Giáo án Mầm non Lớp nhỡ

GIÁO ÁN THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC

“DẠY TRẺ SO SÁNH, PHÂN BIỆT KHỐI VUÔNG - KHỐI CHỮ NHẬT,

ÔN NHẬN BIẾT CHỮ SỐ TRONG PHẠM VI 4”

I. Mục đích - yêu cầu:

 1. Kiến thức:

 - Trẻ nhận biết khối chữ nhật có 6 mặt là hình chữ nhật, trong đó các mặt đối diện bằng nhau: Mặt trên - mặt dưới, mặt trước - mặt sau, mặt bên trái - mặt bên phải; Qua tiết học trẻ biết khối chữ nhật có 4 mặt là hình chữ nhật và 2 mặt là hình vuông. Biết khối vuông có 6 mặt là hình bằng nhau.

 2. Kỹ năng:

 - Trẻ biết phân biệt, so sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa khối vuông và khối chữ nhật qua các trò chơi, các hoạt động.

 - Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định, khả năng diễn đạt, nói to, rõ ràng.

 

doc20 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp nhỡ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứ nhất cô mời các con nhận đồ dùng và về vị trí của đội mình bắt đầu cuộc thi. 
 2. Hoạt động 2: Trẻ chơi với hình vuông, hình chữ nhật: (Phần thi chiến sĩ giỏi)
 - Cho trẻ tìm hình giống hình của cô - Gọi tên hình (hình vuông, hình chữ nhật).
 - Cho trẻ quan sát hình CN, đếm số cạnh, số góc.
+ Các con nhận xét gì về hình vuông?
+ Hình vuông có mấy cạnh?
+ Hình vuông có bao nhiêu góc?
+ Ai nhận xét về độ dài các cạnh của hình vuông?
+ Các con nhận xét gì về hình chữ nhật?
+ Hình chữ nhật có bao nhiêu cạnh?
+ Hình chữ nhật có bao nhiêu góc?
+ Ai có nhận xét gì về chiều dài các cạnh hình chữ nhật?
3. Hoạt động 3: So sánh hình vuông - hình chữ nhật:
+ Hình chữ nhật, hình vuông có điểm gì khác nhau? 
+ Hình chữ nhật, hình vuông có điểm gì giống nhau?
- Cô nhận xét và tặng ngôi sao cho 2 đội.
4. Hoạt động 4: Trò chơi thi xem ai nhanh: (Phần thi Chiến sĩ nhanh)
* Cô tổ chức cho trẻ thực hiện phần thi thứ 2: (Chiến sĩ nhanh)
 - Cách thực hiện: Cô chia trẻ làm 2 đội, tư thế chuẩn bị 2 đội đứng trước vạch chuẩn khi nghe hiệu lệnh, chiến sĩ đầu hàng bật chụp tách qua các ô lên chọn 1 hình theo yêu cầu trở về bỏ hình vào giỏ đội mình, chiến sĩ tiếp theo mới được tiếp tục thực hiện. - Trong thời gian kết thúc một bản nhạc, đội nào lấy được nhiều hình và đúng đội đó được thưởng một ngôi sao vàng. Đội nào được ít hình đội đó được 1 ngôi sao xanh.
- Lượt thi thứ nhất: 
 + Đội mũ tai bèo chọn hình vuông.
 + Đội ba lô xanh chọn hình chữ nhật.
- Cho trẻ thực hiện cô bao quát trẻ.
- Cô nhận xét kết quả thực hiện.
- Cô cho trẻ đổi yêu cầu giữa 2 đội.
- Cô nhận xét lần 2 và tặng sao cho 2 đội. Cho trẻ lấy đồ dùng và về chỗ ngồi.
5. Hoạt động 5: Trẻ tìm đồ dùng, đồ vật có dạng hình chữ nhật xung quanh lớp (Phần 3 Chiến sĩ tinh mắt)
- Cô yêu cầu trẻ tìm đồ dùng, đồ vật trong lớp có dạng hình vuông, hình chữ nhật.
- Trẻ lắc sắc xô dành quyền trả lời.
- Lần 1 cô nói hình vuông.
- Lần 2 cô nói hình chữ nhật.
- Ở gia đình các con có rất nhiều đồ dùng, đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật các con về nhà quan sát đến kể cho cô và các bạn cùng nghe. 
- Cô nhận xét kết quả thực hiện và tặng sao vàng cho 2 đội.
6. Hoạt động 6: Nhận xét, kết thúc: 
- Trong giờ học hôm nay cô thấy các con rất tích cực cùng cô tìm hiểu khám phá về hình vuông và hình chữ nhật đặc biệt là bạn Khiêm, Nghiệp,... tuy nhiên cô thấy bạn Phương, bạn Nhung còn chưa chú ý trả lời câu hỏi cô đặt ra, xong với sự cố gắng của 2 đội cô tuyên bố cả 2 đội đều đủ điều kiện tham gia hội thi “Chúng con là chiến sĩ”
- Cô chuyển cho trẻ chơi ngoài trời “Xếp hình vuông, hình chữ nhật bằng que tính” .
- Trẻ cô nghe cô đặt câu đố.
 + Nói về các chú bộ đội.
 + ....
 + Chú bộ đội bảo vệ tổ quốc, LĐ sản xuất, nghiên cứu KH.
- Trẻ nghe cô thông báo.
- Trẻ nhận đồ dùng về vị trí.
+ Trẻ quan sát hình vuông.
+ 
+ Hình vuông có 4 cạnh.
+ Hình vuông có 4 góc.
+ Hình vuông có 4 cạnh dài bằng nhau.
+.
+ Hình chữ nhật có 4 cạnh.
+ Hình chữ nhật có 4 góc.
+ Hình chữ nhật có 2 cạnh dài đối diện bằng nhau, 2 cạnh ngắn đối diện bằng nhau.
+ Hình chữ nhật có 4 cạnh không bằng nhau, hình vuông có 4 cạnh bằng nhau. 
+ Cả 2 hình đều có 4 cạnh, 4 góc.
- Trẻ nghe cô hướng dẫn.
- Trẻ nghe cô nhận xét.
- Trẻ chơi lần 2.
- Trẻ nhận sao.
- Trẻ nghe cô hường dẫn.
- Trẻ lắc sắc xô.
- Ti vi,...
- Cửa sổ,...
- Trẻ nhận sao.
- Trẻ nghe cô nhận xét.
- Trẻ chơi xếp hình,...
GIÁO ÁN THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
“DẠY TRẺ SO SÁNH, PHÂN BIỆT KHỐI VUÔNG - KHỐI CHỮ NHẬT,
ÔN NHẬN BIẾT CHỮ SỐ TRONG PHẠM VI 4”
I. Mục đích - yêu cầu:
 1. Kiến thức:
 - Trẻ nhận biết khối chữ nhật có 6 mặt là hình chữ nhật, trong đó các mặt đối diện bằng nhau: Mặt trên - mặt dưới, mặt trước - mặt sau, mặt bên trái - mặt bên phải; Qua tiết học trẻ biết khối chữ nhật có 4 mặt là hình chữ nhật và 2 mặt là hình vuông. Biết khối vuông có 6 mặt là hình bằng nhau.
 2. Kỹ năng:
 - Trẻ biết phân biệt, so sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa khối vuông và khối chữ nhật qua các trò chơi, các hoạt động.
 - Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định, khả năng diễn đạt, nói to, rõ ràng.
 3. Thái độ:
II. Chuẩn bị:
 * Đồ dùng của cô: Một khôi chữ nhật, một khối vuông.
 - Nhạc bài hát “Chú bộ đội”
 * Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 khối chữ nhật, 1 khối vuông.
 - Các loại khối chữ nhật, khối vuông có kích cỡ to nhỏ khác nhau cho trẻ chơi trò chơi.
 - Giấy A4 Có in các hình: Chữ nhật, hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Bút sáp màu cho trẻ.
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức – Gây hứng thú – Giới thiệu bài.
- Cô đặt câu đố: 
 “Nhiều anh chỉ có một tên
 Anh ở hải đảo, anh trên núi đồi
 Anh ở miền đất xa xôi
 Giữ yên biển, đảo, đất trời Việt Nam”
+ Đố các con đó là ai?
+ Ai kể về CBĐ cho cô và các bạn cùng nghe?
+ Chú bộ đội làm những công việc gì?
+ Các chú bộ đội làm những công việc gì ?
- Khi đất nước còn chịu cảnh nô lệ các chú bộ đội đã không ngại hy sinh xương máu để đất nước ta có được nền hòa bình ngày nay khi đất nước đẫ hòa bình các chú bộ đội còn tham gia lao động sản xuất, nghiên cưa khoa học để góp phần xây dựng đất nước ta ngày càng giàu mạnh ....
 + Để tỏ lòng biết ơn các chú bộ đội các con phải làm gì ?
- 
2. Trẻ chơi với khối vuông, khối chữ nhật.
 - Cho trẻ tìm hình giống hình của cô - Gọi tên hình (hình vuông, hình chữ nhật).
 - Cho trẻ quan sát hình CN, đếm số cạnh, số góc.
+ Các con nhận xét gì về hình vuông?
+ Hình vuông có mấy cạnh?
+ Hình vuông có bao nhiêu góc?
+ Ai nhận xét về độ dài các cạnh của hình vuông?
+ Các con nhận xét gì về hình chữ nhật?
+ Hình chữ nhật có bao nhiêu cạnh?
+ Hình chữ nhật có bao nhiêu góc?
+ Ai có nhận xét gì về chiều dài các cạnh hình chữ nhật?
* So sánh hình vuông - hình chữ nhật:
+ Hình chữ nhật, hình vuông có điểm gì khác nhau? 
+ Hình chữ nhật, hình vuông có điểm gì giống nhau?
* Trò chơi: Tìm hình theo yêu cầu của cô.
 + Cô yêu cầu tìm hình vuông, hình chữ nhật.
 + Cô yêu cầu tìm hình qua mô tả đặc điểm các hình. (Tìm hình có 4 cạnh dài bằng nhau, có 4 góc)
- Cô nhận xét và tặng sao vàng cho 2 đội.
2. Hoạt động 2: Trẻ chơi với khối vuông, khối chữ nhật.
 * Cô tổ chức cho trẻ thực hiện phần thi 1: (Chiến sĩ nhanh)
 - Cách thực hiện: Cô chia trẻ làm 2 đội, tư thế chuẩn bị 2 đội đứng trước vạch chuẩn khi nghe hiệu lệnh, chiến sĩ đầu hàng bật chụp tách qua các ô lên chọn 1 hình theo yêu cầu trở về bỏ hình vào giỏ đội mình, chiến sĩ tiếp theo mới được tiếp tục thực hiện.- Trong thời gian 3 – 5 phút đội nào lấy được nhiều hình và đúng đội đó được thưởng một ngôi sao vàng. Đội nào được ít hình đội đó được 1 ngôi sao xanh.
- Lượt thi thứ nhất: 
 + Đội mũ tai bèo chọn hình vuông.
 + Đội ba lô xanh chọn hình chữ nhật.
- Cho trẻ thực hiện cô bao quát trẻ.
- Cô nhận xét kết quả thực hiện.
- Cô cho trẻ đổi yêu cầu giữa 2 đội.
- Cô nhận xét lần 2 và tặng sao cho 2 đội. Cho trẻ lấy đồ dùng và về chỗ ngồi.
3. Luyện tập: (Phần 3 Chiến sĩ khéo)
- Cô cho trẻ dùng que tính xép hình chữ nhật, hình vuông.
- Cô cho trẻ ngồi theo nhóm và thực hiện.
- Trẻ thực hiện cô bao quát trẻ.
- Cô nhận xét kết quả thực hiện và tặng sao vàng cho 2 đội.
III. Kết thúc: Cô tuyên bố cả 2 đội đều đủ điều kiện tham gia hội thi “Chúng con là chiến sĩ”
- Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng.
- Trẻ nghe cô đặt câu đố.
+ Các chú bộ đội.
+ Chú bộ đội hải quân, không quân, lục quân,..
+ Canh giữ, bảo vệ tổ quốc.
+ Con ngoan vâng lời.
- Trẻ nghe cô hướng dẫn.
- Đội Mũ tai bèo chọn HV.
- Đội Ba lô xanh chọn HCN.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ nghe cô nhận xét.
- Trẻ nhận sao và lấy đồ dùng.
+ Trẻ quan sát hình vuông.
+ 
+ Hình vuông có 4 cạnh.
+ Hình vuông có 4 góc.
+ Hình vuông có 4 cạnh dài bằng nhau.
+.
+ Hình chữ nhật có 4 cạnh.
+ Hình chữ nhật có 4 góc.
+ Hình chữ nhật có 2 cạnh dài đối diện bằng nhau, 2 cạnh ngắn đối diện bằng nhau.
+ Hình chữ nhật có 4 cạnh không bằng nhau, hình vuông có 4 cạnh bằng nhau. 
+ Cả 2 hình đều có 4 cạnh, 4 góc.
- Trẻ tìm hình theo yêu cầu.
+ 
+ Trẻ tìm hình theo mô tả
Trẻ nhận sao của đội mình.
- Trẻ nhận bài tô màu theo yêu cầu.
- Trẻ thực hiện theo nhóm.
- Trẻ nghe cô nhận xét.
- Trẻ thu đồ dùng cùng cô.
 CHẮP GHÉP CÁC HÌNH HÌNH HỌC ĐỂ
 ĐƯỢC HÌNH MỚI THEO YÊU CẦU
I. Mục đích yêu cầu
 1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác. Và gọi tên các hình hình học.
 - Trẻ biết chắp, ghép các hình hình học: 2 hình vuông để được hình chữ nhật, 2 hình chữ nhật để được hình vuông, 2 hình tam giác để dược hình. vuông...
 2. Kỹ năng: 
- Trẻ thực hiện kỹ năng xếp cạnh, xếp xen kẽ các hình hình học để dán, phết hồ và dán ngay.
3. Thái độ: 
- Có tích cực tham gia hoạt động, có ý thức giữ gìn sản phẩm trẻ tạo ra.
II. Chuẩn bị
* Đồ dùng của trẻ: 
 - Các hình hình học: Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, to nhỏ khác nhau.
 - Giấy A4 cho trẻ chắp, ghép, hồ dán, bàn ghế dung quy cách.
* Đồ dùng của cô: 
 - 3 bức tranh được chắp ghép từ các hình hình học. Các hình hình học cho trẻ nhận biết.
III. Tổ chức thực hiện
Các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức gây hứng thú
2. Nội dung 
3. kết thúc
* Ổn định tổ chức, gây hứng thú, giới thiệu bài:
- Cô cùng trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”.
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
 + Bài hát nói về ai?
- Trò chuyện về công việc của các cô chú công nhân.
1. Ôn nhận biết các hình: Tam giác, chữ nhật.
* Trò chơi “Thi xem ai nhanh” 
- Cô tổ chức cho trẻ chơi thi chọn hình.
 + Tổ hoa hồng chọn hình vuông.
 + Tổ hoa cúc chọn hình chữ nhật.
 + Tổ hoa sen chọn hình tam giác.
- Cô cho trẻ chơi, bao quát trẻ, nhận xét kết quả thực hiện.
- Cô cho trẻ nói đặc điểm của các hình: Tam giác, chữ nhật, vuông.
- Từ những hình hình học cô đã chắp ghép được những mẫu thiết kế về ngôi nhà.
- Cô cho trẻ quan sát tranh: Tranh 1: Tranh chắp ghép mô hình ngôi nhà từ hai hình tam giác.
 + Đây là tranh gì? 
 + Tranh ngôi nhà được cô làm như thế nào?
 + Cô chắp ghép tường nhà từ những hình học nào?
 + Khi chắp ghép 2 hình tam giác thì được hình mới là hình gì?
 + Mái nhà được chắp ghép như thế nào?
- Cô cho trẻ quan sát tranh: Tranh 2, tranh 3: Tranh chắp ghép mô hình ngôi nhà từ các hình chữ nhật và các hình vuông. (tương tự tranh 1)
2. Dạy trẻ chắp ghép các hình học để được hình mới theo yêu cầu.
- Cho trẻ nhận đồ dùng thực hiện theo nhóm
+ Nhóm chắp ghép ngôi nhà từ các hình tam giác.
+ Nhóm chắp ghép ngôi nhà từ các hình chữ nhật, tam giác.
+ Nhóm chắp ghép ngôi nhà từ các hình vuông, tam giác.
- Khi trẻ thực hiện cô đến bên trẻ và hướng dẫn cá nhân trẻ.
 + Con đang làm gì?
 + Con dán tường nhà từ những hình hình học nào?
 + Khi chắp, ghép từ các hình tam giác con được hình mới là hình gì?
- Cô hỏi tương tự với nhóm chắp ghép ngôi nhà từ hình vuông, hình chữ nhật.
- Cô nhắc trẻ hoàn thiện bản thiết kế ngôi nhà từ các hình hình học.
* Cô nhận xét kết quả trẻ thực hiện.
 + Các con đã làm được những gì?
 + Tường nhà được chắp ghép từ những hình nào?
 + 2 hình CN chắp ghép được hình gì mới?
3. Luyện tập: Cho trẻ chơi trò chơi thi thiết kế hàng rào theo tổ.
- Cô nói cách thực hiện: Trẻ phối hợp theo nhóm chọn các hình hình học để chắp ghép thành mô hình hàng rào theo mẫu thiết kế. 
+ Tổ hoa hồng chắp ghép hàng rào từ các hình chữ nhật to nhỏ để được mẫu thiết kế hàng rào mới là các hình vuông to, nhỏ.
 + Tổ hoa cúc chắp ghép hàng rào từ các vuông to nhỏ để được mẫu thiết kế hàng rào mới là các hình chữ nhật to, nhỏ.
 + Tổ hoa sen chắp ghép hàng rào từ các hình tam giác to nhỏ để được mẫu thiết mới là các hình vuông to, nhỏ.
- Cô cho trẻ thực hiện, cô bao quát trẻ.
- Cô cùng trẻ nhận xét kết quả thực hiện.
- Cô nhận xét kết quả trẻ thực hiện.
- Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng.
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Nói về cô chú công nhân.
- Trẻ trò chuyện về công việc của cô chú công nhân.
- Trẻ chơi trò chơi theo yêu cầu của cô.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ nói đặc điểm các hình.
- Tranh ngôi nhà.
- Cô chắp ghép từ các hình tam giác.
- Là hình vuông.
- Được chắp ghép từ các hình tam giác.
- Trẻ quan sát và nhận xét.
- Trẻ thực hiện theo nhóm.
- .
- .
- ..
- Trẻ thực hiện.
- Con thiết kế ngôi nhà.
- Từ các hình tam giác.
- Con được hình mới là hình vuông.
- Trẻ nghe cô nhận xét.
- Con dán được ngôi nhà.
- Từ các hình chữ nhật.
- Hình mới là hình vuông.
- Trẻ nghe cô nói cách thực hiện.
- Trẻ thực hiện theo tổ.
- Trẻ nhận xét kết quả.
- Trẻ thu dọn đồ dùng.
DẠY TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC
LOẠI BÀI DẠY TRẺ HỌC THUỘC THƠ
"BẾN CẢNG HẢI PHÒNG"
I. Mục đích - yêu cầu:
* Kiến thức: 
- Trẻ nhớ tên bài thơ “Bến cảng hải phòng”, tác giả Đặng Hồng Kiên sáng tác. 
- Hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ miêu tả về chuyến tham quan bến cảng Hải phòng của một bạn nhỏ. Khi đến cảng có nhiều tàu của các chú hải quân chuẩn bị ra khơi làm nhiệm vụ bảo vệ vùng lãnh hải của tổ quốc Việt Nam . 
- Trẻ thuộc lời bài thơ Bến cảng hải phòng do tác giả Đặng Hồng Kiên sáng tác.
 * Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng đọc diễn cảm, ngắt nhịp theo vần thơ, khổ thơ. 
- Biết cách trả lời câu hỏi và trích dẫn theo trình tự nội dung bài thơ. 
* Thái độ: 
 - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô, cùng bạn. qua bài thơ trẻ có thêm hiểu biết về các địa danh ở mọi miền tổ quốc đặc biệt là biển đảo Việt nam. 
- Trẻ thêm yêu đất nước Việt Nam. 
II. Chuẩn bị:
- Cô tham khảo bài thơ “Bến cảng Hải Phòng”
- Hình ảnh minh họa cho bài thơ: “Bến cảng Hải Phòng”.
- Đồ dùng đồ chơi các góc.
III. Tiến hành:
Các bước
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động 
của trẻ
1.Ổn định tổ chức gây hứng thú
2. Nội dung chính
3. Kết thúc
* Ổn định tổ chức, gây hứng thú, giới thiệu bài:
- Cô cho trẻ xem hình ảnh về một số bến cảng: Cảng sài gòn, cảng nhà rồng,...
+ Các con vừa được xem hình ảnh gì?
+ Trên bến cảng có những gì?
- Khi xem hình ảnh về các bến cảng các con liên tưởng đến điều gì?
- Nhận thấy nét đẹp và lợi ích của các bến cảng nhà thơ Đặng Hồng Kiên đã sáng tác bài thơ “Bến cảng Hải Phòng” tặng các bạn nhỏ.
1. Hoạt động 1: Dạy bài thơ mới: “Bến cảng Hải Phòng”.
- Cô đọc mẫu cho trẻ nghe: Cô đọc diễn cảm bài thơ “Bến cảng Hải Phòng” lần 1 kết hợp động tác minh họa.
+ Cô vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ do ai sáng tác?
+ Bài thơ nói về điều gì?
 - Cho trẻ xem và trò chuyện về hình ảnh minh họa ND bài thơ “Bến cảng Hải Phòng” . 
 - Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 2 kết hợp động tác minh họa.
- Cô cùng trẻ đọc thơ 2 lần để trẻ nhớ lại nội dung bài thơ.
2. Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng giải trích dẫn, giải thích từ khó.
+ Bài thơ nói với các con điều gì?
+ Bạn thăm bến cảng vào thời gian nào trong ngày?
+ Câu thơ nào cho con biết bạn thăm Bến cảng vào buổi sáng sớm?
+ Thăm Bến cảng bạn thấy nhừng gì?
+ Ai có thể đọc được những câu thơ miêu tả nhiều tàu hải quân trên cảng?
+ Khi mặt trời lên tỏ nước biển có gì thay đổi?
+ Vì sao mặt nước biển lại có sự thay đổi đó?
+ Sự thay đổi của mặt nước biển được thể hiện qua những câu thơ nào? 
+ Con hiểu thế nào là “Sáng bừng”?
+ Tàu hải quân ở trong cảng để làm gì?
+ Tàu hải quân ra khơi làm nhiệm vụ gì?
+ Nhiệm vụ đó được thể hiện qua những câu thơ nào?
- Cho trẻ hát bài “Chú bộ đội” Chống mệt mỏi.
3. Hoạt động 3: Cô dạy trẻ đọc thơ:
- Cô cùng trẻ đọc diễn cảm cả bài thơ 2, 3 lần (Kết hợp sửa sai cho trẻ).
- Cô cho trẻ đọc thơ kết hợp động tác minh họa 2 lần.
- Cô cho trẻ đọc thi đua với nhiều hình thức: Bạn nam, bạn nữ; Tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô giáo dục trẻ:
+ Biển, đảo là chủ quyền thiêng liêng của đất nước VN. Vậy chúng ta cần làm gì để bày tỏ tình cảm của mình với biển, đảo thân yêu?
+ Nếu đi thăm biển, đảo con sẻ làm gì? 
- Biển, đảo mang lại rất nhiều lợi ích cho đất nước: Có nguốn hải sản lớn, là danh lam thắng cảnh, là tuyến giao thông đường thủy vận chuyển hàng hóa trong và ngoài nước,... Bảo vệ biển, đảo không phải là trách nhiệm của riêng ai, mà là trách nhiệm của mọi người trong đó có cô và các con.
4. Hoạt động 4: Chơi trò chơi: Thi xem ai giỏi.
 - Cô giới thiệu tên trò chơi: Thi xem ai giỏi.
 - Cách chơi: Cô chia trẻ làm 3 đội. tròng thời gian 5 phút trẻ thi đua chọn mảnh ghép có chứa các hình ảnh có ký hiệu đó ghép tương ứng: VD Chọn mảnh ghép có ký hiệu chữ số 4 ghép vào ô có chữ số 4. khi ghép song nói ý nghĩa bức tranh. Khi kết thúc bản nhạc, đội nào ghép đẹp, đúng đội đó thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô bao quát trẻ.
- Nhận xét kết quả trẻ thực hiện. 
- Trẻ cùng cô thu dọn đồ dùng
- Trẻ quan sát hình ảnh cùng cô.
- Cảnh đẹp về bến cảng.
- Có tàu thủy, bè,.....
- Con nhớ tới bài thơ “Bến cảng Hải Phòng” 
- Trẻ nghe cô đọc thơ.
- Bài thơ “Bến cảng HP”
- TG Đặng Hồng Kiên.
- Cảng Hải Phòng
- Trẻ xem hình ảnh minh họa cho ND bài thơ.
- Trẻ nghe cô đọc lần 2.
- Trẻ đọc thơ cùng cô.
- Một bạn nhỏ thăm bến cảng.
- Buổi sáng sớm.
- Trẻ đọc trích câu 1, 4 
“Em ra..... 
Sương sớm.......tan dần” .
- Nhiều tàu hải quân nối đuôi nhau trên bến cảng.
- Trẻ đọc trích câu 5 -> 8 “Giữa mặt.....
..........Dãy phố” 
- Nước xanh chuyển màu hồng, Mặt nước sáng bừng.
- Màu hồng của mặt trời, màu đỏ cờ đỏ sao vàng phản chiếu xuống mặt nước.
- “Khi mặt .....
...................... mặt sông”
- 
- Nghỉ, chuẩn bị ngày mai ra khơi. 
- Canh giữ, bảo bệ biển đảo của đất nước VN.
- Trẻ đọc khổ thơ cuối cùng. “Hôm nay .....”
- Trẻ vận động
- Trẻ đọc thơ cùng cô.
- Trẻ đọc thơ kết hợp động tác minh họa 2 lần.
- Trẻ đọc theo tập thể, tổ, nhóm cá nhân.
- Con vẽ, hát, đọc thơ, ...về biền, đảo. Lớn lên làm chú HQ canh giữ biển đảo,...
- Chơi, đùa trên bài biển không vứt rác ra biển,...
- Trẻ nghe cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ nghe cô nhận xét.
- Trẻ thu đồ dùng cùng cô.
GIÁO ÁN THAO GIẢNG ĐỢT III
NĂM HỌC 2013 - 2014
PTTC: Ném trúng đích nằm ngang
I. Mục đích yêu cầu:
	1. Kiến thức:
 	- Trẻ biết tên vận động “Ném trúng đích nằm ngang”, nhớ được trình tự kỹ năng của vận động “Ném trúng đích nằm ngang”.
 	 - Trẻ biết muốn có sức khỏe cần phải luyện tập thường xuyên. 
	2. Kĩ năng: 
 	- Trẻ phối hợp tay, chân, mắt, xác định khoảng cách đích để thực hiện kỹ năng “Ném trúng đích nằm ngang”.
 	- Phát triển tố chất: Nhanh nhẹn, chính xác, khéo léo cho trẻ.
 	- Rèn cho trẻ biết thực hiện theo hiệu lệnh.
	 3. Thái độ: 
 	- Rèn cho trẻ ý thức tập theo tập thể.
 	- Trẻ hứng thú thực hiện các hoạt động, chơi đúng luật, làm theo yêu cầu của cô
	II. Chuẩn bị: 
	1. Đồ dùng của cô và trẻ: 
 	- Vị trí tập thuận lợi, sạch sẽ, 4 chiếc vòng thể dục đường kính 45cm, túi cát, cờ cho trẻ chơi trò chơi.
 	- Trang phục của cô gọn gàng
 	- Đĩa nhạc theo chủ đề giao thông 
III. Tiến hành:
Các bước
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức gây hứng thú
2. Nội dung chính
3. Kết thúc
- Cô cùng trẻ hát bài “Em tập lái ô tô”, trò chuyện về nội dung bài hát:
 + Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
 + Các con có muốn làm người tài xế giỏi không?
- Cô thông báo: Cô giáo lựa chọn những bạn tiêu biểu đi dự “Người tài xế giỏi” với các Phần thi như sau:
 + Người tài xế khỏe.
+ Người tài xế khéo. 
+ Người tài xế nhanh.
- Để thực hiện tốt các nội dung trên các con cùng cô khởi động cho cơ thể khoẻ mạnh. 
1. Khởi động: 
- Cho trẻ đi các kiểu chân: Đi thường, đi kiễng, gót, đi bằng má chân, đi khom, chạy chậm, chạy nhanh nhấc cao đùi (Thực hiện mỗi kỹ năng khoảng 2 - 3 m). cho trẻ về vị trí 2 hàng dọc.
2. Trọng động: 
* Bài tập phát triển chung: Phần thi người tài xế khỏe. (Tập 2l x 8n).
- Động tác tay: Tay dang ngang, đưa ra trước.
- Động tác chân: Hai tay chống hông, chân bước lên trước 1 bước khuỵu gối.
- Động tác bụng: Hai tay lên cao, cúi gập người, đầu ngón tay chạm đầu ngón chân. 
- Động tác nhảy bật: Bật chụm chân tại chỗ.
- Động tác bổ trợ: (Tập 2l x 8n).
 + Động tác tay vai: Hai tay ra trước lên cao.
* Vận động cơ bản: “Nếm trúng đích nằm ngang”: (Phần 2: Bé khéo)
 - Cô giới thiệu vận động: Ném trúng đích nằm ngang.
* Cô làm mẫu:
 + Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích kỹ năng.
 + Lần 2: Cô làm mẫu và giải thích kỹ năng vận động: Tư thế chuẩn 

File đính kèm:

  • docGiao_an_mam_non_lop_nho.doc