Giáo án Mẫu giáo lớn 5 tuổi - Phần 1

Y ĐÓN TRẺ:

 - Cho trẻ xem tranh về các loại hoa .

 - Trò chuyện, thảo luận với trẻ về: đặc điểm, ích lợi, cách chăm sóc bảo vệ cây.

Y HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:

 Phát triển ngôn ngữ:

 Thơ:

I. Mục đích yêu cầu:

 1. Kiến thức: - Trẻ đọc thuộc, đọc diễn cảm bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Hiểu nội dung bài thơ nói về loại hoa kết quả.

 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm bằng nhiều hình thức khác nhau.

 - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.

 3. Thái độ: - Trẻ biết chăm sóc yêu quý và bảo vệ cây.

 

doc149 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo lớn 5 tuổi - Phần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kỹ năng tô theo chữ cái in mờ trên dòng kẻ ngang, trẻ tô trùng khít, đúng qui trình. 
	3.Thái độ:	- Giữ gìn đồ dùng cẩn thận. 
II. Chuẩn bị: 
	- Tranh mẫu tô chữ in mờ: b,d,đ.
	- Thẻ chữ: b,d,đ in thường, viết thường. 
	- Cô viết 2 bản về bài thơ : “ Cây đào”.
 - Vở tập tô, bút chì, bàn ghế.
 - Đàn ghi bài: “Sắp đến tết rồi”.
III. Tiến hành: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định lớp:( 1-2’)
- Hát bài: “ Sắp đến tết rồi”
- Hỏi trẻ: + Sắp đến tết rồi mọi cảnh vật có gì thay 
đổi?.
Hoạt động 1: Trò chơi (2-3’)
 - Trò chơi: “ Gạch chân chữ cái b,d,đ”trong bài 
thơ “ Cây đào”
+ Chia trẻ 2 đội thi đua.
( Sau lần chơi kiểm tra kết quả, phân đội thắng thua).
Hoạt động 2: Tập tô chữ cái b,d,đ (15-20')
a,Tập tô chữ b:
- Cô treo tranh mẫu, đọc từ.
- Cho trẻ đọc từ.
- Cho trẻ tìm chữ cái vừa học trong từ.
- Cho trẻ phát âm chữ cái b.
- Cô tô mẫu chữ b: nhắc trẻ cách cầm bút và tư thế ngồi.
( Cách tô: tô trùng khít lên nét in mờ, tô từ trái sang 
phải từ trên xuống dưới).
- Cho trẻ thực hiện( cô mở nhạc bài: “ Chúc xuân”,
 “ Sắp đến tết rồi”
- Cô theo dõi sữa tư thế ngồi, cách cầm bút. Chú ý
 sữa sai cho những trẻ yếu.
b, Tập tô chữ d,đ:( Tương tự chữ b).
* Thể dục tay.
Hoạt động 3: Nhận xét ( 3-5’).
- Chọn 5-7 trẻ tô đẹp giơ lên.
- Cô nhận xét chung.
* Trò chơi: “ Hái hoa”
- Cả lớp hát.
- 3 - 4 trẻ trả lời.
- 2 nhóm trẻ lên gạch chân chữ cái b,d,đ.đếm và viết số tương ứng.
- Trẻ đọc.
- 2 cá nhân lên tìm.
- Cả lớp, cá nhân phát âm.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ tô chữ b.
- Trẻ tô chữ d,đ.
- Trẻ hát làm động tác xoai tay.
- Cầm vở giơ lên cho bạn xem, nhận xét.
- Trẻ nhận xét.
* Chơi tự chọn
* Nhận xét cuối ngày: 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 	Thứ 3 ngày 25 tháng 1 năm 2011.
YĐÓN TRẺ :
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh Tết và mùa xuân. Tìm nhận xét đồ vật, xác định bên phải, trái...
	- Cho trẻ chơi: Đứng đúng bên phải, trái của cô.
	- Thảo luận ,nhận xét tranh về các loại hoa, gọi tên loại hoa.
Y HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
	( Phát triển thẩm mỹ)
 C¾t d¸n hoa
Môn Tạo hình: 
I - Mục đích yêu cầu:
	1.Kiến thức: 
Trẻ biết gấp giấy thành 3 nếp để cắt tạo thành cánh hoa, bông hoa theo mẫu.
Biết phết hồ dán bông hoa cắt trang trí thêm lá, nhị hoa.
	2. Kỹ năng: 
Luyện kỹ năng gấp, cắt thành bông hoa, dán hoa,,, phát triển trí tưởng tượng, khả năng khéo léo sáng tạo của trẻ.
Rèn luyện kỹ năng phối màu, bố cục bức tranh.
	3.Thái độ: 
Trẻ yêu thích hoa, hứng thú tạo ra sản phẩm. quý,biết cách chăm sóc và bảo vệ hoa.
II - Chuẩn bị:
Tranh cắt dán hoa mẫu của cô có những loại hoa cánh, màu sắc khác nhau.
Vở, kéo, hồ dán, giấy màu.
Đàn ghi âm bài hát "Màu hoa", “ Sắp đến tết rồi”, 
III - Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định- trò chuyện , giới thiệu (3-5’)
- Cho trẻ hát bài "Sắp đến tết rồi”.
+ Sắp đến tết các con có vui không? Vì sao?
* Sắp đến tết cô muốn các con hãy bằng bàn tay khéo léo của mình làm tranh để trang trí lớp học, trang trí ngôi nhà của các con thật đẹp để đón tết. 
* Hoạt động 2. Quan sát đàm thoại ( 2-3’)
- Cô đưa tranh mẫu ra cho trẻ quan sát và nhận xét.
 + Ai có nhận xét về loại hoa trong các bức tranh? ( cánh, nhuỵ,lá, cành hoa...hình dáng, màu sắc)
 + Ngoài ra con còn biết những loại hoa nào nữa?
- Cho trẻ chọn mẫu hoa trẻ thích.
? Cô tổng hợp ý kiến.
* Hoạt động 3: Cô làm mẫu.
- Cô xếp mảnh giấy màu hình vuông gấp đôi, gấp đôi tiếp lần 2, lần 3 gấp tiếp cắt đường chéo phía trên, cắt nhị hoa dán vào, trang trí thêm lá...
- Cô cắt mẫu 2 hoa. 
*Hoạt động 4: 	Trẻ thực hiện (15-17').
- Cho trẻ về theo nhóm cắt dán.
- Cô mở nhạc cho trẻ vừa nghe vừa xé dán.
- Gợi ý cho những trẻ còn lúng túng 
- Gợi ý trẻ cắt dán, sáng tạo trong cách sắp xếp, bố cục bức tranh.
* Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm 
- Hỏi trẻ thích tranh nào? vì sao? 
- Cho trẻ nhận xét về tranh bạn (mình) 
- Cô nhận xét chung, bồ sung 1 số bài chưa hoàn thành 
* Giáo dục trẻ: giữ dìn sản phẩm của mình làm ra.
 * Kết thúc: Cho trẻ hát “Màu hoa” 
- Trẻ hát và vận động 1 lần.
- Trẻ trả lời.
- 4-5 trẻ khá, TB nhận xét theo sự hiểu biết của mình.
- 3- 4 trẻ kể.
- Trẻ xem và hiểu cách thực hiện.
- Trẻ đọc bài vè “ Chúc tết” và đi về chỗ ngồi
- Trẻ cắt dán hoa theo mẫu.
- Trẻ trưng bày SP của mình lên giá
- Trẻ nhận xét.
- Trẻ hát.
Y HOẠT ĐỘNG GÓC.
1. Góc phân vai: Gia đình tổ chức đi chơi công viên ngày Tết; Bán hàng phục vụ ngày Tết
	 2. Góc học tập-sách: Xem tranh ảnh ngày Tết, kể chuyện sáng tạo về ngày Tết. 
 Y HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có mục đích:" Quan sát cây hoa đào”
- Cô gợi ý cho trẻ quan sát.
- Trẻ quan sát, nhận xét theo sự gợi ý của cô.
2. Trò chơi vận động:	 " Kéo co" 
- Trẻ chơi 3-4 lần
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi ở thú nhún, nhà chòi 
 ( Cô bao quát trẻ chơi)
- Trẻ chơi tự do .
Y HOẠT ĐỘNG CHIỀU
( Phát triển nhận thức:)
 Sè 8 (t2)
	 Toán: 
I. Mục đích yêu cầu
	1. Kiến thức:	 - Trẻ nhận biết mỗii quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 8. 
	 - Tạo nhóm, thêm bớt trong phạm vi 8.
	2. Kỹ năng:	 	 - Luyện kỹ năng đếm, thêm bớt, tạo nhóm. 
	 - Luyện tai nghe, tính nhanh nhẹn
	3.Thái độ:	 - Trẻ tập trung chú ý, hứng thú tham gia hoạt động.
II. Chuẩn bị: 
Một số cây hoa, quả có số lượng 6,7,8.
Tạo xung quang lớp nhóm hoa, cây ăn quả có số lượng 9, chữ số 6,7,8.
Bình hoa, giỏ quả có số lượng 8.
3 tờ bìa to vẽ cây có số lượng quả 3,4,5,6,7, bút màu.
Mỗi trẻ 8 bông hoa, 8 quả, chữ số 6,7,8.
Đàn ghi bài hát: “Chúc xuân”, “ Sắp đến tết rồi”
III. Tiến hành: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* ổ định giới thiệu bài:
- Cho trẻ hát bài: “ Sắp đến tết rồi”.
Hoạt động 1: Luyện đếm đến 8. Nhận biết các
nhóm có 8 đối tượng. ( 3-5')
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm hoa, quả có số lượng 8.
- Chơi trò chơi: “ Thi ai nhanh”.
+ Vỗ tay bên phải( trái) 8 tiếng.
+ Bật 8 lần....
+ Cô gõ trống...
Hoạt động 2: So sánh, thêm bớt tạo nhóm có 8
 đối tượng. (12-15')
- Tặng cho mỗi trẻ 1 rổ quà có hoa, quả.
- Hãy xếp ra 8 hoa.
- Cho trẻ đếm lại số hoa vừa xếp ra. 
- Có 7 bông hoa kết thành 7 quả.
- Cho trẻ nhận xét giữa nhóm hoa và nhóm quả.
+ Nhóm nào ít hơn, ít hơn là mấy?
+ Nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy?
+ Muốn nhóm quả nhiều bằng nhóm hoa ta phải
 làm gì?
+7 thêm 1 được mấy?
+ Cô sẽ hái đi 2 quả còn lại mấy quả?.
+ 8 bông hoa, 6 quả nhóm nào nhiều hơn và nhiều 
hơn là mấy? 
+ Ai có nhận xét gì về nhóm hoa và nhóm quả?
+ Muốn 2 nhóm bằng nhau ta phải làm gì?
( Tương tự cho trẻ thêm bớt 3,4 quả)
- Cho trẻ cất bớt dần số quả, đếm số hoa cất.
* Tìm xung quanh lớp cây quả, hoa có số lượng ít hơn 8 là 2,3,4. Cho trẻ thêm bớt, tạo nhóm có số lượng 8.
Hoạt động 3: 	Luyện tập (5-7')
* Trò chơi: “ Thi ai nhanh”.
- Cô yêu cầu trẻ gắn số hoa, quả để đủ số lượng 8.
- Lần 2: cô gắn số lương, 9,10 trẻ bớt còn 8.
* Trò chơi: “ Đếm tiếp”
* Trò chơi: “ Vẽ thêm số quả có số lượng 8”. 
- Cả lớp hát 1 lần 
-3- 4 trẻ tìm. Cả lớp đếm kiểm tra.
- Cả lớp chơi.
- Trẻ nghe, nhẩm và giơ ngón tay theo số lượng cô gõ.
- Trẻ hát bài “ Sắp đến tết rồi” và đi nhận quà.
- Trẻ xếp 8 hoa 
- Trẻ đếm 1....8 bông hoa.
- Trẻ xếp 7 quả tương ứng 7 hoa.
- Nhóm quả ít hơn.
- Nhóm hoa nhiều hơn.
- Thêm vào 1 quả.
- 8.
- Cất 2 quả và đếm số quả còn lại.
- 1 trẻ khá, 2 trẻ TB trả lời.
- 2 trẻ nhận xét.
- Trẻ trả lời và đếm.
- Trẻ bớt dần và đếm.
- Tìm, đếm, thêm tạo nhóm có số lượng 8.
- Trẻ chia 2 đội để chơi.
- Cả lớp chơi.
- Trẻ chơi theo nhóm.
*. Chơi tự chọn ở các góc 
* Nhận xét cuối ngày:	
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4, ngày 26 tháng 1 năm 2011.
YĐÓN TRẺ: 
 - Trò chuyện về không khí đón tết
 - Mở băng nhac về các bài về tết.
Y HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
 Phát triển thẩm mỹ
 Môn GDÂN.
NDTT: - DV§ “ S¾p ®Õn tÕt råi”
NDKH: - NH: " Mïa xu©n"
 - TC: “ Ai nhanh nhÊt”.
I. Mục đích yêu cầu: 
	1. Kiến thức: 	 
Trẻ hát thể hiện giai điệu vui tươi kết hợp gõ đệm theo tiết tấu nhanh của bài hát: “ Sắp đến tết rồi.”.
Trẻ cảm nhận giai điệu vui nhộn, thiết tha và hưởng ứng cùng cô bài: “Mùa xuân”
Trẻ biết cách chơi trò chơi “ Ai nhanh nhất”
2. Kỹ năng: 
Luyện kỹ năng hát diễn cảm, kỹ năng gõ theo tiết tấu nhanh.
Luyện kỹ năng nhanh nhẹn, kỹ năng nghe nhạc
	3. Thái độ: 	 - Trẻ biết yêu quý bảo vệ và chăm sóc cây xanh.
II. Chuẩn bị: 
 Đàn ghi 2 bài hát:	'' Sắp đến tết rồi”; “Mùa xuân "
Mũ múa cho trẻ, 3 đàn...
6 vòng thể dục.
III. Tiến hành: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định lớp - giới thiệu.
- Cho trẻ xem tranh về ngày Tết.
- Cho trẻ nhận xét về bức tranh vẽ cảnh gì?.
* Tết đến xuân về mọi người náo nức chuẩn bị đón tết. Các bạn nhỏ như chúng mình cũng vậy...Bài hát nào nói lên điều đó?
Hãy ca hát vang bài “ Sắp đến tết rồi” của nhạc sỹ:
để vui đón Tết.
 Hoạt động 2: Dạy vận động . ( 12-15’)
- Cả lớp hát theo đàn 2 lần.
a, Cô vận động mẫu:
* Để bài hat thêm vui nhộn, chúng mình cùng hát kết hợp vận động theo tiết tấu nhanh...
- Cô vận động mẫu:
- Lần 1: hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu nhanh.
+ Giới thiệu cách vận động....
- Lần 2: Cô mở nhạc VĐ cho trẻ xem.
b, Dạy trẻ vận động:
- Cho trẻ vỗ tay theo tiết tấu nhanh..
- Cô theo dõi và sửa sai cho trẻ.
- Cho tổ, nhóm hát kết hợp sử dụng nhạc cụ để gõ.
+ Ngoài cách vận động gõ theo tiết tấu nhanh các con có thể chọn cách vận động nào khác?
- Mời nhóm trẻ lên thực hiện vận động theo ý thích
- Mời 1 ban nhạc cùng các ca sỹ nhóm Hoa Hồng lên biểu diễn.
+ Hỏi trẻ vừa hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu gì?.Của bài hát nào?
Hoạt động 2: Nghe hát: "Mùa xuân"( 4-5’)
 ? Tết đến xuân về, Đào, Mai khoe sắc toả hương chào đón,,,, Đó cũng chính là nội dung bài hát “ Mùa xuân” của nhạc sỹ...
- Cô hát lần 1 kết hợp với nhạc đệm cho trẻ nghe.
+ Cô vừa hát bài gì? Do ai sáng tác?
+ Giai điệu bài hát như thế nào?
- Cô hát lần 2, biểu diễn. Động viên trẻ hưởng ứng.
 Hoạt động 3: Trò chơi: "Ai nhanh nhất"( 5-6’).
- Cô nêu tên trò chơi.
- Cô hướng dẫn cách chơi.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần.
- Cả lớp xem tranh.
- Trẻ quan sát, thảo luận về bức tranh.
- Trẻ trả lời: “ Sắp đến tết rồi”.
- Cả lớp hát 2 lần
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Cả lớp xem.
- Nghe và hiểu cách vận động.
- Cả lớp vỗ tay 3- 4 lần.
- Nhóm, tổ hát luân phiên 2- 3
- 3- 4 nhóm trẻ 
- 2-3 trẻ khá trả lời.
- 2-3 nhóm thực hiện..
- Ban nhạc cùng các ca sỹ biểu diễn 1 -2 lần.
- 1-2 trẻ trả lời.
- Nghe cô giới thiệu.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát
- “ Mùa xuân”. Nhạc sỹ:
- 3- 4 trẻ trả lời theo cảm nhận.
- Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô.
- Trẻ nghe và hiểu cách chơi.
- Trẻ chơi
Y HOẠT ĐỘNG GÓC.
1.Góc phân vai: Cửa hàng phục vụ tết.
	2. Góc xây dựng: Xây dựng: “ Công viên mùa xuân”, lắp ghép hoa, ghế, đồ chơi... 
 3. Góc nghệ thuật: Xé, cắt dán, vẽ, làm hoa, các loại bánh từ các phế liệu. Ca hát bài: “ Chúc xuân”; “ Tết đến rồi”. 
Y HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Hoạt động có mục đích: " Nhặt lá vàng làm đồ chơi” 
- Cho trẻ nhặc lá làm đồ chơi sáng tạo.
2. Trò chơi vận động: " Chồng nụ chồng hoa " 
- Trẻ chơi 3-4 lần
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi ở thú nhún, nhà chòi 
 ( Cô bao quát trẻ chơi)
- Trẻ chơi tự do .
Y HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hoạt động chính: Làm quen bài thơ: “ Tết đang vào nhà”
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc mẫu: 2 lần.
- Tập cho trẻ đọc từng câu cho hết bài.
- Cho trẻ đọc theo cô cả bài.
* Giáo dục trẻ biết cách giúp gia đình đón Tết. 
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ đọc 3- 4 lần.
- Cả lớp đọc 2-3 lần.
2. Chơi tự chọn: 
* Nhận xét cuối ngày: 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	. 
Thứ 5 ngày 4 tháng 2 năm 2010
Y ĐÓN TRẺ:
	- Cho trẻ xem tranh về nội dung bài thơ: “ Tết đang vào nhà” . 
	- Trò chuyện, thảo luận với trẻ về nội dung bức tranh
Y HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
 Phát triển ngôn ngữ:
 Thơ: 
 TÕt ®ang vµo nhµ.
I. Mục đích yêu cầu: 
1. Kiến thức: - Trẻ đọc thuộc, đọc diễn cảm bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả.	 - Hiểu nội dung bài thơ nói về phong tục tập quán của người dân Việt nam: chuẩn bị ngày Tết, quần áo đẹp, trang trí nhà.
	2. Kỹ năng: 	 - Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm bằng nhiều hình thức khác nhau.
 - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
	3. Thái độ: 	 - Trẻ yêu quê hương đất nước, biết phong tục truyền thống của dân tộc, hào hứng đón Tết. 
 II. Chuẩn bị:
	- Đàn ghi bài hát "Mùa xuân”, “ Ngày Tết quê em”, “ Sắp đến Tết rồi”
	- Tranh minh hoạ bài thơ.
 III. Tiến hành: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu (2-3')
- Cô cùng trẻ hát bài: “ Mùa xuân”.
+ Các con hát nói về loại hoa nào?
+ Hoa Đào, hoa Mai thường nở vào mùa nào?
 * Mùa xuân đến cây cối đâm chời nảy lộc, các loại hoa đua nhau khoe sắc. Có loại hoa nở báo tin ngày Tết đã đến đó là loại hoa Đào, hoa Mai....
 Cảnh vui nhộn của mọi người, mọi nhà đón Tết tác giả Nguyễn Hồng Khiêm đã sáng tác bài thơ “ Tết 
đang vào nhà”...
Hoạt động 2: Cô đọc thơ diễn cảm (3-5’)
- Cô đọc diễn cảm lần 1: Không tranh.
- Cô đọc lần 2: bằng tranh minh hoạ
Hoạt động 3: Đàm thoại- Trích dẫn. ( 6- 8’)
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Sáng tác của ai?
+ Bài thơ nói về về ngày gì? 
+ Tác giả nói đến loại hoa gì trong bài thơ?
+ Tác giả đã nói hoa Đào, hoa Mai như thế nào?
* Khi trông thấy hoa Đào nở có màu hồng rất đẹp, sáng rực, hoa mai rung rinh cánh trắng như vui cười...
 Trích: “ Hoa đào trước ngõ
	......rung rinh cánh trắng”.
+ Chuẩn bị đón Tết mọi người trong bài thơ làm gì?
* Tết đến gia đình nào cũng rất vui chuẩn bị đón Tết bận rộn.
 Trích: “ Sân nhà đầy nắng.
 ............câu đối”.
+ Tết đến các con như thé nào? Mọi người thêm gì?
* Tết đến, là đón 1 năm mới đến, năm cũ qua rồi mọi người lại thêm 1 tuổi. Các con lớn hơn, ngoan hơn, các loại hoa đua nhau nở.
 Trích: “ Tết đang vào nhà.
	.........nở hoa.
* Giáo dục trẻ biết yêu gia đình, yêu quê hương đất nước, tôn trong những phong tục tập quán của quê hương mình..
Hoạt động 4: 	Dạy trẻ đọc thơ (12-16')
- Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần.( Chú ý sửa sai cho trẻ. 
Nhắc trẻ đọc đúng rõ ràng, thể hiện âm điệu vui tươi,
nhấn mạnh vào các từ: Cười vui, rung rinh, áo hoa,câu đối.( Đọc với nhiều hình thức: to, nhỏ, nhanh, châm.)
- Mời tổ đọc nối tiếp theo tay chỉ của cô.
- Nhóm đọc 
- Cá nhân đọc diễn cảm.( hình thức xen kẽ)
* Kết thúc: Hát bài “ Sắp đến Tết rồi”.
- Trẻ hát, múa 1 lần.
- Cả lớp trả lời
- Cả lớp trả lời: Mùa xuân.
- Chú ý nghe cô đọc.
- Bài thơ: “ Tết dang vào nhà”
- Nhà thơ: Hồng Khiêm.
- Cả lớp trả lời( nói về ngày Tết)
- 3- 4 trẻ TB trả lời: ( Hoa Đào, 
hoa Mai).
- 4- 5 trẻ trả lời: ( Cười vui sáng hồng, rung rinh cánh trắng”
- 2-3 trẻ trả lời: ( Mẹ phơi áo hoa, em dán tranh gà, ông treo câu đối..)
- 2-3 trẻ trả lời theo kinh nghiệm.
- Cả lớp đọc thơ cùng cô 2- 3 lần.
 3 tổ đọc nối tiếp theo tay chỉ của cô, đọc to nhỏ.
- 3- 4 nhóm đọc 
-1-2 cá nhân đọc.
- Trẻ cùng hát với cô.
Y HOẠT ĐỘNG GÓC.
	1. Góc xây dựng: Xây dựng: “ Công viên ngày Tết”, lắp ghép bồn cây, ghế, đồ chơi....
 2. Góc học tập- sách : Xem tranh ảnh về ngày tết; Tìm chữ cái l,n.m trong bài thơ, dưới các hình ảnh. Kể chuyện sáng tạo.
Y HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Hoạt động có mục đích: " Quan sát cây hoa đào”.
- Cô gợi cho trẻ quan sát , nhận xét về cây hoa đào.
- Trẻ quan sát và nhận xét theo sự hiểu biết của mình.
2. Trò chơi vận động: " Kéo co" 
- Trẻ chơi 3-4 lần
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi ở thú nhún, nhà chòi 
 ( Cô bao quát trẻ chơi)
- Trẻ chơi tự do .
Y HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 	*. Hoạt động chính:
 * Bé vui học kid hsrmt:
+ Máy học toán.
+ Trang trí bưu thiếp.
( Cô theo dõi hướng dẫn trẻ)
- Trẻ vừa học vừa chơi.
* Chơi tự chọn ở các góc.	
 Y Nhận xét cuối ngày: 
	......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 28 tháng 1 năm 2011.
Y ĐÓN TRẺ: 
 - Cho trẻ tìm tranh ảnh về Tết và mùa xuân
	- Cho trẻ tập ném xa bằng 2 tay.
Y HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
Phát triển thể chất:
“ NÐm xa b»ng 2 tay. Ch¹y nhanh 15m”
Đề tài: 
I. Mục đích yêu cầu: 
1. Kiến thức: 	- Trẻ biết ném xa bằng 2 tay đúng kỹ thuật, biết dùng sức và thân để ném bóng ra xa.
	- Biết chạy nhanh 15 m thẳng hướng. 
2. Kỹ năng: 	- Luyện kỹ năng ném xa bằng 2 tay. luyện phát triển cơ tay, thân 
	- Phát triển tố chất vận động: sức mạnh, nhanh nhẹn, khả năng định hướng.
3. Thái độ: - Giáo dục trẻ có tính kiên trì, biết tập trung chú ý cao khi luyện tập
II. Chuẩn bị: - Băng nhạc không lời về chủ đề.
 - Sơ đồ tập, sân bãi sạch sẽ.
	- 6 quả bóng( đường kính 10-15cm)
	- 2 ống cờ, 
	 - Trang phục cô và trẻ gọn gàng.
III. Tiến hành: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: 	Khởi động (3-5') 
- Cô cho trẻ đi, chạy 1-2 vòng: đi nhanh, đi chậm, 
đi bằng gót chân, đi khom nhặt hoa...( kết hợp nhạc không lời). 
 Hoạt động 2: 	Trọng đông (15-18')
a. BTPTC:
 a). Bài tập phát triển chung
Tay: 
Chân: 
Bụng
Bật:
b, Vận động cơ bản:Ném xa bằng 2 tay- Chạy nhanh 15 m
- Đội hình 2 hàng ngang:
 x x x x x x x 
 x x x x x x x 
- Cô giới thiệu tên vận động “Ném xa bằng 2 tay- chạy nhanh 15m”
* Cô làm mẫu 2 lần.
+ Lần 2 giải thích: Đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay cầm bóng đưa lên đầu, thân người hơi ngã ra sau, dùng sức thân và tay để ném bóng ra xa phía trước. Chạy nhanh về đích.
+ Cô nhấn mạnh kỹ năng ném: Ném theo hướng 
thẳng phía trước bằng 2 tay, ( ném liên tục 2-3 lần)
- Cho 2 trẻ khá tập lại.
* Trẻ thực hiện:
 - Lần lượt 4 trẻ thực hiện 2,3 lần.
( Cô bao quát sửa sai, nhắc trẻ thực hiện đúng )
+ Hỏi trẻ tên bài tập.
- Mời 2 đội nam nữ thi đua.
Hoạt động 3: 	Hồi tĩnh (2-3')
- Cho trẻ hít thở, thả lỏng tay chân, đi chậm trong vườn
-Trẻ làm động tác theo hiệu lệnh của cô.
-
 Tập 3 lần, 8 nhịp.
- Tập 3 lần, 8 nhịp .
- Tập 2 lần, 8 nhịp .
- Tập 2 lần, 8 nhịp .
- Trẻ lắng nghe.
- Quan sát và hiểu cách thực hiện.
- Cả lớp chú ý lắng nghe.
- 4 trẻ/ 3 lần
- 2 đội thi đua.
- Trẻ đi nhẹ.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 * Bé vui học kid hsrmt:
+ Ô số thông minh..
+ Trang trí bưu thiếp.
( Cô theo dõi hướng dẫn trẻ)
- Trẻ vừa học vừa chơi.
1. Hoạt động chính:	 " Tổ chức lao động vệ sinh"
 - 

File đính kèm:

  • docMGL_5_tuoi.doc