Giáo án Mầm non - Nguyễn Thị Quỳnh

1. Kiến thức

- Trẻ biết tên các thành viên trong gia đình

- Trẻ biết tập các động tác thể dục theo cô giáo

- Trẻ biết thực hiện một số động tác theo yêu cầu của cô giáo

2. Kỹ năng

- Rèn luyện phát triển vận động các nhóm cơ

- Trẻ biết chơi ở các góc chơi cùng cô

- Cùng cô cất đồ chơi đúng nơi quy định

3. Thái độ

- Trẻ vui vẻ hào hứng khi kể về các thành viên trong gia đình

- Trẻ tích cực học bài

- Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, đoàn kết với bạn bè

 

docx15 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non - Nguyễn Thị Quỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vệ sinh đúng nơi qui định, tập xúc cơm…
* Vận động
1.6. Biết vận động các cơ nhỏ của đôi bàn tay, bàn chân thông qua các hoạt động
1.7. Biết phối hợp tay mắt, vận động của các bộ phận trên cơ thể nhịp nhàng để thực hiện các vận động: Đi theo đường ngoằn ngoèo, đi kết hợp với chạy, chạy đổi hướng, bò trong đường hẹp
2. Phát triển nhận thức:
* Luyện tập và phát triển các giac quan
2.1. Biết tên các thành viên trong gia đình, công việc của ông bà, bố mẹ
2.2. Biết gọi tên, đặc điểm, công dụng của một số đồ dùng trong gia đình 
2.3. . Biết gọi tên, đặc điểm, công dụng của một số đồ chơi của bé ở nhà
* Nhận biết
2.4. Trẻ nhận biết màu xanh qua đồ dùng
2.5. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, vệ sinh môi trường xung quanh
3. Phát triển ngôn ngữ:
* Nghe và nói
3.1. Biết chỉ và nói tên các thành viên trong gia đình
3.2. Biết nói tên một số công việc hằng ngày của bố mẹ
3.3 Biết tên và một số công dụng của mộ số đồ dùng trong gia đình
3.4. Nhận biết được màu xanh- vàng qua đồ dùng, đồ chơi
3.5. Biết sử dụng vốn từ có sẵn để giao tiếp, nói theo nhu cầu của mình với cô giáo, các bạn và người lớn
3.6. Biết đọc thơ cùng cô
3.7. Biết trả lời một số câu hỏi của cô: Ai đây? Bố mẹ đang làm gì? Cái gì đây?..
* Làm quen với sách
3.8. Trẻ thích xem tranh ảnh về gia đình, về đồ dùng trong gia đình
3.9. Chú ý nghe cô đọc câu đố, ca dao
4. Phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội và thẩm mỹ
* Phát triển tình cảm
4.1. Trẻ cản nhận được tình cảm của các thành viên trong gia đình đối với trẻ
4.2. Trẻ mạnh dạn kể tên các thành viên trong gia đình cùng cô và các bạn
* Phát triển cảm xúc thẩm mỹ
4.3. Biết yêu quí, nghe lời ông bà bố mẹ
4.4. Lễ phép với cô và ông bà bố mẹ
4.5. Biết vứt rác đúng nơi qui định theo hướng dẫn của cô để giữ vệ sinh chung
4.6. Biết được Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
- Tên các thành viên trong gia đình: Ông bà
- Trẻ yêu quí các thành viên trong gia đình
- Trẻ nghe lời ông bà bố mẹ chăm ngoan
- Tên các thành viên trong gia đình: Bố mẹ
- Công ciệc của bố mẹ
- Trẻ yêu quý các thành viên trong gia đình
- Trẻ nghe lời ông bà bố mẹ chăm ngoan
Mạng nội dung
2. Ông bà của bé
1. Bố mẹ của bé
Gia đình của bé
4. Đồ chơi của bé ở nhà
3. Đồ dùng trong gia đình bé
- Tên, đặc điểm của một số đồ chơi của bé
- Công dụng và cách sử dụng một số đồ dùng
- Đồ chơi bé thích
- Trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận
- Tên các đồ dùng trong gia đình: giường, quạt, tủ lạnh, bát, đĩa…
- Công dụng của các đồ dùng trong gia đình
- Trẻ có ý thức giữ gìn bảo vệ đồ dùng trong gia đình
*NBTN
- Trẻ nhận biết, chỉ và nói tên các thành viên trong gia đình
- Trò chuyện về các thành viên trong gia đình, công việc hằng ngày của bố mẹ
- Trò chuyện về tên, công dụng của một số đồ dùng trong gia đình
*TC luyện giác quan: Thi xem ai nhanh, ai giỏi hơn…
- Xâu vòng, tô màu, nặn, xếp hình
- Biết yêu quý nghe lời các thành viên trong gia đình
* Dinh dưỡng và sức khỏe
- Trò chuyện về các món ăn hàng ngày mẹ nấu cho bé ăn
- Trẻ tập xúc cơm, đi vệ sinh đúng nơi qui định
- Có ý thức vệ sinh cá nhân: tập lau miệng, tập rửa mặt…
* Vận động
- Đi theo đường ngoằn ngoèo
- Đi kết hợp với chạy
- Chạy đổi hướng
- Bò trong đường hẹp
Mạng hoạt động
PCNT
PCTC
Gia đình của bé
PTTC- KNXH&TM
PTNN
- Trẻ vui vẻ trò chuyện về các thành viên trong gia đình
- Học ứng xử đơn giản: chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi
- Thể hiện tình cảm qua các bài hát: Cháu yêu bà, Mẹ yêu không nào
- Thích hát và nghe cô hát
- TCDG: nu na nu nống, kéo cưa lừa xẻ, chi chi chành chành…
- Trẻ biết ý nghĩa Ngày nhà giáo VN 20/11
- Quan sát tranh ảnh nói tên công việc hằng ngày của các thành viên trong gia đình
- Quan sát tranh nói tên các đồ dùng trong gia đình, công dụng của đồ dùng
- Nói tên các món ăn mà mẹ hay nấu cho các bé ăn
- Đọc thơ cùng cô bài thơ: Yêu mẹ 
- Nghe kể chuyện: Chú gấu con ngoan
- Nghe đọc đồng dao, câu đố về chủ đề
KẾ HOACH TUẦN I
Chủ đề nhánh: Bố mẹ của bé
Thời gian thực hiện từ ngày 27/10- 31/10/2014
I. Mục đích- yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên các thành viên trong gia đình
- Trẻ biết tập các động tác thể dục theo cô giáo
- Trẻ biết thực hiện một số động tác theo yêu cầu của cô giáo
2. Kỹ năng
- Rèn luyện phát triển vận động các nhóm cơ
- Trẻ biết chơi ở các góc chơi cùng cô
- Cùng cô cất đồ chơi đúng nơi quy định
3. Thái độ
- Trẻ vui vẻ hào hứng khi kể về các thành viên trong gia đình
- Trẻ tích cực học bài
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, đoàn kết với bạn bè
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng đồ chơi cho các hoạt động
- Sân trường sạch sẽ, tháng mát, trang phục của cô và trẻ gọn gàng
- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho các góc chơi
III. Tổ chức hoạt động
Tên các HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ- trò chuyện
- Đón trẻ vào lớp
- Trò chuyện với các bậc phụ huynh về tình hình học tập, sức khỏe của trẻ để có biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ
- Nội dung dự kiến
+ Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ
+ Hỏi trẻ về gia đình trẻ
+ Cho trẻ xem tranh về một số đồ dùng trong gia đình
+ Trò chuyện về tình hình sức khỏe trẻ
+ Trò chuyện về các sự kiện trong lớp
- Hướng dẫn trẻ đến lấy đồ chơi, chơi cùng các bạn
Thể dục buổi sáng
* Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi quanh lớp 2-3 vòng về hàng
* Trọng động: Tập với bài “Tay em”
 - ĐT1: Thổi nơ
 - ĐT2: Dấu tay
 + Giơ tay ra trước nói “ Tay đẹp đâu”
 + Đưa hai tay ra sau lưng nói “ Mất rồi”
 - ĐT3: Đồng hồ tích tắc
 + Giơ hai tay lên cầm tai nghiêng người về hai phía nói “ Tích tắc”
 - ĐT4: Hái hoa
 + Ngồi xuống vờ hái hoa, đứng lên nói “Hoa đẹp quá!”
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh phòng tập
Hoạt động chơi tập có chủ định
Thể dục
* VĐCB: Đi theo đường ngoằn ngoèo, ném bóng về phía trước
* Đọc cùng cô bài thơ: Giờ ăn 
NBTN
* Bé nhận biết: Bố mẹ
* Hát cùng cô: Cô và mẹ
Thơ
* Yêu mẹ
* Tung bóng cùng cô
Âm nhạc
* Dạy hát: Mẹ yêu không nào
* TC: Tai ai tinh
HĐVĐV
* Bé thích xâu vòng màu xanh
* Hát cùng cô: Cháu yêu bà
Hoạt động dạo chơi ngoài trời
* Dạo chơi hít thở không khí
* TCVĐ: Nu na nu nống
* Chơi với cát
*TCVĐ: Chi chi chành chành
* Quan sát hiện tượng thời tiết ngoài trời
* TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ
* Xem tranh về gia đình
*TCVĐ: Bóng tròn to
* Bé nhặt rác khu vực vườn hoa của lớp
* TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
Hoạt động góc
* Trò chuyện
- Cho trẻ hát bài hát: Cháu yêu bà
- Trò chuyện với trẻ các thành viên trong gia đình
- Các con có muốn nấu ăn giỏi như bà như mẹ của chúng mình không?
- Ai thích xếp nhà, bạn nào thích bán hàng thì vào góc thao tác vai, nạm nào thích làm ca sĩ thì vào góc âm nhạc, ai thích xâu vòng đẹp để tặng cho bạn búp bê thì vào góc HĐVĐV, ai thích xem tranh ảnh thì vào góc sách
- Cho trẻ chọn góc chơi và về góc chơi mà trẻ thích
* Tiến hành chơi:
- Cô đến từng góc chơi và hướng dẫn trẻ chơi, trò chuyện và chơi cùng trẻ
+ Con đang làm gì vậy?
+ Con xâu vòng có màu gì?
+ Cái gì đây? Để làm gì?
+ Cô nhận xét chung
* Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài hát: Bạn ơi hết giờ rồi. Cô và trẻ cùng cất đồ chơi
Chơi tự do
Hoạt động chơi tập buổi chiều
*TC: Lộn cầu vồng
* Nghe cô kể chuyện 
* TC: Kéo cưa lừa xẻ
* Nghe hát dân ca
* Bé làm quen với toán: Nhận biết một và nhiều (T5)
*TC: Bọ dừa
* TC: Nu na nu nống
* TC: Ai đọc thơ giỏi
* TC: Bóng tròn to
* Vui liên hoan văn nghệ
Chơi tự do
 Vệ sinh trả trẻ
KẾ HOẠCH TRONG NGÀY
Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2014
I. Mục đích
- Trẻ nhận biết gọi tên các bài tập thể dục
- Trẻ tập các động tác thể dục theo cô
- Trẻ biết cách đi trong đường ngoằn ngoèo không chạm vạch
- Trẻ mạnh dạn trò chuyện cùng cô về thời tiết
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
II. Chuẩn bị
- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát
- Địa điểm cho trẻ quan sát
- Các trò chơi cho trẻ. Một số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động của trẻ
III.Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Hoạt động chơi tập có chủ định
VĐCB: Đi theo đường ngoằn ngoèo
* HĐ: Khởi động
- Cô cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi
* HĐ2: Trọng động
a.BTPTC: “Tay em”
 - ĐT1: Dấu tay
 - ĐT2: Đồng hồ tích tắc
 - ĐT3: Hái hoa
b. VĐCB: Đi theo đường ngoằn ngoèo
- Cô làm lần 1( giới thiệu tên vận động)
- Cô làm lần 2 ( giới thiệu và phân tích cách đi)
Các con sẽ đi từ vạch xuất phát đi chậm qua các điểm uốn cong sao cho chân không chạm vào vạch sau đó chúng mình cầm bóng lên và ném về phía trước xem bạn nào ném bóng xa hơn nhé! Các con cùng quan sát cô làm mẫu nhé!
- Cô gọi 1 trẻ lên tập thử
- Cô cho cá nhân, tổ, nhóm lên tập
- Cô làm lại 1 lần nữa và động viên trẻ cố gắng hơn nữa. 
* HĐ3: Hồi tĩnh 
- Cho trẻ làm chim bay cùng cô đi nhẹ nhàng
NDBT: Hát cùng cô bài Cô và mẹ
2. Hoạt động dạo chơi ngoài trời
* Dạo chơi hít thở không khí trong lành
- Cô và trẻ cùng đi dạo
- Cô dạy trẻ hít sâu và thở ra từ từ để thấy không khí trong lành buổi sáng
- Trò chuyện về những gì trẻ thấy khi đi dạo
- GD trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường
* TCVĐ: Nu na nu nống
- Cô nói cách chơi
- Cho trẻ chơi( Cô bao quát lớp)
* Chơi tự do
3. Hoạt động chơi tập buổi chiều
* TC: Lộn cầu vồng
- Cô nói cách chơi
- Cho trẻ chơi
* Nghe cô kể chuyện
- Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ, dẫn dắt vào bài
- Cô kể 2-3 lần
* Chơi tự do
* Vệ sinh trả trẻ
- Trẻ làm đoàn tàu, đi theo yêu cầu của cô
-Trẻ tập 2-3lần
-Trẻ tập 2-3lần
-Trẻ tập 3-4lần
- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ lắng nghe và xem cô làm mẫu
- Trẻ lên thực hiện
- Cá nhân, tổ, nhóm lên thực hiên
- Trẻ quan sát, chú ý nghe cô nói
- Trẻ làm chim bay
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ đi cùng cô
- Trẻ thực hiện hít sâu, thở ra từ từ
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi theo ý thích
ĐÁNH GIÁ
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2014
I. Mục đích
- Trẻ mạnh dạn trò chuyện cùng cô về các thành viên trong gia đình, công việc của từng người
- Trẻ biết nghe lời ông bà bố mẹ
- Trẻ hứng thú chơi với cát
- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động cùng cô
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về bố mẹ
- Địa điểm cho trẻ chơi
- Các trò chơi cho trẻ. Một số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động của trẻ
III.Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Hoạt động chơi tập có chủ định
Bé nhận biết: Bố mẹ
* HĐ1: Gây hứng thú
- Cô và trẻ hát bài: Mẹ yêu không nào
- Trò chuyện dẫn dắt trẻ vào bài
* HĐ2: 
- Cô có rất nhiều tranh vẽ các thành viên trong gia đình
- Cô cho trẻ xem tranh vẽ về mẹ và hỏi trẻ:
 + Trong bức tranh có ai đây?
 + Mẹ mặc áo màu gì?
 + Mẹ đang làm gì nhỉ?
 + Các con có yêu mẹ mình không?( Cô nói và cho trẻ nhắc lại)
- Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân nói
- Tiếp tục cho trẻ quan sát tranh về bố
- GD trẻ ngoan ngoãn, nghe lời ông bà bố mẹ
*NDBT: Cả lớp cùng hát bài “ Cháu yêu bà” 
2-3 lần
2. Hoạt động dạo chơi ngoài trời
* Bé chơi với cát
- Cho trẻ dùng cốc xúc cát, xúc đầy sau đó úp xuống sân để làm bánh
- Đào lỗ trong cát bằng thìa
- GD trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi không tranh giành của nhau
* TCVĐ: Chi chi chành chành
- Cô nói tên trò chơi
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
* Chơi tự do
3. Hoạt động chơi tập buổi chiều
* TC: Kéo cưa lừa xẻ
- Cô nói tên trò chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Cho trẻ nghe hát dân ca bài “Khúc hát ru người mẹ trẻ”
* Chơi tự do
* Vệ sinh trả trẻ
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời và nói lại theo cô
- Tổ, nhóm, cá nhân nói
- Trẻ thực hiện 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ chơi theo ý thích
ĐÁNH GIÁ
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014
I. Mục đích
- Trẻ biết tên bài thơ Yêu mẹ
- Trẻ biết đọc thơ cùng cô, trả lời một số câu hỏi của cô
- Trẻ mạnh dạn trò chuyện cùng cô
- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động cùng cô
II. Chuẩn bị
- Tranh thơ: Yêu mẹ
- Địa điểm cho trẻ quan sát
- Các trò chơi cho trẻ. Một số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động của trẻ
III.Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Hoạt động chơi tập có chủ định
Thơ: Yêu mẹ
* HĐ1: Gây hứng thú
- Cô và trẻ hát bài: Mẹ yêu không nào
- Trò chuyện về các thành viên trong gia đình
* HĐ2: Đọc thơ cho trẻ nghe
- Cô đọc thơ lần1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Cô đọc thơ lần2: Đọc kết hợp với tranh minh họa. 
Đàm thoại với trẻ:
 + Cô vừa đọc bài thơ có tên là gì?
 + Mẹ đi làm từ bao giờ?
 + Mẹ còn dậy sớm để làm gì?
 + Các con có yêu mẹ mình không?
- GD trẻ chăm ngoan, biết vâng lời người lớn
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần( kết hợp sửa sai cho trẻ)
- Cho tổ, nhóm, cá nhân lên đọc thi đua. Cô sửa sai và khích lệ trẻ
- Cô cùng cả lớp đọc lại lần nữa, nhắc trẻ đọc thơ cho mọi người nghe
*NDBT: Tung bóng cùng cô
- Cô nói tên trò chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
* HĐ3: Kết thúc
- Cho trẻ đi ra ngoài
2. Hoạt động dạo chơi ngoài trời
* Quan sát hiện tượng thời tiết ngoài trời
- Cho trẻ đi ra sân vừa đi vừa hát
- Cho trẻ quan sát và hỏi trẻ:
+ Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào?
+ Bầu trời hôm nay thế nào?
+ Các con thấy hôm nay gió to hay bé? ( Cô nhắc lại cho trẻ nói cùng cô nếu trẻ không nói được)
- GD trẻ phải đội mũ khi đi ra ngoài nắng sẽ bị ốm
* TC: Kéo cưa lừa xẻ
- Cô nói tên trò chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Chơi tự do
3. Hoạt động chơi tập buổi chiều
* Bé làm quen với toán
- Làm bài tập trang 5. Cô cho trẻ quan sát tranh
- Trẻ nói tên các đồ chơi có trong tranh
- Nói đồ chơi nào có một, đồ chơi nào có nhiều
- Dùng bút khoanh tròn đồ chơi chỉ có một
- Khi trẻ làm cô bao quát lớp và giúp đỡ trẻ
*TCVĐ: Bọ dừa
- Cô nói tên trò chơi, cách chơi
- Cô cho trẻ chơi
* Chơi tự do
* Vệ sinh trả trẻ
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ quan sát chú ý nghe cô đọc
- Trẻ trả lờ
- Cả lớp đọc thơ
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc
- Trẻ đọc thơ cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ ra sân
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ chơi 3-4 lần
- Trẻ chơi theo ý thích
ĐÁNH GIÁ
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
 I. Mục đích
- Trẻ nhớ tên bài hát, biết hát cùng cô 
- Trẻ phân biệt được âm thanh to nhỏ
- Trẻ thích xem tranh
- Phát triển giác quan cho trẻ
- Trẻ biết tên trò chơi
- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động cùng cô
II. Chuẩn bị
- Các dụng cụ âm nhạc
- Mũ chóp
- Địa điểm cho trẻ chơi ngoài trời
- Các trò chơi cho trẻ. Một số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động của trẻ
III.Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Hoạt động chơi tập có chủ định
Dạy hát: Yêu mẹ không nào
* HĐ1: Gây hứng thú
- Cô và trẻ đọc bài thơ: Yêu mẹ
- Trò chuyện hướng trẻ vào bài
* HĐ2:Nghe cô hát
- Cô hát lần1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Cô hát lần2: Trò chuyện cùng trẻ 
+ Cô vừa hát cho lớp mình nghe bài gì?
+ Con cò trong bài hát khi đi có hỏi mẹ không?
+ Chúng mình đi học về có chào ông bà bố mẹ không nhỉ?
*HĐ3: Dạy trẻ hát
- Cô cho cả lớp hát 2-3 lần( kết hợp sửa sai cho trẻ)
- Cho tổ, nhóm, cá nhân lên đọc thi đua. Cô sửa sai và khích lệ trẻ
- Cô cùng cả lớp hát lại lần nữa
*TCÂN: Tai ai tinh
- Cô giới thiệu dụng cụ âm nhạc: xắc xô
- Cho trẻ nghe âm thanh to nhỏ của xắc xô
- Cách chơi: Cho trẻ đội mũ chóp, cô lắc xắc xô( to, nhỏ) trẻ đóan âm thanh xắc xô
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô và trẻ hát lại bài hát lần nữa
* HĐ4: Kết thúc
- Cho trẻ đi ra ngoài
*NDBT:Cho trẻ xem tranh bố mẹ. Hỏi tên bố mẹ, công việc hằng ngày của bốmẹ
2. Hoạt động dạo chơi ngoài trời
* Xem tranh gia đình
- Cô cùng trẻ hát bài: Mẹ yêu không nào
- Trò chuyện về các thành viên trong gia đình
- Cô cho trẻ quan sát tranh và hỏi trẻ:
+ Các con nhìn xem trong tranh có gì?
+ Mẹ( Bố, Bé) đang làm gì?
(Cô nói lại cho trẻ nói theo nếu như trẻ không nói được)
- GD trẻ chăm ngoan, lễ phép với ông bà cha mẹ 
* TC: Bóng tòn to
- Cô nói tên trò chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Chơi tự do
3. Hoạt động chơi tập buổi chiều
* Nu na nu nống
- Cô nói tên trò chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
*TC: Ai đọc thơ giỏi
- Cho trẻ hát cùng cô bài: Mẹ yêu không nào
- Trò chuyện về công việc của các cô giáo
- Cô đọc thơ lần 1: Hỏi tên tác giả, tác phẩm
- Cô đọc lần 2: Hỏi trẻ bài thơ nói về ai?
- Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần
- Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc
- Kết thúc: Cho trẻ hát rồi đi ra ngoài
* Chơi tự do
* Vệ sinh trả trẻ
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ trò chuyện ý nghe 
-Trẻ trả lời
- Cả lớp hát
- Tổ, nhóm, cá nhân hát
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ ra ngoài chơi
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ chơi theo ý thích
ĐÁNH GIÁ
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..	
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014
I. Mục đích
- Trẻ biết xâu vòng màu xanh
- Rèn cho trẻ khả năng khéo léo của đôi bàn tay
- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh chung
- Trẻ mạnh dạn trò chuyện cùng cô
- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động cùng cô
II. Chuẩn bị
- Hạt vòng màu xanh, dây xâu, rổ đựng
- Dụng cụ âm nhạc, phiếu bé ngoan
- Các trò chơi cho trẻ. Một số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động của trẻ
III.Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Hoạt động chơi tập có chủ định
Bé thích xâu vòng màu xanh
* HĐ1: Trò chuyện và quan sát mẫu
- Cô cho trẻ hát bài: Mẹ yêu không nào
- Trò chuyện về các thành viên trong gia đình
* HĐ2: Cô xâu mẫu, giải thích cách xâu
- Lần1: Cô xâu không giải thích
- Lần2: Cô xâu chậm và giải thích 
Tay phải cô cầm dây bằng hai đầu ngón tay, khi cầm cô để đầu dây không dài quá mà cũng không ngắn quá, tay trái cô nhặt hạt vòng màu xanh cô cầm sao cho lỗ hạt vòng hở ra, cô dùng dây xiên qua lỗ bên kia rồi cầm đầu dây rút lên vậy là cô đã xâu được rồi đấy! Cứ tiếp tục tục xâu sau đó buộc hai đầu dây lại là thành chiếc vòng 
*HĐ3: Phát đồ dùng cho trẻ xâu
 - Cho trẻ nhặt hạt vòng lên nói tên màu
- Trẻ xâu cô bao quát lớp và giúp đỡ trẻ. Hỏi trẻ
+ Con đang làm gì?
+ Con xâu vòng màu gì đây?
+ Con xâu vòng tặng ai?
- Trẻ xâu xong cô buộc lại cho trẻ
- Cô nhận xét, khen trẻ
* NDBT: Hát Cháu yêu bà
- Cả lớp hát và vỗ tay bài Cháu yêu bà 
* HĐ4: Kết thúc
- Cho trẻ đi ra ngoài
2. Hoạt động dạo chơi ngoài trời
* Bé nhặt rác khu vực vườn hoa của lớp
- Cho trẻ đi ra vườn hoa của lớp
- Cho trẻ quan sát và hỏi trẻ:
+ Các con thấy vườn hoa lớp mình có đẹp không?
+ À! Vườn hoa lớp mình rất đẹp nhưng xung quanh cô thấy có rác đấy. Vậy để cho vườn hoa sạch thì chúng mình phải làm gì nhỉ?
+ Vậy chúng mình cùng nhặt rác để cho vườn hoa thêm đẹp và sạch nào
- GD trẻ không được vứt rác bừa bãi, biết giữ gìn vệ sinh môi trường
* TC: Dung dăng dung dẻ
- Cô nói tên trò chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Chơi tự do
3. Hoạt động chơi tập buổi chiều
* TC: Bóng tròn to
- Cô nói tên trò chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Vui liên hoan văn nghệ
- Cô cùng trẻ hát một số bài hát trong chủ đề
- Cô khen thưởng những bạn đạt tiêu chuẩn bé ngoan- phát phiếu bé ngoan
- Cô khuyến khích động viên trẻ còn lại- phát phiếu bé ngoan
* Chơi tự do
* Vệ sinh trả trẻ
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ quan sát chú ý nghe cô 
- Trẻ trả lời
+ Xâu vòng
+ Mùa xanh
+ Cho cô giáo
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ thực hiện 
- Trẻ chú ý quan sát
- Có ạ!
- Phải nhặt rác
- Trẻ nhặt rác cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi 2- 3lần
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ 

File đính kèm:

  • docxvan.docx
Giáo án liên quan