Giáo án Mĩ thuật 7 - Tiết 21: Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đế năm 1954

- GV giới thiệu quá trình thành lập trường CĐMT Đông Dương & những người đi tiên phong trong phong trào phát triển nền MTVN

- Giới thiệu tranh của một số hoạ sĩ được đề cập như: Tô Ngọc Vân, Nguyễn Đỗ Cung, Nguyễn Thị Kim, Nguyễn Gia Trí, Lương Xuân Nhị.

- GV nhấn mạnh :

+ C/m tháng 8 thành công H/sĩ Nguyễn Đỗ Cung, Tô Ngọc Vân, nhà điêu khắc Nguyễn Thị Kim được vẽ và nặn tượng Bác Hồ

+ Quá trình hoạt động c/m trong kháng chiến của các hoạ sĩ : Nguyễn Văn Tỵ, Phan Kế An, Nguyễn Đỗ Cung, Tô Ngọc Vân .

_ Giới thiệu tên và chất liệu của các tác phẩm (cho xem tranh).

+ Bác Hồ làm việc ở Bắc Bộ phủ ( sơn dầu Tô Ngọc Vân )

+ Bát nước ( sơn dầu – Sĩ Ngọc )

 

doc2 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1830 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật 7 - Tiết 21: Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đế năm 1954, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/02/2012
Ngày giảng: 7A (06/02/2012) – 7B ( 08/02/2012) 
 Tiết 21 – Thường thức mĩ thuật
mĩ thuật việt nam
từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954
I/ Mục tiêu bài học.
- HS được củng cố & cung cấp thêm kiến thức lịch sử, thấy được cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng VH dân tộc 
- Nhận thức đúng đắn & càng yêu quí các tác phẩm hội hoạ phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng
II/ Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy- học 
* Giáo viên.
 - Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết in trong sách báo về các hoạ sĩ trong giai đoạn cuối TK XIX đến năm 1954
* Học sinh.
- Đọc bài giới thiệu trong SGK.
- Sưu tầm thêm tranh, ảnh...
2. Phương pháp dạy- học 
- Vấn đáp, đàm thoại, trực quan...
III/ tiến trình dạy – học.
1/. OÅn ủũnh toồ chửực: Giaựo vieõn kieồm tra sú soỏ vaứ sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh. 
2/. Baứi mụựi: Neàn myừ thuaọt Vieọt Nam tuy phaựt trieồn chaọm hụn so vụựi caực neàn myừ thuaọt cuỷa moọt soỏ nửụực khaực, nhửng cuừng ủeồ laùi raỏt nhieàu daỏu aỏn rieõng bieọt. ẹeồ giuựp caực em hieồu roừ hụn veà sửù phaựt trieồn cuỷa myừ thuaọt hieọn ủaùi Vieọt Nam, hoõm nay thaày troứ chuựng ta cuứng nhau nghieõn cửựu baứi ”MT Vieọt Nam tửứ TK 19 ủeỏn naờm 1954”
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Tìm hiểu vài nét về bối cảnh XH Việt Nam từ cuối TK XIX đến 1954
- Bằng phương pháp thuyết trình GV giới thiệu về bối cảnh XH & một số quá trình hoạt động của các hoạ sĩ trong giai đoạn này
-?Em hãy nhaộc laùi kieỏn thửực lũch sửỷ ủaừ hoùc veà gia ủoaùn naứy?.
- Dửụựi aựch thoỏng trũ cuỷa Thửùc daõn Phaựp nhaõn daõn ta soỏng raỏt cụ cửùc, laàm than. Naờm 1930 ẹaỷng CS Vieọt Nam ra ủụứi laừnh ủaùo thaứnh coõng cuoọc caựch maùng thaựng 8 (1945). Naờm 1946 khaựng chieỏn toaứn quoỏc buứng noồ caực hoùa sú haờng haựi tham gia khaựng chieỏn cho tụựi ngaứy giaỷi phoựng hoaứn toaứn mieàn Baộc vụựi chieỏn dũch ẹieọn Bieõn Phuỷ (1954).
( 1883 thực dân Pháp + Phong kiến ... Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 )
1. Bối cảnh XH
- Nghe giảng & theo dõi trong SGK.
- HS nhaộc laùi kieỏn thửực lũch sửỷ ủaừ hoùc veà gia ủoaùn naứy.
- Quan saựt GV giụựi thieọu baứi.
Hoạt động 2. Tìm hiểu về một số hoạt động mĩ thuật.
- GV giới thiệu quá trình thành lập trường CĐMT Đông Dương & những người đi tiên phong trong phong trào phát triển nền MTVN
- Giới thiệu tranh của một số hoạ sĩ được đề cập như: Tô Ngọc Vân, Nguyễn Đỗ Cung, Nguyễn Thị Kim, Nguyễn Gia Trí, Lương Xuân Nhị...
- GV nhấn mạnh :
+ C/m tháng 8 thành công H/sĩ Nguyễn Đỗ Cung, Tô Ngọc Vân, nhà điêu khắc Nguyễn Thị Kim được vẽ và nặn tượng Bác Hồ
+ Quá trình hoạt động c/m trong kháng chiến của các hoạ sĩ : Nguyễn Văn Tỵ, Phan Kế An, Nguyễn Đỗ Cung, Tô Ngọc Vân ...
_ Giới thiệu tên và chất liệu của các tác phẩm (cho xem tranh).
+ Bác Hồ làm việc ở Bắc Bộ phủ ( sơn dầu Tô Ngọc Vân )
+ Bát nước ( sơn dầu – Sĩ Ngọc )
+Trận tầm vu ( mầu bột – Nguyễn Hiêm )
+ Giặc đôt làng tôi ( sơn dầu – Nguyễn Sáng )
- Giới thiệu về sự ra đời của các nhóm văn nghệ kháng chiến (Nhóm VN Việt Bắc, Nhóm VN liên khu III, IV, V, nhóm VN Nam Bộ...
II. Một số hoạt động MT
- Nghe giảng và ghi chép những ý chính 
- HS xem tranh của một số hoạ sĩ trong SGK & trên bảng của GV
- Nghe giảng và ghi chép những ý chính hoặc gạch chân trong SGK
- Xem tranh & ghi tên tác giả, tác phẩm, chất liệu
- Nghe GV giới thiệu
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để kiểm tra
- Gv kết luận chung toàn bài (chủ yếu giai đoạn 1945-1954)
- Ra bài tập về nhà.
+ Sưu tầm các tranh ảnh về các tac giả, tác phõ̉m giời thiợ̀u trong sách
-Trả lời câu hỏi của GV
- Ghi chép vào vở bài tập .
V : Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docbai 021.doc