Giáo án Mầm non

Họat động 1: Quan sát bầu trời mùa thu.

- Cho trẻ chơi trò chơi “thời tiết bốn mùa”.

+ Bầu trời hôm nay thế nào?

 

+ Mùa này gọi là mùa gì?

+ Nhìn lây cây các con thấy cây như thế nào?

+ Mùa thu khác gì so với các mùa trong năm? các cháu thích mùa thu không? vì sao?

 Họat động 2: Cho trẻ chơi trò chơi:

- Kéo co

-Chơi 4-5 lần cô bao quát trẻ chơi

 Họat động 3: Chơi tự do.

 

doc82 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 8687 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trẻ móa h¸t.
- Trẻ trả lời.
TrÎ biÓu diÔn theo sù dÉn d¾t cña c«- biÓu diÔn theo líp, c©s nh©n, tæ , nhãm ®an xen nhau.
VỆ SINH – NÊU GƯƠNG
- Cho trẻ của từng tổ ra xếp hàng và rửa tay.
- Cho trẻ lên nêu gương cuối ngày,trẻ cắm cờ bé ngoan. Tuyên dương, khuyến khích những trẻ ngoan,tích cực trong ngày và động viên những trẻ chưa ngoan.
CHƠI TỰ CHỌN – TRẢ TRẺ
 * Cô giáo trả trẻ tận tay người thân trong gia đình trẻ, trao đổi với phụ huynh một số nội dung cần thiết đối với trẻ trong ngày
* Nhắc trẻ chào cô chào bạn trước lúc ra về
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1 Những kết quả đạt được qua các hoạt động trong ngày
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 11 tháng 9 năm 2014
ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH- THỂ DỤC SÁNG
 - Trò chuyện với trẻ về thời tiết trong ngày
 - Thời tiết ngày hôm nay thế nào?
 - Nắng của mùa thu như thế nào?...
- Thể dục sáng : Tập với bài: trường của chúng cháu là trường mầm non
HỌAT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
PTNN
Trăng ơi từ đâu đến
	Thơ
	I. Mục đích và yêu cầu 
1. Kiến thức- Giúp trẻ cảm nhận và hiểu bài thơ- Nhớ tựa đề " Trăng ơi..từ đâu đến"- Nhận biết được nhịp 2/3, vần điệu êm dịu, cách so sánh cụ thể của bài thơ. Từ đó hiểu được nội dung của bài thơ là miêu tả về trăng2. Kỹ năng- Nghe và tưởng tượng được vẻ đẹp của trăng- Biết trả lời được câu hỏi và nói trọn câuNhớ được câu thơ so sanh về màu sắc hình dáng của trăng3.Phát triển- Phát triển khả năng chú ý, tưởng tượng, tư duy về ngôn ngữ4. Giáo dục- Trăng là vẽ đẹo của thiên nhiên. Yêu trăng trong thiên nhiên là yêu vẻ đẹp của đất nước chúng ta
II. Chuẩn bị
- Tranh 1: Cảnh trăng tròn trên sân nhà, cạnh nhà là cây có quả chín hồng- Tranh 2: Cảnh trăng tròn chiếu xuống mặt nước. Một con cá đang bơi, mắt tròn- Tranh 3: Cảnh trăng tròn trên sân chơi. Trên sân một vài trẻ đá bóng
III. Hướng dẫn
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định - Cùng nhau hát bài " Lại đây với cô"2. Giới thiệu- Cho trẻ xem tranh 1, chỉ tranh và hỏi:  Đây là gì? Các con thấy trăng bao giờ chưa?  Có khi trăng tròn trăng khuyết. Vậy khi trăng tròn các con thấy trăng như thế nào? - Trăng tròn sáng và rất đẹp. Để các con biết thêm về trăng cô sẽ đọc cho các con nghe bài thơ "Trăng ơi ...từ đâu đến" của chú Trần Đăng Khoa nha3. Tiến hànha. Cô đọc bài thơ ( 5 phút)- Lần 1: Cô đọc diễn cảm không tranh- Lần 2: Cô đọc trích dẫn, chuyển tải nội dung + giáo dụcỞ bài thơ tác giả đã tưởng tượng trăng ở nhiều nơi+ Đầu tiên trăng ở trên cánh đồng lúa và so trăng hồng như quả chín + Sau đó trăng lên khỏi biển khơi so trăng tròn như mắt cá+ Cuối cùng là trăng bay lên từ sân chơi và so trăng bay như quả bóng- Lần 3: cô đọc diễn cảm + có tranh - Sau mỗi lần cô hỏi trẻ tên bài thơ và tên tác giảb. Trẻ đọc bài thơ (15 phút)- Trẻ đọc tập thể theo cô nhiều lầnc. Đàm thoại – giảng giải (7- 10 phút)- Bài thơ nói về cái gì?- Khi nghe cô đọc bài thơ các con thấy nhịp điệu bài thơ như thế nào?- Bài thơ tả về trăng nên ta phải đọc chậm rãi nhẹ nhàng để mọi người nghe thấy được vẽ đẹp của trăng- Trong bài thơ tác giả thấy trăng từ đâu đến?- Khi trăng lên từ cánh đồng tác giả so sánh trăng như các gì?- Khi trăng lên từ biển tác giả so sánh trăng như thế nào?- Cuối cùng là sân chơi, sự so sánh ở đây ra sao?- Trăng trong bài thơ của tác giả như thế nào? về màu sắc hình dáng?- Đúng rồi ! Trăng tròn sáng rất đẹp và gần gũi với chúng ta-Cả lớp cùng đọc lại bài thơ với cô ?d. Kết thúc- Cho trẻ ra sân, dùng phấn vẽ xuống sân và tô màu- Nhận xét và tuyên dương
- Ngồi đội hình chữ U
- Trẻ chú ý lắng nghe- Trẻ thích thú khi nghe cô kể về trăng- Đọc theo yêu cầu của cô( cả lớp, tổ nhóm, cá nhân)- Bài thơ nói về trăng- Trong bài thơ tác giả thấy trăng từ cánh đồng từ biển và từ sân chơi
- Khi trăng lên từ cánh đồng tác giả đã so sánh: " Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà" "Khi trăng như mắt cá  Không bao giờ chớp mi "- Khi trăng lên từ sân chơi tác giả đã so sánh: " Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời"- Trăng tròn, trăng đẹp trăng sáng trăng hồng như quả chín, trăng có hình tròn như mắt cá...
HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát đồ chơi ngoài trời
 - TCVĐ: Kéo co
 - Chơi tự do
I. YÊU CẦU:
- Trẻ quan sát và biết được một số đồ chơi ở ngoài trời và tác dụng của nó, biết chơi thành thạo trò chơi "kéo co"
- Luyện khả năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định
- Giáo dục trẻ khi chơi phải cẩn thận
 II. CHUẨN BỊ: Dây để trẻ kéo
III: CÁCH TIÉN HÀNH:
Họat động 1: Quan sát đồ chơi ngoài trời
- Cô dẫn trẻ ra sân chơi quan sát các đồ chơi 1 lúc
+ Sân trường có gì? có những đồ chời gì?
+ Những đồ chơi này để làm gì?
+ Khi chơi các con phải thế nào?
=>Giáo dục trẻ ngồi ngay ngắn
Họat động 2: Chơi kéo co
Hoạt động 3. Chơi tự do
- Trẻ quan sát đồ chơi
- Trẻ kể
- Chơi 3-4 lần
HỌAT ĐỘNG GÓC
* Góc phân vai: TC Cô giáo dạy các hoạt động trong ngày, bố mẹ đưa con đi học.
* Góc xây dựng: Trường Mầm non Thanh Xuân
* Góc Nghệ thuật : Vẽ, nặn ,dán , tô màu đồ dùng, đồ chơi trong trường, hát BH về cô giáo, về trường mầm non.
* Góc Học tập :+ Đọc thơ, làm quen các nét cơ bản và các số từ 1-4.
+Làm sách về trường MN.
* Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây cảnh
.
VỆ SINH -ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Hoạt động chính :
Dạy trẻ nhận đúng các ký hiệu của mình
I: Mục đích- yêu cầu
-Trẻ nhận biết và ghi nhớ ký hiệu của mình (và cả của bạn nữa)
-Giúp trẻ dễ dàng lấy đồ dùng cá nhân của mình mỗi khi dùng đến và có thể lấy giúp cô, giúp bạn đồ dùng của bạn.
-Giáo dục trẻ chỉ lấy đúng ký hiệu, dùng đúng đồ dùng của mình kẻo gây mất trật tự và có khi còn bị lây bệnh.
II. Chuẩn bị
+1 bộ đồ dùng cá nhân của 1 trẻ bất kỳ trong lớp đã vẽ ký hiệu của trẻ đó.
+ Mỗi trẻ 1 cái khăn in ký hiệu hoặc 1 ký hiệu của trẻ vẽ trên bông hoa. 
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
+ Cho trẻ hát bài "Chiếc khăn tay" .
?ở lớp các con có những đồ dùng cá nhân nào ? Các bạn trong lớp có thể dùng chung nhau được không ? Vậy phải làm thế nào ?
Cô nhắc lại các ý trả và dẫn dắt trẻ đến với đề tài của hoạt động.
-Mỗi bạn có 1 ký hiệu riêng thống nhất ở các đồ dùng (tất cả các đồ dùng, kể cả bình cờ bé ngoan đều chung 1 ký hiệu). Bây giờ, cô sẽ cho các con làm quen với ký hiệu của mình.
+Cô phát cho mỗi trẻ 1 cái khăn hoặc 1 bông hoa vẽ ký hiệu của trẻ. Cô cho từng trẻ tự giới thiệu cho các bạn biết: Đây là ký hiệu của mình. Ký hiệu của mình là...(Có thể cô lần lượt giới thiệu đồ dùng của từng trẻ).
+Sau khi cả lớp đã giới thiệu xong, cô thu đồ dùng (ký hiệu) lại rồi giơ từng cái lên hỏi (nếu có thời gian) :
?Đây là ký hiệu của bạn nào ?
?Có bạn nào có ký hiệu giống nhau không ?
+Cô có thể hỏi lại một số trẻ.
*Cô nhắc nhở trẻ nhớ lấy đúng ký hiệu của mình, chỉ dùng đồ dùng của mình không dùng đồ dùng của bạn kẻo gây mất trật tự, có khi còn có thể bị lây bệnh.
* Cô cho trẻ đọc thơ ’Tay ngoan’.
Hoạt động của trẻ
- C¶ líp h¸t.
- TrÎ tr¶ lêi.
- L¾ng nghe
- TrÎ nhËn ký hiÖu (®å dïng) cña m×nh vµ tù giíi thiÖu,nghe giíi thiÖu.
- §­a ký hiÖu (®å dïng) cho c«.
-L¾ng nghe
-TrÎ ®äc th¬.
*Chơi tự chon- Tr¶ trÎ
 * Cô giáo trả trẻ tận tay người thân trong gia đình trẻ, trao đổi với phụ huynh một số nội dung cần thiết đối với trẻ
* Nhắc trẻ chào cô chào bạn trước lúc ra về
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1 Những kết quả đạt được qua các hoạt động trong ngày
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ 6 ngày 12 tháng 9 năm 2014
ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH -THỂ DỤC SÁNG :
- Trò chuyện với trẻ về công việc của các bạn trực nhật trong lớp
- Thể dục sáng : tập với bài: Trường của chúng cháu là trường mầm non.
HỌAT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ- Môn Âm nhạc: 
 Dạy hát: Rước đèn dưới ánh trăng
	 Nghe hát: Chiếc đèn ông sao
	 Trò chơi: Giọng hát to,hát nhỏ
Đề tài 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Kiến thức: Trẻ hát thuộc bài " Rước đèn dưới trăng" theo phong cách âm nhạc rộn ràng, thể hiện tình cảm vui tươi và không khí của ngày hội trung thu
	 Trẻ được nghe hát bài " Chiếc đền ông sao” và hưởng ứng theo bài hát cùng cô.
	Trẻ biết cách chơi, luật chơi và hứng thú tham gia chơi trò chơi
	- Kỹ năng: Luỵên kỹ năng hát cùng đàn, hát diễn cảm với nhiều hình thức.
	- TháI độ: Trẻ biết yêu thương giúp đỡ vui chơi cùng nhau.
II. CHUẨN BỊ:
	- Đàn ghi bài hát " Rước đèn dưói trăng", “ Chiếc đèn ông sao”.
	- 4-5 vòng thể dục
ë NDTH: Toán : Hình dạng, Đếm số lượng
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Nghe hát 
- Trò chuyện với trẻ về hội trung thu
+ Các bạn trong lớp phải như thế nào với nhau?
? Có bài hát nói về tình cảm của các bạn trong lớp phải yêu thương đoàn kết keo sơn như anh em một nhà đó là bài " Chiếc đèn ông sao " các con nghe nhé.
- Cô hát trẻ nghe 1 lần
±Hoạt động 2 Dạy trẻ hát- vận động
 C« cho c¶ líp h¸t 1- 2 lÇn
- Tổ, nhóm hát 
- Các con vừa hát bài hát gì ?,nhác và lời của ai?
? Bµi h¸t cßn ®­îc hay hơn sinh động ia có cách vận động nào phù hợp với nội dung bài hát này không nào?
Cho 2-3 trẻ vận động theo cách của trẻ
+ Ngoài những cách vận động mà các con vừa thể hiện còn có cách vận động minh họa nào khác không?
-Cô nêu cách vận động của mình,các con ạ bài hát này vận động theo tiết tấu chậm sẽ lai còn hay hơn đấy. 
- Bạn nào giỏi cho cô biết vận động heo tiết tấu phối hợp vỗ như thế nào? 
* Cô giới thiệu cách vận động 
- C« h¸t vµ gâ ®Öm 2 lÇn
- Cho c¶ líp h¸t, gâ ®Öm
- Cho trẻ vỗ phía trước nghiêng người sang phải sang trái,phía trước,cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô thấy các con rất giỏi bây giờ cô mời cả lớp đứng dậy vừa hát vừa vận đông theo cô nhé,
- Cô đưng phía trước cùng vận đông (sửa sai nếu có)
-Tổ thi đua hát và vận động
- Nhãm b¹n nam gâ ®Öm theo tiÕt tÊu chậm
- Nhóm nữ hát
- Mời cá nhân thể hiện
* Cả lớp vận động 1 lần nữa.
Ngoài cách vỗ tay theo tiết tấu chaamjchungs ta vừa học ,ai có cách vận động nào khác,lên vận động chocả lớp xem nào?(cô nhận xét khen trẻ)
 Họat động 2: Nghe hát
- Các cháu vừa hát bài gì?
- Cô sẽ gửi đến lớp mình một bài hát các con nghe nhé
- Cô hát trẻ nghe 1 lần kết hợp minh họa
? Các bạn nhỏ trong bài hát cũng rất thích đi học và rất yêu trường, yêu lớp của mình.
- Cô hát lần 2 trẻ hưởng ứng cùng cô
 Họat động 3: Trò chơi "Giọng hát to giọn hát nhỏ"
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ chơi
- cô bao quát trẻ chơi
* Kết thúc: Cho trẻ hát hài " Rước đèn ông sao"
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe cô hát
- Cả lớp hát 2 lần
- Trẻ chú y xem cô
- Cả lớp vận động
- 3 tổ hát nối tiếp nhau
- Cho 2 nhóm bạn trai, bạn gái và hát
- Nhóm hát
- Cả lớp hát
- Bài hát "Lớp chúng mình"
- Trẻ nghe cô hát
- Trẻ hưởng ứng cùng cô.
- Trẻ chơi 4-5 lần
- Cả lớp hát
HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết trong ngày
	 - TCVĐ: Kéo co
	 - Chơi tự do
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	-Kiến thức : +Trẻ làm quen với hiện tượng thiên nhiên (thời tiết)
 +Biết nhận xét về thời tiết trong ngày.
 -Kỹ năng : Rèn luyện khả năng quan sát. 
 -Thái độ : Giáo dục trẻ mang trang phục ( mũ nón, quần áo, giày dép...) phù hợp với thời tiết.
II. CHUẨN BỊ:
	- Địa điểm thuận lợi phù hợp cho trẻ quan sát
III. TIẾN HÀNH:
 Họat động 1: Quan sát thời tiết trong ngày
+Cô cho trẻ hát bài “Khúc hát dạo chơi”.
+Cho trẻ quan sát và đàm thoại với trẻ:
-Hôm nay, thời tiết như thế nào (mưa hay nắng hay là râm)?
-Màu nắng như thế nào (mưa to hay nhỏ)?
-Các con nhìn lên bầu trời xem có nhiều mây không?
-Thời tiết như thế này chúng mình phải ăn mặc ra sao?
 => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ mang trang phục (quần áo, mũ nón, giày dép…) phù hợp với thời tiết.
 Họat động 2: Trò chơi vận động “Kéo co”
-Chơi 4-5 lần cô bao quát trẻ chơi
Họat động 3: Chơi tự do.
 Cả lớp hát.
Trẻ quan sát và trả lời cô.
Cả lớp chia thành 2-4 đội chơi.
HỌAT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Phòng khám sức khoẻ cho bé, cửa hàng đồ dùng của bé, cô giáo.
- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non , lắp ghép các đồ chơi ngoài trời. - Góc âm nhạc:+ Hát múa với nhạc cụ các bài hát về chủ đề
-Góc Tạo hình :Cắt dán, vẽ, nặn, tô màu, gấp hình các loại đồ dùng, đồ chơi
-Góc Học tập: Nhận biết đồ chơi trong trường MN, chơi các TC với chữ cái O, Ô,Ơ; kể chuyện về chủ đề, làm tập san, nối chữ, ghép từ….
-Góc Thiên nhiên: Chăm sóc cây trong vường trường, chơi với nước.
VỆ SINH -ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Hoạt động 1: Lau chùi đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
- Ổn định tổ chức
- Cô giới thiệu, hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con vệ sinh trong và ngoài lớp học
- Hưỡng dẫn trẻ cùng cô trang trí cho chủ đề nhánh sau
Cô chia trẻ ra nhiều nhóm. Mỗi nhóm lau chùi, sắp xếp ở 1 góc. Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho trẻ.
- Nhắc trẻ vệ sinh bảo vệ đồ dùng cẩn thận 
Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ
Liên hoan văn nghệ cuối tuần, cô là người dẫn chương trình các cháu là người thực hện nhé
Cho trẻ biểu diễn bằng nhiều hình thức
- Mở đầu chương trình cô ời cả lớp lớn B vận động bài hát ,ngày hội đến trường.
Cô cho trẻ biểu diễn 1số tiết mục về mùa thu, về chủ đề trường mầm non
Cho tổ,nhóm,cá nhân,biểu diễn
Cho trẻ biểu diễn những bài hát bài thơ mà trẻ yêu thích
- Cô đóng góp tiết mục cùng trẻ,trẻ hưởng ứng cùng cô
 bài: Ngày đầu tiên đi học.
+ Múa hát “Ngày vui của bé , đường và chân”.
+Đọc thơ “Bàn tay cô giáo”
- Nhận xét tuyên dương
Hoạt động 3. Nêu gương cuối tuần.
Mục đích –yêu cầu
-Trẻ nắm được các tiêu chuẩn Bé ngoan trong ngày, trong tuần.
-Biết nhận xét về mình, về bạn.
-Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép ở mọi lúc mọi nơi.
* Chuẩn bị
Bảng Bé ngoan, cờ và hoa Bé ngoan, phiếu Bé ngoan.
*Cách tiến hành
Ổn định - giới thiệu
+Cô cho trẻ hát múa, đọc thơ 4-5 bài về nội dung hoạt động
Tiến hành
+Cô nhận xét ngày học, tuần học kỹ càng (trẻ nào ngoan, trẻ nào chưa ngoan, vì sao ?)
+Cô cho trẻ nêu các tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần, sau đó ,cô nhắc lại  :
+Đếm số cờ của từng trẻ, trẻ nào được 3 cờ trở lên sẽ được tặng hoa bé ngoan để cắm.
+Mời những trẻ đang còn ngồi đứng dậy. Cô hỏi lí do vì sao, nhắc nhở trẻ xong cho trẻ ngồi xuống.
+Tổ này cắm xong, tổ khác lên cắm.
+Mời 1 trẻ đếm số cờ của từng tổ. Tổ nào có nhiều cờ nhất sẽ được tuyên dương là tổ ngoan nhất trong tuần.
+Cô tặng phiếu bé ngoan cho những trẻ vừa được cắm hoa bé ngoan trên bảng.
Kết thúc : +Tuyên dương những trẻ và tổ ngoan.
+Nhắc nhở những trẻ chưa ngoan cần cố gắng.
+Chuyển tiếp : VËn ®éng bµi C¶ tuÇn ®Òu ngoan.
- TrÎ lau chïi, s¾p xÕp ®å dïng, ®å ch¬i trong líp.
- Trẻ cùng cô trang trí
- Cả lớp hát và vận động cùng cô
- TrÎ ®äc cïng c«.
- Trẻ biểu diễn
- Nghe c« h¸t
- L¾ng nghe
- Trẻ hưởng ứng cùng cô
L¾ng nghe
1-2 trÎ nªu.
C¶ líp ®Õm.
TrÎ ch­a ngoan ®øng dËy.
C¾m hoa bé ngoan
TrÎ ngoan lªn c¾m cê.
1 trÎ đếm cê tæ.
NhËn phiÕu bé ngoan
H¸t vµ vç tay theo tiết tấu chậm.
 *CHƠI TỰ CHỌN – TRẢ TRẺ
 * Cô giáo trả trẻ tận tay người thân trong gia đình trẻ, trao đổi với phụ huynh một số nội dung cần thiết đối với trẻ
* Nhắc trẻ chào cô chào bạn trước lúc ra về
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1 Những kết quả đạt được qua các hoạt động trong ngày
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................... 
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
Chủ đề nhánh: Ngày hội đến trường của bé
 Thực hiện từ ngày 15 đến ngày 19 tháng 9 năm 2014.
 Mạng nội dung
- Tên trường, tên các lớp.
- Địa chỉ các phòng làm việc trong trường.
- Các khu vực thực hiện các hoạt động trong ngày của trẻ 
- Các hoạt động của ban giám hiệu, cô giáo, bác cấp dưỡng, bảo vệ và trẻ trong trường mầm non.
- Biết giữ vệ sinh sạch sẽ trong sân trường.
NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG CỦA BÉ. 
Đồ dùng, đồ chơi trong sân trường.
Các bạn trong trường.
- Tên gọi, vị trí của đồ dùng, đồ chơi trong sân trường.
- Cách sử dụng, công dụng của từng đồ chơi ở sân trường. 
- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
 - Biết các em ở lớp bé, lớp nhỡ và các bạn cùng tuổi.
 - Đoàn kết, giúp đỡ bạn, làm gương cho các em bé
MẠNG HOẠT ĐỘNG
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
+ Quan sát trò chuyện về trường mầm non: tên địa chỉ, các khu vực trong trường mầm non.
+ Biết tên trường, tên lớp, tên cô giáo, tên các bạn.
+ Biết giữ vệ sinh trong sân trường.
LÀM QUEN VỚI TOÁN
+ Ôn số lượng 4 – Nhận biết chữ số 4.
TẠO HÌNH
+ Vẽ cô giáo em
ÂM NHẠC
+ Hát: - Em đi mẫu giáo
+ Nghe: - Ngày đầu tiên đi học
+Trò chơi: - Ai nhanh nhất.
PHÁT TRIỂN
 NHẬN THỨC
PHÁT TRIỂN 
THẨM MỸ
NGÀY HỘI
ĐẾN TRƯỜNG CỦA BÉ
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
PHÁT TRIỂN 
TÌNH CẢM- XÃ HỘI
PHÁT TRIỂN 
THỂ CHẤT
 DINH DƯỠNG:
+ Biết giá trị dinh dưỡng của bữa ăn, lượng nước uống trong ngày, ăn đủ chất.
VẬN ĐỘNG
+Tung bóng lên cao và bắt bóng.
Chơi: Ném bóng qua lưới.
ĐỌC THƠ
+ Cô giáo.
+ Trò chuyện về trường Mầm non Thanh Lâm.
Trò chơi: Tập làm cô giáo, làm bác cấp dưỡng
+ Tham gia các hoạt động của trường mầm non. 
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG CỦA BÉ (Từ 15/9-19/9/2014)
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ,Trò chuyện, thể dục sáng.
Cô giáo đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định.
 Hướng dẫn trẻ quan sát các góc và cho trẻ biết chủ đề của tuần “ Ngày hội đến trường của bé”.
Gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về tình tình của trẻ trên lớp. 
Hoạt động học có chủ đích.
PTNT- KPKH
Trò chuyện với trẻ về trường, lớp và tên các cô giáo trong trường mầm non
 PTTC
- Tung bóng lªn cao và bắt bóng.
Trò chơi: Ném bóng qua lưới.
PTNT:
 Ôn nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 4
PTNN: 
Kể chuyện: bạn mới
PTTM
- Em đi mẫu giáo
- Trò chơi: Ai nhanh nhất
- Nghe hát, nghe nhạc: Ngày đầu tiên đi học.
Hoạt động ngoài trời.
- Vẽ theo ý thích
- Trò chơi vận động: Tìm bạn thân
- Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
- Trẻ quan sát quang cảnh, bầu trời buổi sáng nêu nhận xét về thời tiết nhặt lá rụng.
- Đi dạo trong sân trường trẻ quan sát các lớp học trong trường.
- Cho trẻ vẽ dưới sân theo ý thích
- Ôn lại bài hát.
- Cho trẻ đếm số lượng đồ chơi có trong sân trường
- Trò chơi: Bé tạo dáng.
Dạo quanh sân trường
-

File đính kèm:

  • docgiao an chu diem truong mam non.doc