Giáo án Luyện từ và câu - Tiết 14: Từ ngữ về tình cảm gia đình. câu kiểu ai làm gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi

Gọi 3 em lên bảng yêu cầu mỗi em, yêu cầu mỗi em đặt 1 câu theo mẫu: Ai làm gì?

- GV nhận xét.

- Ghi bảng đầu bài .

- Gọi HS nêu YC của bài.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và lần lượt phát biểu.

- GV nghe HS phát biểu và ghi nhanh lên bảng những từ đúng và không lặp lại:chăm lo, giúp đỡ, chăm sóc, nh¬ường nhịn, yêu thương

+ GV: ở tuần 12 các con đã được học những từ ngữ về tình cảm gia đình, nhưng đây là những từ ngữ nói về tình cảm yêu thương giữa anh chị em với nhau.

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Luyện từ và câu - Tiết 14: Từ ngữ về tình cảm gia đình. câu kiểu ai làm gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 14: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH.
CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: 
- Nêu được một số từ ngữ tình cảm gia đình (BT1).
- Biết sắp xếp các từ cho trước thành câu theo mẫu: Ai làm gì? (BT2)
- Điền đúng dấu chấm và dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống( BT3).
2. Kĩ năng : - Biết sử dụng các từ chỉ tình cảm gia đình.
 - Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG :
Giáo viên: Bảng phụ .
Học sinh: Bút, vở. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
1’
8’
10’
10’
2’
1’
A. Ôn định tổ chức:
B. Bài cũ :
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Hãy tìm 3 từ nói về tình cảm yêu thương giữa anh chị em
Bài 2 :
Bài 3:
D. Củng cố 
E. Dặn dò:
- Gọi 3 em lên bảng yêu cầu mỗi em, yêu cầu mỗi em đặt 1 câu theo mẫu: Ai làm gì?
- GV nhận xét.
- Ghi bảng đầu bài .
- Gọi HS nêu YC của bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và lần lượt phát biểu.
- GV nghe HS phát biểu và ghi nhanh lên bảng những từ đúng và không lặp lại:chăm lo, giúp đỡ, chăm sóc, nhường nhịn, yêu thương 
+ GV: ở tuần 12 các con đã được học những từ ngữ về tình cảm gia đình, nhưng đây là những từ ngữ nói về tình cảm yêu thương giữa anh chị em với nhau.
- Yêu cầu HS đọc các từ đã tìm được trên bảng sau đó chép vào vở.
- Gọi HS đọc đầu bài, sau đó đọc câu mẫu.
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
anh
chị
em
chị em
anh em
khuyên bảo
chăm sóc
trông nom
giúp đỡ
anh
chị
em
nhau
 Chọn và xếp các từ ở ba nhóm sau thành câu: 
 Cho HS nhận xét câu mẫu. 
+ Ai là những từ nào? 
+ Các từ ở cột 2 và 3 trả lời cho câu hỏi nào ?
+ Khi đặt câu con chú ý điều gì?
* Lưu ý: Khi sắp xếp các từ các con cần chú ý nó phải có nghĩa và phù hợp với thực tế.
- GV phát bảng nhóm cho 4 nhóm làm bài.
- Nhóm nào làm xong gắn lên bảng lớp đọc k/q. cả lớp và GV n/x, chốt lời giải đúng:
Ai
làm gì ?
M : Chị em
Giúp đỡ nhau
Anh 
khuyên bảo em.
Anh
Chăm sóc em.
Anh 
Trông nom em.
Anh 
Giúp đỡ em.
Chị
khuyên bảo em.
Chị
Chăm sóc em.
Chị
Trông nom em.
Chị
Giúp đỡ em.
Chị em
Khuyên bảo nhau.
Chị em
Giúp đỡ nhau.
.
- Gọi HS nhóm khác n/x, bổ sung. 
+ Các câu con vừa ghép theo kiểu câu nào con đã học ?
+ Vậy kiểu câu Ai / làm gì ? Ai nói về đối tượng nào ?
 - GV n/x.
- Cho HS đọc lại các câu sắp xếp đúng.
- Gọi HS đọc đề bài và đọc đoạn văn cần điền dấu.
- Yêu cầu HS làm bài. Điền vào ô trống dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi:
 Bé nói với mẹ: 
Con xin mẹ tờ giấy viết thư cho bạn Hà. 
Mẹ ngạc nhiên:
- Nhưng con đã biết viết đâu ?
Bé đáp: 
- Không sao, mẹ ạ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc.
+ Tại sao lại điền dấu chấm hỏi vào ô trống thứ hai?
+ Tại sao lại điền dấu chấm vào ô trống thứ nhất và ô trống thứ 3?
- Gọi HS đọc lại đoạn văn này.
+ Đoạn văn nói về ai?
+ Con có thấy buồn cười không? Vì sao lại buồn cười?
- GV chốt lại đoạn văn trên.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đặt câu theo mẫu: Ai làm gì?
- Hát.
- 3 HS lên bảng.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi đầu bài vào vở.
- 1 HS đọc 
- Mỗi HS nói 3 từ mà mình tìm được.
VD: giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, nhường nhịn, yêu thương, quý mến 
- HS đọc đồng thanh.
- Tự viết vào vở mỗi em 3 từ.
- HS đọc đề bài.
- HS đọc câu mẫu.
- Là những từ ở cột 1
- Trả lời cho câu hỏi làm gì?
- Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm.
- HS làm bảng nhóm viết tất cả các câu mà em sắp xếp được.
- HS n/x bài trên bảng. Bổ sung các câu chưa sắp xếp được.
- Ai / làm gì ? )
- Người hoặc vật
- HS đọc.
- 1 HS đọc tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng, lớp làm bài vào vở.
+ Vì đây là câu hỏi.
+ Vì đây là câu nói bình thường.
- 1 – 2 HS đọc.
- Về bạn Hà.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docLuyen_tu_va_cau_tuan_14.doc