Giáo án Mĩ thuật 1 - Chủ đề: Em với ngôi trường của em

GV cho học sinh quan sát một số bức tranh và quang cảnh quanh trường hình dáng hoạt động của các nhân vật trong sân trường. Đặt câu hỏi:

 + Quang cảnh quanh trường có những hình ảnh gì?

 + Các nhân vật trong sân trường là ai?

* GV cho học sinh làm mẫu

 + Đầu to thế nào khi so với thân?

 + Phẩn giữa cơ thể là ở đâu?

 + Tay, chân dài, ngắn so với thân người như thế nào?

 + Tay kết thúc ở điểm nào?

* Màu sắc tô điểm cho thiên nhiên đẹp hơn, màu sắc làm cho mội vật xung quanh chúng ta trở nên phong phú và xinh động hơn

+ Màu sắc quanh chúng ta như thế nào?

+ Em hảy tìm một số màu sắc ở quanh em?

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật 1 - Chủ đề: Em với ngôi trường của em, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : EM VỚI NGÔI TRƯỜNG CỦA EM
 Thời lượng: 4 tiết
Bài 18: Vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông
Bài 21: Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh 
Bài 25: Vẽ màu vào hình vẽ tranh Dân Gian
Bài 34: Vẽ tự do 
I / Mục tiêu: 
- HS được quan sát thiên nhiên, quang cảnh và các hoạt động trong nhà trường .
- HS vẽ được các hình ảnh quen thuộc về ngôi trường của mình theo cảm nhận riêng
- HS tạo được bứt tranh về ngôi trường theo cặp hoặc theo nhóm
- HS phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân trong hoạt động nhóm 
II / Chuẩn bị đồ dùng 
 1 / Giáo viên:
 + Vật mẫu: Tranh ảnh về thiên nhiên, cảnh vật ngôi trường 
+ Tranh về ngôi trường của họa sĩ hoặc thiếu nhi
2/ Học sinh: 
+ Giấy A 4 + A 3 , màu vẽ, viết chì, giấy màu , hộp giấy, bìa cứng, cành cây , hồ dán
III / Các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Vẽ theo quan sát 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* GV cho học sinh quan sát một số bức tranh và quang cảnh quanh trường hình dáng hoạt động của các nhân vật trong sân trường. Đặt câu hỏi:
 + Quang cảnh quanh trường có những hình ảnh gì?
 + Các nhân vật trong sân trường là ai?
* GV cho học sinh làm mẫu
 + Đầu to thế nào khi so với thân?
 + Phẩn giữa cơ thể là ở đâu?
 + Tay, chân dài, ngắn so với thân người như thế nào?
 + Tay kết thúc ở điểm nào?
* Màu sắc tô điểm cho thiên nhiên đẹp hơn, màu sắc làm cho mội vật xung quanh chúng ta trở nên phong phú và xinh động hơn
+ Màu sắc quanh chúng ta như thế nào? 
+ Em hảy tìm một số màu sắc ở quanh em?
+ Màu sắc làm cho đồ vật như thế nào?
* GV cho HS xem tranh phong cảnh , tranh dân gian, hình vuông
+ Cảm nhận của em về màu sắc có trong tranh? 
* Em có thể vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh, hình vuông, tranh dân gian hoặc có thể vẽ một bứt tranh theo ý thích.
+ Em thích vẽ màu vào tranh hay tự vẽ một bứt tranh? 
* Thông qua câu trả lời của HS giáo viên hướng dẫn học sinh có thể tìm ra nhiều phương án, vẽ tiếp hình, vẽ tiếp màu, vẽ hình... để tạo thành những tác phẩm có chủ đề “Ngôi thường của em”
- GV cho học sinh quan sát mẫu (do học sinh trong lớp làm mẫu)
- GV cho học sinh vẽ 3- 4 hình ảnh bằng chì 
- HS quan sát và trả lòi
- Cây, lớp học, bàn ghế, cổng trường
- Học sinh, thầy cô...
- HS quang sát và cảm nhận các bộ phận trên cơ thể: Đầu mình chân tay và so sánh
- Mình và tay
- Có nhiều màu
- Cây có màu xanh, hoa có màu đỏ, vàng tím... bầu trời có màu xanh
- Màu sắc làm cho đồ vật đẹp hơn 	
- HS : nêu cảm nhận về màu sắc có trong tranh
- HS trả lời theo cảm nhận
- HS quan sát mẫu để vẽ
Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV cho học sinh treo tranh và trình bày 
+ Tư thế của người mẩu trong bức vẽ này như thế nào?
+ Các em thấy bức vẽ nào có tỷ lệ tốt?
+ Các em thấy hình vẽ nào đẹp dù các bộ phận tay, chân đặt không hợp lý? 
+ Bức vẽ nào nhìn hài hước, ngộ nghĩnh? 
+ Có bạn nào chưa vẽ được hình ngưới mẫu không? 
* GV kết luận: Qua những hình ảnh từ ngân hàng hình ảnh chúng ta đã hình thành kỹ năng quan sát.
* GV hướng dẫn HS từ ngân hàng hình ảnh tạo ra một bức tranh theo nhiều cách: vẽ , xé dán, ghép hình bằng chất liệu: màu, giấy màu, hộp giấy
- HS trình bày theo nhóm và thuyết trình
- HS vẽ tranh theo chủ đề 
Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* GV cho học sinh thu thập hình ảnh có từ ngân hàng hình ảnh để vẽ lại thành một bức tranh hoặc 1 câu chuyện. 
- GV gợi ý: 
+ Hình ảnh này thể hiện điều gì?
+ Các nhân vật trong hình là ai?
+ Các nhân vật đang làm gì?
+ Bối cảnh trong hình là ở đâu?
* GV hướng dẫn học sinh vẽ cùng nhau : là cùng nhau vẽ hoặc làm ra một bứt tranh hay một tác phẩm nào đó. 
* GV cho học sinh xem tranh của học sinh hoặc họa sĩ, để học sinh có thể cảm nhận được vẽ đẹp của phong cảnh quanh trường, tranh dân gian, hình dáng các nhân vật
- GV cho HS vẽ theo nhóm 
- Từ những hình ảnh trong ngân hàng hình ảnh em sẽ vẽ tranh theo chủ đề “ Ngôi trường của em”
-HS vẽ theo nhóm 4 hoặc 6
 Hoạt động 4: Tô màu và chia sẽ nội dung câu chuyện 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV cho học sinh làm việc theo nhóm 
GV đặc câu hỏi 
+ Hình ảnh trọng tâm của tranh là gì?
+Những người trong tranh là nam hay nữ?
+ Là người lớn hay trẻ em?
+ Ngững người trong tranh có quan hệ gì?
+ Cá nhân vật trong tranh đang làm gì?
+ Em có thích tranh của nhóm mình không?
* GV gợi ý học sinh có thể vẽ màu hoặc xé dán , ghép hình cho bức tranh làm phong phú câu chuyện hơn 
- Em sẽ dùng chất liệu gì để tạo thành bức tranh của nhóm?
* GV quan sát HS thảo luận và làm việc 
HS làm việc theo nhóm 4 hoặc 6.
HS chia sẽ nội dung câu chuyện với các nhóm khác.
- HS chuẩn bị chất liệu tạo thành câu chuyện.
- HS chọn chất liệu thảo luận tìm ra câu chuyện cho bức tranh.
Hoạt động 5: tổ chức trưng bày và thuyết trình về bức tranh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV cho học sinh trưng bày tranh vẽ theo nhóm và thuyết trình
- GV củng có thể gợi ý cho HS dựng lại câu chuyện trong tranh như một vở kịch ngắn 
- GV cho học sinh nhận xét đánh giá 
* Dặn dò: Để chuẩn bị cho tiết học sau tốt hơn các em chuẩn bị
+ Sưu tầm tranh ảnh :+ Tranh, ảnh phong cảnh, con vật, thiếu nhi vui chơi
- HS cùng nhau thuyết trình hoặc đại diện.
- HS thảo luận tự dựng lại câu chuyện theo cảm nhận .
- HS chuẩn bị.
☺ Duyệt (ý kiến nhận xét):..........................................................................
 Nhôn myõ, ngày.tháng.năm 
 BGH duyeät

File đính kèm:

  • docEm_voi_ngoi_truong_cua_em.doc