Giáo án Mĩ thuật 6 - Tạ Thị Hoa

1.Đồ dùng dạy học

a. Giáo viên:

 - Chuẩn bị một số ảnh về phong cảnh màu hoặc tranh của một số hoạ sĩ vẽ về phong cảnh thiên nhiên .

 - Chuẩn bị một số đồ vật được trang trí đẹp : Lọ hoa, khăn, mũ.

 - Một số loại màu : Sáp, dạ, màu nước, bột màu, phấn màu.

b. Học sinh:

 - Chuẩn bị màu, bút chì, tẩy, vở mĩ thuật.

 - Bài trang trí chưa tô màu đã vẽ sẵn ở nhà.

2. Phương pháp dạy học:

 - Phương pháp trực quan.

 - Phương pháp vấn đáp.

 - Phương pháp thực hành theo nhóm.

 

doc88 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1841 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật 6 - Tạ Thị Hoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến tranh, hình ảnh anh bộ độ thường xuất hiện khi nào?
? Trong thời bình, hình ảnh anh bộ độ thường xuất hiện khi nào?
Gv :phân tích thêm để HS thấy được vẻ đẹp của Bộ Đội Cụ Hồ 
Hoạt động 2: 
Hướng dẫn HS cách vẽ tranh:
- GV treo hình minh hoạ các bước vẽ tranh.
? Hãy nhắc lại cách tiến hành một bài vẽ tranh?
B1: Tìm và chọn ND đề tài:
B2: Xác định bố cục.
B3: Vẽ hình chi tiết.
- GV treo một số tranh của hs khoá học trước đã vẽ để khuyến khích các em suy nghĩ và tìm hình.
Hoạt động 3: 
Hướng dẫn thực hành:
- Chọn nội dung và vẽ một tranh đề tài về người lính trong thời gian còn lại trên lớp
- GV quan sát, hướng dẫn chung. Nhắc nhở cho từng HS.
- Chú ý: 
+ Trang phục cho phù hợp.
+ Nên tìm những nội dung có ý nghĩa, hình ảnh ca ngợi về công lao củachú bộ đội.
Hoạt động 4:
Củng cố:
- GV chọn một số bài (tốt - chưa tốt) cho HS nhận xét.
- GV bổ sung, nhận xét thêm về bài vẽ của một số HS.
- GV chọn một số bài vẽ tốt , gợi ý để HS phát biểu , nhận xét về bố cục, cách vẽ hình
- Lưu ý cho HS cách thể hiện những dấu hiệu nhận thấy hình ảnh anh bộ đội các dáng vận động: đi, chạy, vác, bò...
I. Tìm và chọn nội dung đề tài:
- Trong rèn luyện, chiến đấu, trong sinh hoạt hàng ngày: trồng rau, giúp dân, dạy học, chơi thể thao, văn nghệ...
- Thường là trang phục màu xanh lá cây, mũ cối, quân hàm trên vai, ba lô, dép quai hậu, giầy. 
- Riêng bộ đội hải quân thì áo có 2 màu:Xanh và trắng.
- Súng, xe tăng, balô, mũ cối....
- Có thể vẽ về những người lính trong các hoạt động dù ở thời chiến tranh hay thời kì hoà bình của đất nước.
- Chân dung anh bộ đội, gia đình anh bộ đội, hành quân,…
- Đối với thời chiến tranh hình ảnh những người lính thường gắn với mặt trận , giáp mặt với lửa đạn, quân thù, hình ảnh những người lính hành quân ra mặt trận, những đơn vị bộ đội ở trong rừng, những lán cứu thương, những cô y tá, những chị dân quân....
- ở thời bình hình ảnh các anh bộ đội thường gắn với các hoạt động như giúp dân làm kinh tế, bảo vệ biên giới hải đảo, rèn luyện trên thao trường, thể thao, văn nghệ....
II. Cách vẽ tranh:
- Sau khi đã lựa chọn nội dung vẽ tiến hành theo các bước sau:
+ Có thể lựa chọn những nội dung có trong SGK hoặc những nội dung nào em thấy thích về đề tài bộ đội để vẽ.
+ Tìm bố cục hợp lý, cân đối trong bố cục tờ giấy.
+ Tìm hình ảnh. Hình ảnh anh bộ đội là hình ảnh chính, trọng tâm. Tuỳ theo nội dung mà vẽ hình ảnh phụ cho phù hợp.
III. Thực hành:
- Vẽ một tranh đề tài về anh bộ đội trên một mặt giấy, vẽ màu tuỳ chọn.
IV.Nhận xét
HS nhận xét bài theo gợi ý của GV 
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Tiếp tục hoàn thành bài nếu trên lớp chưa xong.
- Chuẩn bị màu vẽ
Ngày soạn:14 /11/2011
Ngày giảng: 6A……..; 6B: 28/11; 6C: 16/11
Tiết 14: Vẽ tranh:
đề tài : Bộ đội
( Vẽ màu)
I . Mục tiêu bài học:
 - HS thể hiện tình cảm yêu quí anh bộ đội qua tranh vẽ. 
 - Hs hiểu được nội dung đề tài Bộ đội.
 - Hs vẽ được một bức tranh về đề tài bộ đội.
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy-học
a. Giáo viên:
 - Bộ tranh về đề tài 
 - Một số tranh của hoạ sĩ , học sinh đã vẽ về đề tài này.
 - Hình minh hoạ các bước vẽ tranh.
b. Học sinh:
 - Hs chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, vở mĩ thuật, màu tự chọn.
2. Phương pháp dạy học:
 - Phương pháp trực quan.
 - Phương pháp vấn đáp.
 - Phương pháp trực quan gợi mở.
 - Phương pháp luyện tập.
III. Tiến trình dạy - học: 
1.ổn định tổ chức: 
Kiểm tra sĩ số lớp. 
 6A…………… 6B…………………
 6C……………
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra đồ dựng
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 
Hướng dẫn tìm và chọn màu
? Những dấu hiệu nào trên màu trang phục làm ta nhận ra anh bộ đội?
? Quan sát và chỉ ra bức tranh nào thuộc thể loại đề tài anh bộ đội
? Màu sắc trong tranh như thế nào?
Hoạt động 2: 
Hướng dẫn HS cách vẽ màu:
? Hãy nhắc lại cách tiến hành một bài vẽ màu?
B1: Tìm và chọn màu
B2:Vẽ màu hỡnh ảnh chớnh
B3: Vẽ màu hỡnh ảnh chớnh
B4: Vẽ màu nền
- GV treo một số tranh của hs khoá học trước đã vẽ để khuyến khích các em suy nghĩ và tìm hình.
Hoạt động 3: 
Hướng dẫn thực hành:
- Chọn nội dung và vẽ một tranh đề tài về người lính trong thời gian còn lại trên lớp
- GV quan sát, hướng dẫn chung. Nhắc nhở cho từng HS.
Hoạt động 4:
Củng cố:
- GV chọn một số bài (tốt - chưa tốt) cho HS nhận xét.
- GV bổ sung, nhận xét thêm về bài vẽ của một số HS.
- GV chọn một số bài vẽ tốt , gợi ý để HS phát biểu , nhận xét về vẽ màu
I. Tìm và chọn màu:
- Thường là trang phục màu xanh lá cây, mũ cối, quân hàm trên vai, ba lô, dép quai hậu, giầy. 
- Riêng bộ đội hải quân thì áo có 2 màu:Xanh và trắng.
- Chân dung anh bộ đội, gia đình anh bộ đội, hành quân,…
- Màu sắc đẹp, đa dạng.
II. Cách vẽ màu:
- Sau khi đã vẽ hỡnh xong sẽ tiến hành theo các bước sau:
B1: Tìm và chọn màu
B2:Vẽ màu hỡnh ảnh chớnh
B3: Vẽ màu hỡnh ảnh chớnh
B4: Vẽ màu nền
III. Thực hành:
- Vẽ màu vào tranh đề tài về anh bộ đội trên một mặt giấy, vẽ màu tuỳ chọn.
IV.Nhận xét
HS nhận xét bài theo gợi ý của GV 
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Tiếp tục hoàn thành bài nếu trên lớp chưa xong.
- Chuẩn bị cho bài 14: Vẽ trang trí: "Trang trí đường diềm".
Ngày …..tháng……năm 2011
 Kí duyệt
Ngày soạn: /11//2011
Ngày giảng: 6A……..; 6B………; 6C……….
Tiết 15: Vẽ trang trí:
Trang trí đường diềm
(Kiểm tra 1 tiết)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
 Học sinh nắm bắt được đặc điểm, ứng dụng trong cuộc sống và phương phỏp trang trớ đường diềm.
2. Kỹ năng: 
 Học sinh nhanh nhẹn trong việc sắp xếp bố cục, chọn lựa họa tiết phự hợp với đồ vật trang trớ, sử dụng màu sắc tinh tế, hài hũa.
3. Thỏi độ:
 Học sinh yờu thớch mụn học, phỏt huy khả năng sỏng tạo. Cảm nhận được vẻ đẹp của đường diềm trong trang trớ cỏc đồ vật.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
a.Giáo viên; 
 - Đề kiểm tra
 - Thang điểm
b.Học sinh: 
 - Bút, màu, giấy vẽ
2.Phương pháp kiểm tra: 
 - Phương pháp luyện tập
III. Tiến trình kiểm tra
1.Ôn định tổ chức
 Kiểm tra sỹ số lớp. 
 6A :……..... 6C :………….
 6B :……… 
2.Kiểm tra đồ dùng
3.Đề kiểm tra
 Em hãy vẽ 1 bài trang trí đường diềm (kích thước 21*7cm) 
 Hoạ tiết và màu sắc tuỳ chọn
 Thời gian làm bài :45 phút
4. Thang điểm:
- Điểm Giỏi:
 +Bài vẽ đúng nội dung ,kích thước
 +Hoạ tiết rõ ràng, cân xứng có trọng tâm
 +Màu sắc tươi sáng, đẹp và phù hợp
- Điểm Khá:
 +Bài vẽ đúng nội dung ,kích thước
 +Hoạ tiết tương đối rõ ràng, cân xứng có trọng tâm
 +Màu sắc tương đối tươi sáng, đẹp và phù
-Điểm Trung Bình:
 +Bài vẽ đúng nội dung ,kích thước
 +Hoạ tiết chưa rõ ràng, cân xứng có trọng tâm
 +Màu sắc chưa tươi sáng, đẹp và phù
-Điểm Yếu
 +Bài vẽ chưa đúng nội dung ,kích thước
 +Hoạ tiết không rõ ràng, cân xứng có trọng tâm
 +Màu sắc chưa hoàn thiện.
5.Củng cố:
 GV thu bài kiểm tra của HS
6. Dặn dò:
 Quan sát đồ vật hình trụ và cầu
 Ngày …..tháng……năm 2011
 Kí duyệt
Ngày soạn: /12//2011
Ngày giảng: 6A……..; 6B………; 6C……….
Tiết 16: Vẽ theo mẫu
mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
( Tiết 1: vẽ hình)
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
 Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương phỏp vẽ hai vật mẫu kết hợp.
2. Kỹ năng: 
 Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của mẫu, thể hiện bài vẽ đỳng tỷ lệ, mềm mại và nổi bật hỡnh khối cơ bản của mẫu.
3. Thỏi độ: 
 Học sinh yờu thớch mụn học, cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật và bài vẽ theo mẫu, rốn luyện thúi quen làm việc khoa học từ tổng thể đến chi tiết.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
a.Giáo viên;
 - Hình gợi ý cách vẽ màu, tranh tĩnh vật của các họa sỹ.
 - Mẫu lọ hoa và quả.
b.Học sinh;
 - Đồ dùng vẽ của học sinh.
2. Phương pháp dạy học:
 - Phương pháp trực quan.
 - Phương pháp vấn đáp.
 - Phương pháp trực quan gợi mở.
 - Phương pháp luyện tập.
III. Tiến trình dạy - học: 
1.ổn định tổ chức: 
Kiểm tra sĩ số lớp. 
 6A…………… 6B…………………
 6C……………
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 
Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
- GV đặt mẫu vừa tầm mắt để hs nhìn rõ rồi hướng dẫn hs quan sát, nhận xét 
? Theo em những vị trí này thì vị trí nào là hợp lí? Vì sao?
- ở những bố cục như vậy GV yêu cầu HS lên chỗ bày mẫu thay đổi cho phù hợp để các bạn nhận xét.
? Khung hình chung của mẫu là khung hình gì?
? Khung hình riêng của lọ và quả là khung hình gì?
? Nêu vị trí của khối trụ và khối cầu?
? Tỷ lệ của khối trụ và khối cầu?
? Màu sắ của khối trụ và khối cầu?
? ánh sáng chiếu lên mẫu từ hướng nào?
? Độ đậm nhạt trên mỗi vật mẫu chuyển như thế nào?
? Vật nào đậm nhất, vật nào sáng nhất?
Hoạt động 2: 
Hướng dẫn cách vẽ:
- GV treo hình minh hoạ lên bảng.
? Có mấy bước vẽ hình? 
+ Đo, ước lượng, tìm tỉ lệ chung của khung hình bao quát, khung hình riêng từng vật , khoảng cách nếu có
 Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu, luôn so sánh để tìm tỉ lệ các bộ phận của mẫu sao cho cân đối.
+ Vẽ phác các bộ phận của vật mẫu, chú ý tới tỉ lệ - sẽ làm cho hình vẽ giống mẫu .
 Phác các bộ phận của mẫu, vẽ bằng những đường thẳng, chia trục đối xứng nếu vật có dạng hình cân đối.
+ Điều chỉnh tỉ lệ và đặc điểm các bộ phận của mẫu.
+ Vẽ các mảng phân định các độ đậm - nhạt theo chiều ánh sáng trên mẫu. 
Hoạt động 3: 
Hướng dẫn thực hành:
- GV theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng trong cách dựng khung hình
- Nhắc HS mỗi vị trí khác nhau thì bài sẽ có bố cục khác nhau nên không nên nhìn bài nhau để vẽ, phải nhìn trực tiếp mẫu .
Hoạt động 4 :
Đánh giá kết quả 
học tập .
 - GV chọn một số bài (tốt - chưa tốt) cho một số HS nhận xét về bố cục, cách đánh đậm nhạt. Sau đó GV bổ sung thêm.
- Đánh gía kết quả học tập của HS
I. Quan sát, nhận xét:
- HS nhận xét vị trí của mẫu để tìm ra những vị trí đẹp mắt.
- Mẫu không nên che khuất nhau nhiều , không đặt thẳng hàng theo chiều dọc, ngang, cách xa nhau quá cũng là những bố cục xấu.
- Khung hình : chữ nhật đứng
- Hình trụ CNĐ, khối cầu nằm trong khung hình vuông.
- Khối cầu nằm trước khối trụ.
- Khối cầu cao = 1/3 khối trụ.
- Khối trụ và khối cầu có màu trắng.
- Từ phải sang trái.
- Chuyển nhẹ nhàng do có bề măth cong tròn.
- Khối trụ đậm hơn khối cầu.
II. Cách vẽ: 
4 bước: 
+ B1: Vẽ phác khung hình.
+ B2: Vẽ các nét chính.
+ B3: Vẽ nét chi tiết.
+ B4: Gợi khối, đậm nhạt, hoàn chỉnh phần hình.
III. Thực hành:
- Quan sát mẫu , ước lượng tỉ lệ và vẽ từng bước như hướng dẫn.
IV.Nhận xét
Học sinh phát biểu ý kiến của mình và tự xếp hạng;Giỏi, khá, trung bình.
4. Hướng dẫn về nhà: 
- Khi không có mẫu ở nhà thì không được tự sửa hình, không vẽ lại theo trí tưởng tượng.
- Chuẩn bị cho bài sau đầy đủ dụng cụ đặc biệt không được quên bài vẽ ở tiết này, bài 16 sẽ vẽ đậm nhạt bằng chì.
 Ngày …..tháng……năm 2011
 Kí duyệt
Ngày soạn: /11/2011
Ngày giảng: 6A……..; 6B………; 6C……….
Tiết 17: Vẽ theo mẫu 
 mẫu dạng hình trụ và hình cầu
( Tiết 2: vẽ đậm nhạt)
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
 Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương phỏp vẽ hai vật mẫu kết hợp.
2. Kỹ năng:
 Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của mẫu, thể hiện bài vẽ đỳng tỷ lệ, mềm mại và nổi bật hỡnh khối cơ bản của mẫu.
3. Thỏi độ: 
 Học sinh yờu thớch mụn học, cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật và bài vẽ theo mẫu, rốn luyện thúi quen làm việc khoa học từ tổng thể đến chi tiết.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
a.Giáo viên;
 - Hình minh hạo hướng dẫn vẽ đậm nhạt.
b.Học sinh; 
 - Đồ dùng vẽ của học sinh. 
 - Bài vẽ hình tiết trước 
2. Phương pháp dạy học:
 - Phương pháp trực quan.
 - Phương pháp vấn đáp.
 - Phương pháp luyện tập.
III. Tiến trình dạy - học: 
1.ổn định tổ chức: 
Kiểm tra sĩ số lớp. 
 6A…………… 6B…………………
 6C……………
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sát đậm nhạt ở hình trụ, cầu.
GV giới thiệu;
+ ảnh chụp cái hộp và quả;
+ Hình vẽ đậm nhạt cái hộp và quả;
+ Hình vẽ đậm nhạt ở hình lăng trụ.
GV kết luận: vẽ đậm nhạt không nên vẽ như ảnh.
GV đặt câu hỏi: Vẽ đậm nhạt như thế nào. Đồng thời hướng dẫn HS quan sát mẫu để nhận ra;
+ Hướng ánh sáng tới mẫu.
+ Nơi đậm nhất, đậm vừa, nhạt, sáng.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
GV hướng dẫn ở hình minh họa.
+ Quan sát mẫu để chỉnh sửa lại bài vẽ cho giống mẫu.
+ Quan sát ánh sáng chiếu vào vật mẫu để tìm ra các độ đậm nhạt , sáng , tối trên vật mẫu.
+ Dùng nét bút cong, thẳng để gợi các phần đậm ,nhạt , vẽ từ phần đậm trước rồi chuyển độ đậm dần sang các phần khác 
+ Điều chỉnh đặc điểm các bộ phận của mẫu và độ đậm nhạt trên mẫu, tạo nền bằng chì 
 Đối chiếu lại bài với mẫu để hoàn thiện bài.
Hoạt động 3 :
 Hướng dẫn học sinh làm bài. 
- GV theo dõi giúp đỡ những hs còn lúng túng trong cách tạo nét chì, cách đánh bóng bằng nét đan chéo. 
- Nhắc HS dù vẽ đậm nhạt nhưng vẫn phải thường xuyên so sánh, đối chiếu với mẫu. Chủ ý thể hiện được vị trí trước - sau của từng mẫu với nhau.
Hoạt động 4 :
Đánh giá kết quả 
học tập .
 - GV chọn một số bài (tốt - chưa tốt) cho một số HS nhận xét về bố cục, cách đánh đậm nhạt. Sau đó GV bổ sung thêm.
- Đánh gía kết quả học tập của HS.
I. Quan sát, nhận xét.
+Hình1 là ảnh chụp độ đậm nhạt khó phân biệt ranh giới.
+ Hình 2 là hình vẽ độ đậm nhạt tương đối rõ hơn.
+ Hình 3 độ đậm nhạt dễ phân biệt ranh giới.
II. Cách vẽ.
B1: Hoàn chỉnh lại hình.
B2: Phác mảng đậm nhạt.
B3: Vẽ nét đậm, nhạt.
B4: Hoàn chỉnh bài
III. Thực hành:
- Quan sát mẫu, tạo đậm nhạt theo cách cảm nhận của mình.
IV.Nhận xét
Học sinh phát biểu ý kiến của mình và tự xếp hạng;Giỏi, khá, trung bình.
HDVN. 
Tập quan sát độ đậm nhạt ở các đồ vật có mặt cong.
Chuẩn bị bài sau
 Ngày …..tháng……năm 2011
 Kí duyệt
Ngày soạn: /12/2011
Ngày giảng: 6A……..; 6B………; 6C……….
Tiết 17: bàI thi học kỳ I
I.Mục tiêu.
-HS phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo theo ý thích .
-Rèn luyện cho học sinh kỹ năng thể hiện một bài vẽ trang trớ
:-Học sinh vẽ được bài theo ý thích bằng các chất liệu khác nhau.
 II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
a.Giáo viên;
 - Tranh ảnh ,bài vẽ trang trớ hỡnh vuụng 
b.Học sinh;
 - Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ.
2.Phương pháp dạy học:
 - Gợi mở, thực hành.
 III. Tiến trình dạy học. 
1.Ôn định tổ chức
 Kiểm tra sỹ số lớp. (1')
 6A :……..... 6C :………….
 6B :……… 
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Đề kiểm tra
 Em hãy vẽ một trang trớ 1 hỡnh vuụng kớch thước 12cm. 
4. Thang điểm:
- Điểm Giỏi:
 +Bài vẽ đúng nội dung ,kích thước
 +Hoạ tiết rõ ràng, cân xứng có trọng tâm
 +Màu sắc tươi sáng, đẹp và phù hợp
- Điểm Khá:
 +Bài vẽ đúng nội dung ,kích thước
 +Hoạ tiết tương đối rõ ràng, cân xứng có trọng tâm
 +Màu sắc tương đối tươi sáng, đẹp và phù
-Điểm Trung Bình:
 +Bài vẽ đúng nội dung ,kích thước
 +Hoạ tiết chưa rõ ràng, cân xứng có trọng tâm
 +Màu sắc chưa tươi sáng, đẹp và phù
-Điểm Yếu
 +Bài vẽ chưa đúng nội dung ,kích thước
 +Hoạ tiết không rõ ràng, cân xứng có trọng tâm
 +Màu sắc chưa hoàn thiện.
5.Củng cố: Ngày …..tháng……năm 2011
 GV thu bài kiểm tra của HS Kí duyệt
 Ngày …..tháng……năm 2010
 Kí duyệt
Ngày soạn: / /2012
Ngày giảng: 6A……..; 6B………; 6C……….
Tiết 19. Giới thiệu mỹ thuật
 	 Tranh dân gian việt nam
I.Mục tiêu. 
1. Kiến thức: 
 Học sinh nắm bắt được vài nột về nguồn gốc xuất xứ, đặc điểm và giỏ trị nghệ thuật của hai dũng tranh Đụng Hồ và Hàng Trống.
2. Kỹ năng: 
 Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của nội dung của tranh thụng qua hỡnh thức thể hiện về bố cục, hỡnh vẽ, màu sắc. Biết phõn tớch, đỏnh giỏ tỏc phẩm.
3. Thỏi độ: 
 Học sinh yờu thớch mụn học, nhận thức đỳng đắn về nghệ thuật dõn tộc, cú thỏi độ trõn trọng, giữ gỡn những giỏ trị văn húa của dõn tộc.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
a.Giáo viên;
 - Tranh dân gian Đông Hồ
 - Tranh ảnh, tư liệu về tranh dân gian
b.Học sinh; 
 -Tranh ảnh, tư liệu về tranh dân gian
2. Phương pháp dạy học:
 - Phương pháp thảo luận
 - Phương pháp trực quan.
 - Phương pháp vấn đáp.
 - Phương pháp trực quan gợi mở.
 - Phương pháp luyện tập.
III. Tiến trình dạy - học: 
1.ổn định tổ chức: 
Kiểm tra sĩ số lớp. 
 6A…………… 6B…………………
 6C……………
2.Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét và chấm một số bài trang trí hình vuông
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài) 
 Trong kho tàng mĩ thuật cổ VN tìh tranh dân gian chính là 1 tài sản quý giá còn lưu truyền đến tận ngày nay. Nó đã trở thành 1 tài sản quý báu, là nét tiêu biểu trong đời sống văn hoá tinh thần của người dân. Để hiểu biết rõ hơn về tranh dân gian thì chúng ta cùng tìm hiểu bài 19.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 
Hướng dẫn HS tìm hiểu về tranh dân gian VN:
? Em biết gì về tranh dân gian?
- Gv treo một số tranh DG đã chuẩn bị để hs vừa xem tranh và có những khái niệm về tranh dg(đại cát, gà đàn, đám cưới chuột, thầy đồ cóc...)
? Tranh được dùng để làm gì?
? Kể tên một số dòng tranh dân gian VN?
? Tranh dân gian có đặc điểm gì?
I. Vài nét về tranh dân gian:
- Tranh dân gian có từ lâu đời, được truyền từ đời này sang đời khác , được bày bán vào dịp tết nên còn được gọi là tranh Tết.
- Tranh dân gian không có tác giả cụ thể, tranh do tập thể các nghệ nhân trong dân gian sáng tạo nên.
- Tranh dân gian thường lấy đề tài gần gũi với cuộc sống của người nông dân. 
- Tranh dg có 2 loại: tranh thờ cúng, tranh tết.
- Tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh Hàng Trống (Hà Nội), Kim Hoàng (Hà Tây), Làng Sình (Huế).
- Mang ý nghĩa chúc tụng. Dề tài phong phú, gần gũi với nhân dân lao động. Tranh thờ thì dùng để phục vụ tín ngưỡng.
Hoạt động 2: 
Tìm hiểu về 2 dòng tranh lớn: Tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống:
- GV treo tranh dân gian và nêu câu hỏi: hãy nêu một số đề tài thường thấy ở tranh dg
- GV tổ chức cho lớp hoạt động nhóm. Chia lớp thành 3 nhóm; 2 nhóm tìm hiểu 2 dòng trang theo câu hỏi sau:
? Nguồn gốc xuất xứ?
? Đối tượng phục vụ?
? Đặc điểm nổi trội của dòng tranh đó?
? Kể tên một số bức tranh?
? Nguồn gốc xuất xứ?
? Đối tượng phục vụ?
? Đặc điểm nổi trội của dòng tranh đó?
? Kể tên một số bức tranh?
(GV có thể cho các nhóm lên bảng trình bày)
II. Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống:
1. Tranh dân gian Đông Hồ:
- Được SX tại làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Tác giả là những nghệ sĩ nông dân, sản xuất trong những lục nông nhàn.
- Là người dân LĐ vào những dịp tết đến xuân về, được mua bán và tặng cho nhau.
- Tranh được SX hàng loạt bằng những khuôn ván gỗ, khắc và in trên giấy Dó hồ điệp. Mỗi màu là 1 bản in, người ta in các mảng màu trước rồi in nét viền đen chồng lên sau.
 Màu trong tranh được chế tạo từ những màu sẵn có trong tự nhiên như: màu đen lấy từ than lá tre, cây xoan; màu đỏ lấy từ sỏi đỏ tán mịn; màu vàng lấy từ gỗ cây vang hay hoa hoè; màu xanh lấy từ lá chàm...
 Tranh có đường nét đơn giản, chắc khoẻ, mang tính cách điệu cao. Bố cục ước lệ.
- Gà "Đại cát";Vinh hoa; phú quý; Đánh vật, Hứng dừa, Bà Triệu; Hai bà Trưng; Đám cưới chuột...
2. Tranh dân gian Hàng Trống:
- Xuất hiện và phát triển ở phố Hàng Trống và các khu phố lân cận (phố Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Quạt) ở Hà Nội.
- Phục vụ cho những cư dân thành thị, dùng để mua bán với nhau.
- Chỉ cần 1 bản khắc in nét đen trước, sau đó dùng bút lông mềm tô các mảng màu lên sau. Giấy để vẽ tranh à giấy Xuyến Chỉ (TQ) mềm, mỏng.
 Màu sắc được dùng là hoá phẩm nhập ngoại nên rực rỡ, có phần loè loẹt nhưng vẫn hài hoà, lung linh.
 Đường nét tỉ mĩ, thanh mảnh, cách điệu hình tinh vi, phong phú.
 Bố cục thể hiện trên 1 trục dọc. Cách nhìn từ trên xuống, từ phải -> trái.
- Tử tôn vạn đại; Phúc lộc thọ; bịt mắt bắt dê, Lý ngư vọng nguyệt; Ngũ hổ, Tố nữ...
Hoạt động 3: 
Tìm hiểu giá trị nghệ thuật trong tranh dân gian: 
Nhóm 3 trả lời.
III. Giá trị nghệ thuật trong tranh dân gian:
- Thể hiện sự thống nhất, hoàn chỉnh
- Thể hiện vẻ đẹp hài hoà về ý tứ và bố cục, nét vẽ và màu sắc. Tạo sự mềm mại, tươi tắn.
- Hình tượng được khái quát cao, đem đến sự thuận mắt khi thưởng thức.
- Bố cục ước lệ, thuận mắt, vì thế nhiều bố cục phong phú, hấp dẫn. 
- Các nghệ nhân dân gian đã biết sdụng những nguyên liệu sẵn có trong thiên nhiên. Dù màu sắc hạn chế nhưng cũng được sắp xếp khéo léo, thể hiện trên tranh 1 cách đa dạng, phong phú, hấp dẫn.
4. Củng cố: 
- Em hãy tìm những điểm giốn

File đính kèm:

  • docMY-THUAT-6.doc