Giáo án Mĩ thuật 6 - Trần Thị Tình - Tiết 7: Màu sắc
? Vì sao gọi là màu bổ túc, kể tên những cặp màu bổ túc
? Những cặp màu nào được gọi là màu tương phản
? Màu nóng là gì? kể tên những màu nóng trong đĩa màu
? Màu lạnh là gì? Vì sao màu vàng không được coi là màu lạnh hoặc màu nóng
Tiết 7- Bài Ngày soạn:28/9/2013 Vẽ trang trí Ngày dạy: 01/10/2013 Màu sắc i. Mục tiêu - HS hiểu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống con người . - HS vẽ hiểu được cách pha màu áp dụng vào bài vẽ tranh, vẽ trang trí - HS trân trọng, yêu quý thiên nhiên và có cảm nhận riêng về màu sắc ii. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Bảng pha màu, đĩa màu - ảnh chụp về màu sắc của thiên nhiên, tranh lịch treo tường - Bài mẫu của học sinh lớp trước, màu cơ bản và chất liệu thường dùng. 2. Học sinh: - Đọc nội dung bài trong Sgk - Mỗi tổ chuận bị: Giấy, chì, màu, tẩy, bảng pha màu - Sưu tầm tranh, ảnh có màu sắc 3. Phương pháp: - Quan sát- vấn đáp -trực quan, luyện tập - liên hệ thực tiễn cuộc sống. iii. Tiến trình dạy học 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu các nguyên tắc trang trí và cách thể bài trang trí 3. Bài mới Hoạt động 1 :Màu sắc trong thiên nhiên Gv cho HS xem tranh và chỉ cho HS biết một số màu sắc trong thiên nhiên ? Em biết gì về màu sắc trong thiên nhiên ? Khi nào thì mắt ta cảm nhận được màu sắc GV kết luận bổ sung. - Màu sắc trong thiên nhiên phong phú và đa dạng - Khi có ánh sáng chúng ta mới nhìn thấy và cảm nhận được màu sắc - ánh sáng cầu vồng gồm có 7 màu : Đỏ - Cam - Vàng - Lục - Lam - Chàm - Tím Hoạt động 2 : Màu vẽ và cách pha màu GV : Có 3 màu cơ bản : Đỏ - Vàng - Lam ? Thế nào là màu nhị hợp ? cho ví dụ cụ th ? Thế nào là màu nhị hợp ? cho ví dụ cụ thể ? Nêu cách pha màu từ 3 màu cơ bản ? Vì sao gọi là màu bổ túc, kể tên những cặp màu bổ túc ? Những cặp màu nào được gọi là màu tương phản ? Màu nóng là gì? kể tên những màu nóng trong đĩa màu ? Màu lạnh là gì? Vì sao màu vàng không được coi là màu lạnh hoặc màu nóng 1. Màu cơ bản : - Là màu nguyên hay còn gọi là màu gốc theo quy định bao gồm 3 màu : Đỏ - Vàng - Lam 2. Màu nhị hợp - Là màu tạo ra khi pha trộn 2 màu cơ bản với nhau * Đỏ + Vàng = Cam Đỏ + Lam = Tím Vàng + Lam = Lục 3. Màu bổ túc: là màu đối xứng nhau 180 0 qua tâm đường tròn (đĩa màu ) + Đỏ và lục; vàng và tím; cam và lam 4. Màu tương phản : Đ- V; Đ- Tr; V- Lục Đối diện nhau 120 0 trong đĩa màu. 5. Màu nóng : Là những màu tạo cảm giác ấm nóng. Từ tím đậm cho đến vàng cam. 6. Màu lạnh : Là màu tạo cmả giác mát lạnh . Màu vàng là màu trung tính. Hoạt động 3 :Một số loại màu vẽ thông dụng ? Bút dạ dùng để làm gì ? Nêu cách tô màu sáp và màu nước GV hướng dẫn thêm sau đó kết luận bổ sung. 1. Bút dạ Dùng đẻ đi nét viền đen hoặc tô một số viền nhạt 2. Sáp màu màu đậm tô trước, màu nhạt tô sau 3. Màu nước Dùng cọ lông tròn thấm màu nước hoà loãng và quét nhẹ , màu nhạt quét trước , màu đậm quét sau. 4. Màu bột - Pha với keo, quét đều tay, bảo quản nơi khô thoáng . Hoạt động 4 :Thực hành GV ra bài tập, học sinh vẽ bài - Vẽ một dĩa màu từ 3 màu cơ bản -Kích thước: d = 18cm - Chất liệu: Tuỳ ý 4. Đánh giá kết quả học tập - GV thu một số bài và nhận xét chung về cách pha màu của Hs ( pha đúng hay chưa, cách pha lại như thế nào ) - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng. 5. Dặn dò - Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà; - Chuẩn bị bài mới - Màu sắc trong trang trí - Mỗi tổ chuẩn bị 1 dĩa màu cỡ lớn; Giấy, chì, màu, tẩy. ỏỏỏỏỏỏỏỏ³³³ỏỏỏỏỏỏỏỏ Phù Hóa, ngày 30 tháng 9 năm 2013 Tổ chuyên môn TT.Hoàng Tiến Lực
File đính kèm:
- T7.doc