Giáo án Mĩ thuật 6 - Trần Thị Tình - Học kỳ II

I. MỤC TIÊU

 - Giúp học sinh hiểu về hình dáng và đậm nhạt của cái ca và cái hộp, hai mẫu vật biểu hiện trong một không gian chung

 - HS vẽ được hình gần với mẫu, ứng dụng để vẽ những đồ vật thường gặp trong cuộc sống

 - Yêu quý mẫu qua bố cục, đường nét

II. CHUẨN BỊ:

 1.Giỏo viờn:

- Mẫu lọ hoa và cái hộp

 - Tranh tham khảo, các bước bài vẽ theo mẫu mẫu có 2 đồ vật

 - Bài vẽ của HS năm trước

 2. Học sinh :

- Giấy, chì màu tẩy,

- Phác thảo nét

 3. Phương pháp dạy học

 -Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập, thực hành, liên hệ thực tiễn cuộc sống

III . TIẾN TRèNH DẠY HỌC

 1 . Ổn định

 2 . Kiểm tra bài cũ:

 3. Bài mới

- Vật mẫu tự nhiên vốn thật sinh động và hấp dẫn.Hình ảnh đó nếu được đưa vào tranh sẽ càng đẹp hơn. Hình trụ và hình cầu chúng ta đã học ở bài 15-16 , bây giờ chúng ta tìm hiểu những vật thật đó là cái ca và cái hộp.

 

doc38 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật 6 - Trần Thị Tình - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các chữ như thế nào 
- GV động viên khuyến khích các em vẽ kém, tuyên dương những em vẽ tốt.
 5. Dặn dò 
- Kẻ trang trí một dòng chữ " mùa hè" . 
- Chuẩn bị bài mới Đề tài ngày Tết và mùa xuân.
- Sưu tầm các bức tranh đề tài ngày tết và mùa xuân.
Kiến thức trọng tâm trong bài
ỏỏỏỏỏỏỏỏ³³³ỏỏỏỏỏỏỏỏ
 Phù Hóa, ngày 06 tháng 02 năm 2014
 Tổ chuyên môn 
 TT.Hoàng Tiến Lực
Tiết 23 - Bài Ngày soạn: 07/02/2014 
 Bài Ngày dạy: 10/02/2014
 Vẽ tranh
Đề tài Ngày tết và mùa xuân (Tiết 1)
i. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu về đề tài ngày Tết và mùa xuân 
- HS vẽ được tranh đề tài ngày tết và mùa xuân
- HS yêu quý các lễ hội, trân trọng những nét văn hoá truyền thống của cha ông. 
ii.Chuẩn bị
 1.Giáo viên: 
- Bài vẽ của học sinh về đề tài ngày tết và mùa xuân
-Tranh của các hoạ sĩ
- Các bước bài vẽ tranh đề tài ngày tết và mùa xuân
-Tranh minh hoạ các nội dung đề tài ngày tết và mùa xuân, 
 2.Học sinh: 
- Nghiên cứu nội dung bài học trong Sgk
- Sưu tầm các bài vẽ về đề tài ngày tết và mùa xuân
- Giấy, chì, màu tẩy
 3. Phương pháp
- Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập, thực hành- Liên hệ thực tiễn cuộc sống
iii. Tiến trình dạy học
 1. ổn định 
 2. Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới 
Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài
- Gv cho hs xem đĩa về những hình ảnh của mùa xuân 
? Những hình ảnh gì thường xuất hiện trong mùa xuân 
GV hướng dẫn HS quan sát những tranh vẽ trên đồ dùng dạy học 
?Bố cục những bức tranh đó như thế nào 
?Nhận xét về hình ảnh và hoạt động của con người trong các bức tranh đó
?Em sẽ chọn nội dung gì để thể hiện (hỏi từ 2- 3 HS)
+ Hoa mai, hoa đào, chợ Tết , trò chơi kéo co, lễ hội đấu vật, đua voi, ....
+ Bố cục: chặt chẽ hợp lí có đầy đủ mảng chính, mảng phụ
+Hình vẽ sinh động, sáng tạo,chân thực, rõ nét, hoạt động phong phú và rõ ràng
+ Màu sắc hài hoà, hoặc rực rỡ tươi sáng tuỳ theo ý thích của người vẽ.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
? Nêu các bước của bài vẽ tranh đề tài
- GV treo bản phụ minh hoạ cách vẽ
?Gv cho học sinh xem một số tranh mẫu của học sinh lớp trước
* GV: Các em có thể chọn cho mình một nội dung để thể hiện
1.Tìm và chọn nội dung đề tài
2. Tìm bố cục vẽ phác mãng hình chính, phụ 
3.Vẽ hình 
4. Vẽ màu 
Hoạt đông 3: Thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài 
-GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được
-HD một vài nét lên bài học sinh
-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.
-Vẽ 1 tranh về đề tài ngày Tết và mùa xuân 
-Kích thước: 18 x 25
-Màu sắc: Tuỳ ý
 4. Đánh giá kết quả học tập
- Gv yêu cầu học sinh nhận xét tiết học về:
+ ý thức tự giác
+ Tiến trình bài vẽ 
+ Mức độ hoàn thiện bài vẽ
 5. Dặn dò 
- Về nhà tiếp tục sưu tầm các bài vẽ của học sinh và họa sĩ
- Tự vẽ một bức tranh về đề tài ngày Tết và mùa xuân. 
- Chuẩn bị vở, bút chì, màu các loại, tẩy,.... để tiết sau hoàn thiện bìa bằng màu
Kiến thức trọng tâm trong bài
ỏỏỏỏỏỏỏỏ³³³ỏỏỏỏỏỏỏỏ
 Phù Hóa, ngày 10 tháng 02 năm 2014
 Tổ chuyên môn 
 TT.Hoàng Tiến Lực
Tiết 24 - Bài Ngày soạn: 14/02/2014 
 Bài Ngày dạy: 17/02/2014
 Vẽ tranh
Đề tài Ngày tết và mùa xuân (Tiết 2)
i. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu về đề tài ngày Tết và mùa xuân 
- HS vẽ được tranh đề tài ngày tết và mùa xuân
- HS yêu quý các lễ hội, trân trọng những nét văn hoá truyền thống của cha ông. 
ii.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: 
- Bài vẽ của học sinh về đề tài ngày tết và mùa xuân
-Tranh của các hoạ sĩ
- Các bước bài vẽ tranh đề tài ngày tết và mùa xuân
-Tranh minh hoạ các nội dung đề tài ngày tết và mùa xuân, 
- Băng đĩa, máy hát hoặc ti vi, đĩa hình 
 2.Học sinh: 
- Nghiên cứu nội dung bài học trong Sgk
- Giấy, chì, màu tẩy
 3. Phương pháp
- Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập, thực hành- Liên hệ thực tiễn cuộc sống
iii. Tiến hành 
 1. ổn định 
 2. Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới 
Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài
Giáo viên cho học sinh quan sát một số bài vẽ về đề tài ngày tết và mùa xuân
? Nhận xét các bài vẽ này
? Em có nhận xét gì về màu sắc
- Bài vẽ có nội dung về ngày tết và mùa xuân
- Hình ảnh sinh động, có sự chắt lọc
- Bố cục chặt chẽ, có hình ảnh chính và hình ảnh phụ
- Màu sắc hài hoà, hoặc rực rỡ tươi sáng tuỳ theo ý thích của người vẽ.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
? Nhắc lại các bước của bài vẽ tranh đề tài
- GV treo hình minh hoạ cách vẽ
? Gv cho học sinh xem một số tranh mẫu của học sinh lớp trước
1.Tìm và chọn nội dung đề tài
2. Tìm bố cục vẽ phác mãng hình chính, phụ 
3.Vẽ hình 
4. Vẽ màu 
Hoạt đông 3: Thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài 
- GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được
- HD cách dử dụng màu sắc
- GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.
-Vẽ 1 tranh về đề tài ngày Tết và mùa xuân (tiết 2) 
Hoàn thiện bài vẽ tiết trước 
 4. Đánh giá kết quả học tập
- Gv thu một số bài vẽ và yêu cầu học sinh nhận xét về: 
 + Nội dung đề tài bức tranh
 + Bố cục bài vẽ
 + Hình ảnh
 + Màu sắc
 5. Dặn dò 
- Về nhà tiếp tục sưu tầm các bài vẽ của học sinh và họa sĩ
- Hoàn thành bài vẽ về đề tài ngày Tết và mùa xuân. 
- Chuẩn bị giấy A4, bút chì, màu các loại, tẩy,.... để kiểm tra 1 tiết
Kiến thức trọng tâm trong bài
ỏỏỏỏỏỏỏỏ³³³ỏỏỏỏỏỏỏỏ
 Phù Hóa, ngày 17 tháng 02 năm 2014
 Tổ chuyên môn 
 TT.Hoàng Tiến Lực
Tiết 25 - Bài Ngày soạn: 21/02/2014 
 Bài Ngày dạy: 24/02/2014
 Vẽ trang trí
Kiểm tra 1 tiết
 Trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa 
i. Mục tiêu
- Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học, biết cách trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa 
- HS trang trí được một hoặc vài chiếc khăn để đặt lọ hoa 
- HS yêu quý các đồ vật, các hình trang trí , trân trọng nghệ thuật trang trí của cha ông.
ii. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
- Đề bài
- Một số bài mẫu về trang trí chiếc khăn , mẫu khăn thật
 2. Học sinh:
- Giấy, chì màu tẩy.
- Phác thảo nét
iii. Tiến trình kiểm tra
 1. ổn định 
 2. Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới
Ma trận
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Tên chủ đề
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Vẽ trang trí - Trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa 
- Biết được nội dung đề bài yêu cầu vẽ trang trí
- Biết chọn các họa tiết và cách điệu các họa tiết.
Hiểu được nội dung bài vẽ trang trí và các nguyên tắc trang trí cơ bản.
Vận dụng các nguyên tắc trang trí và các bước trang trí vào bài vẽ.
Vận dụng các nguyên tắc đã học và những họa tiết ở ngoài thiên đã được cách điêh để trang trí một bài vẽ có chất lượng. 
Tỉ lệ: 15%
Tỉ lệ: 35%
Tỉ lệ: 40%
Tỉ lệ: 10%
Tỉ lệ: 100%
đề ra
 Em hãy vận dụng những nguyên tắc trang trí cơ bản để thể hiện một bài trang trí “ Chiếc khăn để đặt lọ hoa” 
Hướng dẫn chấm
* Loại Đạt:
Xác định đúng yêu cầu đề ra
Họa tiết có sự chọn lọc, cách điệu cao
Vận dụng tốt các nguyên tắc trang trí cơ bản
Bố cục hợp lý, chặt chẽ, có họa tiết chính và họa tiết phụ.
Màu sắc hài hòa, trang nhã
* Loại chưa đạt:
- Chưa xác định được mục đích yêu cầu của bài, còn nhầm lẫn giữa trang trí hình tròn và trang trí đĩa tròn.
- Họa tiết còn sao chép 
- Vận dụng các nguyên tắc chưa thành thục
- Họa tiết chính, phụ chưa rõ ràng, bố cục còn rời rạc
- Màu sắc có thể chưa hoàn thành.
 4. Đánh giá kết quả kiểm tra.
- GV thu bài và yêu cầu HS nhận xét về:
? Bố cục của bài vẽ 
? Hoạ tiết được sử dụng trong trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa 
? Màu sắc của bài vẽ ra sao 
- (GV kết luận bổ sung ), tuyên dương những em làm tốt, động viên khuyến khích những em làm chưa được 
 5. Dặn dò.
- Về nhà tiếp tục thể hiện bài vẽ vào vở.
- Chuẩn bị bài mới: mẫu có hai đồ vật
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ.
Kiến thức trọng tâm trong bài
ỏỏỏỏỏỏỏỏ³³³ỏỏỏỏỏỏỏỏ
 Phù Hóa, ngày 24 tháng 02 năm 2014
 Tổ chuyên môn 
 TT.Hoàng Tiến Lực
Tiết 26 - Bài Ngày soạn: 28/02/2014 
 Bài Ngày dạy: 03/3/2014
 Vẽ theo mẫu 
Mẫu có hai đồ vật ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu
 - Giúp học sinh hiểu về hình dáng và đậm nhạt của cái ca và cái hộp, hai mẫu vật biểu hiện trong một không gian chung 
 - HS vẽ được hình gần với mẫu, ứng dụng để vẽ những đồ vật thường gặp trong cuộc sống
 - Yêu quý mẫu qua bố cục, đường nét 
II. Chuẩn bị:
 1.Giỏo viờn: 
- Mẫu lọ hoa và cái hộp 
 - Tranh tham khảo, các bước bài vẽ theo mẫu mẫu có 2 đồ vật 
 - Bài vẽ của HS năm trước
 2. Học sinh : 
- Giấy, chì màu tẩy, 
- Phác thảo nét
 3. Phương pháp dạy học
 -Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập, thực hành, liên hệ thực tiễn cuộc sống
III . Tiến TRèNH DẠY HỌC
 1 . ổn định 
 2 . Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới 
- Vật mẫu tự nhiên vốn thật sinh động và hấp dẫn.Hình ảnh đó nếu được đưa vào tranh sẽ càng đẹp hơn. Hình trụ và hình cầu chúng ta đã học ở bài 15-16 , bây giờ chúng ta tìm hiểu những vật thật đó là cái ca và cái hộp. 
Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét
- GV cho HS xem tranh về các cách đặt bố cục 
? Hãy phân tích các cách đặt bố cục của mẫu ? Trong các cách đặt mẫu , cách nào hợp lí và cân đối hơn cả
( GV yêu cầu HS lên đặt mẫu theo hình 6)
? Khung hình chung của mẫu là khung hình gì 
? Khung hình riêng của mẫu là khung hình gì 
? Hình khối nào dùng để làm đơn vị đo các tỷ lệ của vật mẫu
? Em có nhận xét gì về vị trí của các vật mẫu
? ánh sáng chính chiếu lên mẫu từ hướng nào 
1. Bố cục 
-Hình 1: Bố cục lệch lên phía trên , không cân đối
-Hình 2: Bố cục lệch xuống phía dưới và chếch qua phía phải
-Hình 3: Hình hộp đặt ngang với cái ca 
-Hình 4: Hình hộp đặt phía sau cái ca
-Hình 5: Hình hộp đặt chồng lên trên cái ca 
-Hình 6: hình hộp đặt phía trước cái ca, bố cục cân đối hợp lí 
2. Khung hình chung 
-Khung hình chung của mẫu là khung hình chữ nhật đứng
- Khung hình khối hộp hình vuông, khung hình cái ca là hình chữ nhật đứng
- Hình hộp dùng làm đơn vị đo tỷ lệ các vật mẫu vì chiều ngang và chiều cao của chúng ít thay đổi và hầu như không thay đổi.
3. Vị trí 
- Hình hộp nằm trước, cái ca nằm sau, nên khi vẽ phải chú ý không được vẽ 2 vật ngang bằng nhau
-Hướng từ phải sang trái
Hoạt động 2: Cách vẽ hình 
? Muốn vẽ được cái ca và hình hộp trước hết ta phải làm gì
* Gv kết luận sau đó treo các bước vẽ theo mẫu cho HS xem
? Hãy phân tích các bước bài vẽ mẫu có hai đồ vật 
( đo đạc xác định tỷ lệ chiều ngang và chiều cao của khung hình
* Gv kết luận lại và cất đd yêu cầu các HS trả lời lại 
* Gv cho HS xem một số bài mẫu của HS năm trước.
B1: Dựng khung hình chung và khung hình riêng của các vật mẫu 
B2: Dùng que đo để đo đạc tỷ lệ các bộ phận riêng của từng vật mẫu
B3: Vẽ hình bằng nét kỹ hà( nét thẳng)
B4: Vẽ chi tiết hoàn thiện bài
Hoạt động 3 : Thực hành
GV ra bài tập, yêu cầu học sinh vẽ bài 
-GV bao quát lớp, hưóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được 
-Khuyến khích động viên các em
- Yêu cầu các em vẽ phải nhìn mẫu thật kĩ làm đúng theo HD 
- Vẽ theo mẫu mẫu có 2 đồ vật cái ca và cái hộp
- Chất liệu : chì đen
 4. Đánh giá kết quả bài học:
 ? -GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, 
 ?-Bố cục của bài vẽ ( cân đối và hợp lí hay chưa, hình hộp và cái ca đúng tỷ lệ chưa)
 ? Nét vẽ của bài như thế nào 
 ? So sánh với mẫu thật 
 -(GV kết luận bổ sung ), tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những em vẽ chưa tốt.
 5. Dặn dò:
- Vễ nhà không được sửa mẫu, chuẩn bị bài 21 - vẽ đậm nhạt ( đặt 1 bộ mẫu khác và tìm hiểu độ đậm nhạt của chúng)
- Giấy, chì, màu, tẩy.
Kiến thức trọng tâm trong bài
ỏỏỏỏỏỏỏỏ³³³ỏỏỏỏỏỏỏỏ
 Phù Hóa, ngày 03 tháng 03 năm 2014
 Tổ chuyên môn 
 TT.Hoàng Tiến Lực
Tiết 27 - Bài Ngày soạn: 07/3/2014 
 Bài Ngày dạy: 10/3/2014
 Vẽ theo mẫu 
Mẫu có hai đồ vật ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu
 - Giúp học sinh hiểu về hình dáng và đậm nhạt của cái ca và cái hộp, hai mẫu vật biểu hiện trong một không gian chung 
 - HS vẽ được hình gần với mẫu, ứng dụng để vẽ những đồ vật thường gặp trong cuộc sống
 - Yêu quý mẫu qua bố cục, đường nét 
II. Chuẩn bị:
 1.Giỏo viờn: 
- Mẫu lọ hoa và cái hộp 
- Tranh tham khảo, các bước bài vẽ theo mẫu mẫu có 2 đồ vật 
- Bài vẽ của HS năm trước
 2. Học sinh : 
- Giấy, chì màu tẩy, 
- Phác thảo nét
 3. Phương pháp dạy học
 - Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập, thực hành, liên hệ thực tiễn cuộc sống
III . Tiến TRèNH DẠY HỌC
 1 . ổn định 
 2 . Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới 
Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét 
 GV yêu cầu HS đặt mẫu như T1( GV điều chỉnh mẫu và hướng ánh sáng) 
? Cái ca và khối hộp, vật nào đậm hơn
? Độ đậm nhạt chuyển trên cái ca và cái hộp như thế nào
? Nhận xét về bóng đổ của khối hộp lên cái ca và của 2 vật mẫu lên nền như thế nào 
? Chỗ sáng nhất của mẫu là ở đâu
? Chỗ đậm nhất trên vật mẫu là chỗ nào 
- Cái ca đậm hơn khối cầu
- Độ đậm nhạt trên cái ca và khối hộp chuyển gay gắt 
- Bóng đổ trên khối hộp lên cái ca và cái ca đổ lên nền đậm hơn cái ca .
- Chỗ sáng nhất của mẫu là chỗ tiếp sáng trên khối hộp.
- chỗ đậm nhất của mẫu là ở dưới đáy cái ca.
Hoạt động 2: Cách vẽ đậm nhạt 
? Trước khi vẽ đậm nhạt ta phải làm gì
? Nêu các bước của bài vẽ theo mẫu đậm nhạt
? Nên vẽ bên đậm trước hay bên nhạt trước
? Vì sao(Gv minh hoạ các cách vẽ bóng )
? Vẽ đậm nhạt bằng các nét như thế nào 
B1: Phân mảng đậm nhạt theo ánh sáng và cáu trúc
B2: Vẽ đậm nhạt theo mảng 
B3: Vẽ chi tiết hoàn thiện bài 
Hoạt động 3 : Thực hành
GV ra bài tập, yêu cầu học sinh vẽ bài 
-GV bao quát lớp, hưóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được 
-Khuyến khích động viên các em
- Yêu cầu các em vẽ phải nhìn mẫu thật kĩ làm đúng theo HD 
- Vẽ đậm nhạt lọ hoa và khối hộp 
- Chất liệu : chì đen
4. Đánh giá kết quả bài học:
? -GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về:?-Độ đậm nhạt của từng mẫu vật so với nhau? Độ đậm nhạt của bài vẽ so với mẫu
-(GV kết luận bổ sung ), tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những em vẽ chưa tốt.
 5. Dặn dò 
- Vễ nhà tự đặt bộ mẫu khác để vẽ ( đặt 1 bộ mẫu khác và tìm hiểu độ đậm nhạt của chúng)
- chuẩn bị bài mới : Vẽ tranh đề tài Mẹ của em.
- Sưu tầm tranh đề tài Mẹ của em.
- Giấy, chì, màu, tẩy.
Kiến thức trọng tâm trong bài
ỏỏỏỏỏỏỏỏ³³³ỏỏỏỏỏỏỏỏ
 Phù Hóa, ngày 10 tháng 03 năm 2014
 Tổ chuyên môn 
 TT.Hoàng Tiến Lực
Tiết 28 - Bài Ngày soạn: 14/3/2014 
 Bài Ngày dạy: 17/3/2014	
 Vẽ tranh
Đề tài Mẹ của em 
i. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu về đề tài mẹ của em, hiểu về những công việc hằng ngày của mẹ
- HS vẽ được tranh về đề tài mẹ của em 
- HS thể hiện được tình cảm yêu mến kính trọng mẹ, tôn trọng những công việc hàng ngày của mẹ.
ii. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- nội dung bài học.
- Một số bài mẫu về đề tài mẹ của em
- Các bước hướng dẫn cách vẽ
2. Học sinh:
- Nghiên cứu nội dung bài
- Giấy, chì màu tẩy,
- Phác thảo nét
3. Phương pháp dạy học:
Trực quan, vấn đáp, thực hành.
iii.Tiến trình dạy học
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Giáo viên cho học quan sát một số bức tranh
? Tranh vẽ về nội dung đề tài gì
? Hình ảnh chính trong tranh 
? Bố cục tranh như thế nào
? Màu sắc trong tranh thể hiện ra sao
- Tranh vẽ về đề tài mẹ của em
- Hình ảnh chính trong tranh là hình ảnh người mẹ
- Bố cục chặt chẽ, rõ hình ảnh chính và hình ảnh phụ
- Màu sắc hài hòa, nhẹ dịu,...
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
Giáo viên cho học sinh quan sát các bước vẽ tranh đã chuẩn bị
? Vẽ tranh đề tài được tiến hành mấy bước
? Quan sát và sắp xếp các bước vẽ tranh theo thứ tự
Có 4 bước:
B1: Chọn nội dung đề tài
B2: Tìm bố cục
B3: vẽ hình chi tiết
B4: Vẽ màu
Hoạt động 3: Thực hành
Giáo viên yêu cầu học sinh thể hiện lại những tình cảm của mình đối với mẹ bằng cách vẽ một bức tranh về mẹ
Gv quan sát quá trình học sinh thực hành để uốn nắn và giúp các em khi gặp khó khăn về việc vẽ bài
Vẽ một bức tranh có đề tài Mẹ của em
Khuôn khổ: giấy A4
Màu sắc tự chọn
 4. Đánh giá kết quả học tập:
-Gv thu một số bài vẽ của học sinh và yêu cầu học sinh nhận xét:
+ Tranh thể hiện rõ nội dung đề bài yêu cầu hay chưa?
+ Bố cục trong tranh được xây dựng như thế nào?
+ Màu sắc thể hiện ra sao?
- Gv nhận xét và kết luận lại
- Gv nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Vẽ thêm bài ở nhà về đề tài Mẹ của em
- Nghiên cứu nội dung bài mới: sơ lược mỹ thuật thế giới thời kỳ cổ đại
- Tìm đọc các tài liệu liên quan.
- Sưu tầm cỏc bức tranh, ảnh thời kỳ cổ đại
Kiến thức trọng tâm trong bài
ỏỏỏỏỏỏỏỏ³³³ỏỏỏỏỏỏỏỏ
 Phù Hóa, ngày 17 tháng 03 năm 2014
 Tổ chuyên môn 
 TT.Hoàng Tiến Lực
Tiết 29 - Bài Ngày soạn: 21/3/2014 
 Bài Ngày dạy: 24/3/2014
Thường thức mỹ thuật	
Sơ lược về mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại 
i. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu vài nét về mĩ thuật cổ đại ( Kiến trúc điêu khắc, hội hoạ)
- Nắm được những tác phẩm tiêu biểu, phân tích đực điểm nghệ thuật của chúng 
- Yêu quý, trân trọng những giá trị văn hoá của thế giới .
ii.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
 -Tranh tư liệu trong ĐDDH MT6
- Các tác phẩm minh hoạ tài liệu tạp chí liên quan 
- Bản đồ thế giới 
2 . Học sinh:
- Nghiên cứu nội dung bài học
- Sưu tầm tranh liên quan đến bài học, giấy rô ki
3. Phương pháp
- Quan sát, vấn đáp, trực quan, nhóm - thảo luận nhóm
iii.Tiến trình dạy học
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Mĩ thuật thế giới đã cống hiến cho mĩ thuật thế giới những tác phẩm bất hũ , trong đó phải kể đến mĩ thuật Ai Cập, Hy Lạp, La Mã... 
Hoạt động 1: Sơ lược về mĩ thuật Ai Cập thời kì cổ đại
Gv chỉ cho HS biết vị trí đất nước Ai Cập trên bản đồ thế giới 
+ Ai Cập nằm bên lưu vực sông Nin vùng đông bắc châu Phi trù phú có nền văn minh lúa nước và văn hoá - nghệ thuật khá phát triển.
? Nêu những công trình kiến trúc tiêu biểu cho Kiến trúc Ai Cập cổ đại
( GV cho HS xem tranh)
? Nêu những nét khái quát về điêu khắc Ai Cập
? Đặc điểm của tượng Nhân Sư
? Trình bày vài nét về phù điêu Ai cập
? Cho biết đặc điểm của tranh thời Ai Cập cổ đại
1. Kiến trúc 
+ Phát triển mạnh mẽ, đồ sộ, đặc biệt là Kim tự tháp Kê ốp 
+ Lăng mộ : Thần điện gi zan, thần Muối
* Đặc điểm Kim tự tháp : Hình chóp tứ giác đều xây dựng từ 3250 phiến đá.
- là nơi an nghỉ của Vua và Hoàng tộc. Một Pha ra ong là một kim tự tháp. Đến nay đã nhiều nhà nghiên cứu chưa tìm ra những điều bí ẩn của Nó. 
2. Điêu khắc 
+ Nghệ thuật ướp xác, tạc tượng 
* tượng nhân sư : Đầu người mình sư tử cao 20m, dài 60m.( Tượng Viên thư lại ngồi , Nữ hoàng Nhê phéc ti ti)
+ Phù điêu vô cùng phát triển, hoa văn phong phú, chạm trổ tinh xảo.
3. Hội hoạ
+Tranh tường cỡ lớn phát triển 
+ Đề tài thần linh, tôn giáo được cách điệu đơn giản bằng các mảng khối sắc nét và đẹp mắt .
Hoạt động 2: Sơ lược về mĩ thuật Hy Lạp thời kì cổ đại
+ Gv : Hy Lạp chinh phục Ai Cập và trở thành một quốc gia hùng mạnh
? Trình bày những đặc điểm về kiến trúc của Hy Lạp cổ đại 
? Nêu những công trình kiến trúc tiêu biểu 
? Trình bày những nét nổi bật của Đ/k Hy Lạp
? Bức tượng nào trong Đ/K Hy Lạp trở thành kỳ kì quan thế giưới thứ 2 
? Nêu vài nét về hội hoạ và gốm 
1. Kiến trúc 
-Phát triển đồ sộ hơn cả Ai Cập
-Kiểu cột Đo Rích to khoẻ chưa có bệ 
- Nhà Đ/ K Phi đi át phát minh ra kiểu cột Iôníc thanh mảnh hơn.
- TP: Đền Pác tê nông nằm trên đồi với bức phù điêu chạm nổi dài 276 m.
 2. Điêu khắc
-Những bức tượng to khoẻ mạng gí trị nhân văn : Người ném đĩa ( MiRông) ; ĐôRiPho và Điaduymen( Policlét) ; Thần Dớt đền Olym pi a ( Phi điát )
 -Tỉ lệ mẫu mực, hài hoà cân xứng giữa nội dung và hình thức tạo nên vẻ đẹp hoàn chỉnh trong tác phẩm .
3. Hội Hoạ- Gốm 
- Đề tài thần thoại ; hoạ sĩ Điôxit, Apen cơ.....
- Gốm phát triển rực rỡ.
Hoạt động 3: Mỹ thuật La Mã cổ đại 
+ Mĩ thuật La mã chịu ảnh hưởng của Hy Lạp. Tuy nhiên trong gần 500 năm phát triển , MT La Mã để lại những ấn tượng sâu đậm .
? Trình bày những loại kiến trúc của người La Mã 
? đặc điểm của Đ/ K thời kì cổ đại
? Ngoài kiểu điêu khặc tượng đài còn có những kiểu đ/k nào 
? Hội Hoạ la Mã thịnh hành loại tranh gì 
? Tranh được vẽ theo lối cách điệu hay hiện thực 
1. Kiến trúc
+ KT Đô thị : Nhà mái tròn và cầu dẫn nước vào thành phố dài hàng chục cây số 
+ Sáng chế ra xi măng 
+ Đấu trường Côlidê ( chứa tám vạn khán giả )
2. Điêu khắc : Kiểu tượng đài kị sĩ , tiêu biểu là tượng Hoàng Đế Mac ô Ren cưỡi trên lưng ngựa 
+ Tp tượng chân dung 
3. Hội Hoạ 
+Tranh tường phát triển đề tài tôn giáo và kinh thánh 
+ Vẽ theo lối hiện thực , được tìm thấy nhiều ở PomPêi và Ecquylanum,

File đính kèm:

  • docHọc kỳ II- T19.doc