¸o viªn. - Su tÇm tranh, ¶nh, bµi viÕt in trong s¸ch b¸o vỊ c¸c ho¹ sÜ trong giai ®o¹n cuèi TK XIX ®Õn n¨m 1954 * Häc sinh. - §äc bµi giíi thiƯu trong SGK. - Su tÇm thªm tranh, ¶nh... - Xem c¸c bøc tr©nh giíi thiƯu trong SGK 2. Ph¬ng ph¸p d¹y- häc - VÊn ®¸p, ®µm tho¹i, trùc quan... III/ tiÕn tr×nh d¹y – häc. 1/. Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tập: Giữ gìn vệ sinh môi trường. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã tìm hiểu khái quát về MT Việt Nam giai đoạn từ TK 19 đến năm 1954. Để giúp các em hiểu sâu sắc hơn về thân thế và sự nghiệp của các họa sĩ tiêu biểu trong giai đoạn này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của MT Việt Nam giai đoạn từ cuối TK 19 đến năm 1954”. Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ho¹t ®éng 1. T×m hiĨu vµi nÐt vỊ tiĨu sư cđa mét sè ho¹ sÜ & TP tiªu biĨu. - Ph¸t phiÕu bµi tËp cho HS - Y/C häc sinh chia nhãm - Quan s¸t . nh¾c nhë häc sinh th¶o lu©n tÝch cùc th¶o luËn Nhóm 1: Tìm hiểu về họa sĩ Nguyễn Phan Chánh. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý. - GV yêu cầu HS quan sát tranh “Chơi ô ăn quan” và nêu nhận xét của mình về nội dung, hình thức thể hiện và chất liệu của tác phẩm. - GV tổng kết một số nét chính về tiểu sử của tác giả và phân tích những điểm nổi bật về nội dung lẫn hình thức thể hiện của tác phẩm. Nhóm 2: Tìm hiểu về họa sĩ Tô Ngọc Vân. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý. - GV yêu cầu HS quan sát tranh “Nghỉ chân bên đồi” và nêu nhận xét của mình về nội dung, hình thức thể hiện và chất liệu của tác phẩm. - GV tổng kết một số nét chính về tiểu sử của tác giả và phân tích những điểm nổi bật về nội dung lẫn hình thức thể hiện của tác phẩm. Nhóm 3: Tìm hiểu về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý. - GV yêu cầu HS quan sát tranh “Du kích tập bắn” và nêu nhận xét của mình về nội dung, hình thức thể hiện và chất liệu của tác phẩm. - GV tổng kết một số nét chính về tiểu sử của tác giả và phân tích những điểm nổi bật về nội dung lẫn hình thức thể hiện của tác phẩm. Nhóm 4: Tìm hiểu về nhà điêu khắc - họa sĩ Diệp Minh Châu. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý. - GV yêu cầu HS quan sát tranh “Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Bắc, Trung, Nam” và nêu nhận xét của mình về nội dung, hình thức thể hiện và chất liệu của tác phẩm. - GV tổng kết một số nét chính về tiểu sử của tác giả và phân tích những điểm nổi bật về nội dung lẫn hình thức thể hiện của tác phẩm. Nghe gi¶ng & theo dâi trong SGK. I/. Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892 - 1984). - Ông sinh tại Hà Tĩnh, tốt nghiệp CĐMT Đông Dương khóa đầu tiên 1925-1930. Ông chuyên vẽ tranh lụa, tranh của ông rung động lòng người ở tình cảm chân thật, trữ tình và đậm đà tâm hồn Việt Nam. Ông được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Tác phẩm tiêu biểu: Chơi ô ăn quan, rửa rau cầu ao, sau giờ trực chiến… II/. Họa sĩ Tô Ngọc Vân (1906 – 1954). - Ông quê ở Hưng Yên, tốt nghiệp CĐMT Đông Dương năm 1931. trước cách mạng tháng 8 ông chuyên vẽ tranh về các thiếu nữ thị thành đài các (Thiếu nữ bên hoa Huệ, Hai thiếu nữ và em bé..) Trong kháng chiến ông chuyển hẳn sang vẽ về đề tài cách mạng. Tác phẩm tiêu biểu: Dân quân đứng gác, nghỉ chân bên đồi, hành quân qua suối và nhiều tập ký họa có giá trị. III/. Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1912 – 1977). - Ông sinh tại Hà Nội, tốt nghiệp CĐMT Đông Dương năm 1934. cách mạng tháng 8 thành công ông nhanh chóng có mặt và hoạt động sôi nổi. Trong kháng chiến ông vừa sáng tác vừa tham gia đào tạo họa sĩ trẻ. Ông là người có công lớn trọng việc xây dựng bảo tàng mỹ thuật Việt Nam. Tác phẩm tiêu biểu: Du kích tập bắn, làm kíp lựu đạn, khai hội, cuộc họp… IV/. Nhà điêu khắc - họa sĩ Diệp Minh Châu (1919 – 2002). - Ông sinh tại Bến Tre, tốt nghiệp CĐMT Đông Dương năm 1945. ông là người tiêu biểu cho thế hệ họa sĩ trẻ miền Nam đi theo kháng chiến và là người luôn trăn trở, say mê sáng tạo nghệ thuật. Tác phẩm tiêu biểu: Tranh Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc, Tượng Võ Thị Sáu, Hương sen… Ho¹t ®éng 3. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học. - GV treo một số tranh của các họa sĩ trong bài lên bảng và cho HS chọn và phát biểu cảm nghĩ của mình về tác phẩm đó - Ra bµi tËp vỊ nhµ. + Su tÇm c¸c tranh ¶nh vỊ ®Ị tµi chiÕn tranh c¸ch m¹ng trªn s¸ch b¸o + VÏ mét bøc tranh vỊ ®Ị tµi anh bé ®éi cơ Hå + Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Vẽ theo mẫu: Lọ, hoa, quả”, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập, - Tr¶ lêi c©u hái cđa GV - Ghi chÐp vµo vë bµi tËp . V : Rĩt kinh nghiƯm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Bai 022.doc