Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 21, Tiết 41+42:Câu kể Ai thế nào?Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?

Hoạt động 2: Phần ghi nhớ

Mục tiêu: HS nắm được phần ghi nhớ.

- Cho đọc phần ghi nhớ SGK / 30

1. Vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào? chỉ đặc điểm tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói đến ở chủ ngữ.

2. Vị ngữ thường do tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành.

Hoạt động 3: Luyện tập

Mục tiêu: Thực hành xác định được bộ phận VN trong các câu kể Ai thế nào? biết đặt câu đúng mẫu.

Bài 1: Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:

 Cánh đại bàng rất khỏe. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Đôi chân của nó giống như cái móc hang của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.

 

doc5 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 11/11/2023 | Lượt xem: 181 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 21, Tiết 41+42:Câu kể Ai thế nào?Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
	I. MỤC TIÊU:
 - HS nhận biết được câu kể “Ai, thế nào?”.
 - Xác định được bộ phận chủ ngữ – vị ngữ trong câu kể tìm được; bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể “Ai, thế nào?”. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HƯỚNG DẪN CỦA PH
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
2.Bài cũ: MRVT: Sức khoẻ 
- Hãy kể tên các môn thể thao mà em biết?
3.Bài mới: Câu kể Ai thế nào? 
4.Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Phần nhận xét 
Mục tiêu: Nắm được ý nghĩa của vị ngữ trong câu kiểu “Ai thế nào?”, nhận biết được ý nghĩa trong các câu kiểu “Ai thế nào?” và đặt câu theo mẫu.
HS đọc đoạn văn sau: 
Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Đàn voi bước đi chậm rãi. Chúng thật hiền lành. Người quả tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu. Anh trẻ và thật khỏe mạnh. Thỉnh thoảng, anh lại cúi xuống như nói điều gì đó với chú voi.
Bài tập1+2
 PH cho HS đọc kĩ đoạn văn, dùng bút chì gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn.
TL
Câu 1 Bên đường, cây cối xanh um.
Câu 2 Nhà cửa thưa thớt dần.
Câu 4 Chúng thật hiền lành.
Câu 6 Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
**** Các câu 3, 5, 7 là kiểu câu Ai làm gì?
- Bài tập 3. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.
 HS làm vào VBT
- Bài tập 4+5 Tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.
Đáp án bài 4 
Câu 1 Bên đường, cây cối xanh um.
Câu 2 Nhà cửa thưa thớt dần.
Câu 4 Chúng thật hiền lành.
Câu 6 Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ 
Mục tiêu: HS nắm được phần ghi nhớ.
Câu kể Ai thế nào? gồm hai bộ phận:
Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
Vị ngữ trả lời cho câu kể: Thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập 
Mục tiêu: Thực hành làm được bài tập có nội dung liên quan.
Bài 1. Đọc và trả lời câu hỏi:
 Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn Anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.
Câu 
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu 1
Rồi những người con
cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
Câu 2
Căn nhà
trống vắng.
Câu 4
Anh Khoa
hồn nhiên, xởi lởi.
Câu 5
Anh Đức
lầm lì, ít nói
Câu 6
Còn Anh Tịnh
thì đĩnh đạc, chu đáo.
Hoạt động 4: Củng cố 
Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học
- Câu kể Ai thế nào? Gồm mấy bộ phận? 
- Yêu cầu HS đặt 1 câu kể Ai thế nào ?
- Chuẩn bị: Vị Ngữ trong câu “Ai thế nào?”
HS ghi câu trả lời vào vở
HS đặt câu 
Câu 1 Bên đường, cây cối thế nào?
Câu 2 Nhà cửa thế nào?
Câu 4 Chúng (đàn voi) thế nào?
Câu 6 Anh (người quả tượng) thế nào?
HS tìm 
Đáp án bài 5
Câu 1 Bên đường, ci gì xanh um?
Câu 2 Cái gì thưa thớt dần?
Câu 4 Những con gì thật hiền lành?
Câu 6 Ai trẻ và thật khỏe mạnh?
HS đọc ghi nhớ và thuộc nội dung ghi nhớ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 42: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
HƯỚNG DẪN CỦA PHỤ HUYNH
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1: Phần nhận xét 
Mục tiêu: Nắm được ý nghĩa của vị ngữ trong câu kiểu “Ai thế nào?”
- PH cho HS đọc đoạn văn
 Về đêm cảnh vật thật im lìm. Sông thôi vỗ sống dồn dập vô bờ như hồi chiều. Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. Ông Ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. Ông hệt như thần Thổ Địa của vùng này.
Giao việc: Tìm các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn.
Giao việc: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của những câu vừa tìm được.
Giao việc: Các vị ngữ trên biểu thị nội dung gì và do các từ ngữ nào tạo thành? Viết câu trả lời vào bảng sau:
Câu
Nội dung vị ngữ
Từ ngữ tạo thnh vị ngữ
1
2
4
6
7
M: trạng thái của sự vật (cảnh vật)
Cụm tính từ
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ 
Mục tiêu: HS nắm được phần ghi nhớ.
- Cho đọc phần ghi nhớ SGK / 30
1. Vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào? chỉ đặc điểm tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói đến ở chủ ngữ.
2. Vị ngữ thường do tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành.
Hoạt động 3: Luyện tập 
Mục tiêu: Thực hành xác định được bộ phận VN trong các câu kể Ai thế nào? biết đặt câu đúng mẫu. 
Bài 1: Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:
 Cánh đại bàng rất khỏe. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Đôi chân của nó giống như cái móc hang của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.
Bài 2: Bộ phận vị ngữ của mỗi câu vừa tìm được do những từ ngữ nào (tính từ hay cụm tính từ) tạo thành?
Câu Ai thế no?
Từ ngữ tạo thành vị ngữ
 Bài 3: Đặt ba câu kể Ai thế nào? mỗi câu tả một cây hoa em yêu thích.
Chú ý: Khi viết câu, đầu câu cần viết hoa, cuối câu có dấu chấm câu.
- HS đọc
Về đêm, cảnh vật thật im lìm.
Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều.
Ông Ba trầm ngâm. 
Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. 
Ông hệt như thần Thổ Địa của vùng này.
Về đêm, cảnh vật thật im lìm.
Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều.
Ông Ba trầm ngâm.
Trai lại, Ông Sáu rất sởi nởi.
Ông hệt như thần Thổ Địa của vùng này.
Câu
Nội dung vị ngữ
Từ ngữ tạo thnh vị ngữ
1
2
4
6
7
M: trạng thái của sự vật (cảnh vật)
 trạng thi của sự vật (sông)
 trạng thái của người (ông Ba)
trạng thái của người (ông Sáu)
đặc điểm của người (ông Sáu)
Cụm tính từ
Cụm ĐT (thôi)
Động từ
Cụm tính từ
Cụm tính từ (TT: hệt)
Câu Ai thế nào?
Từ ngữ tạo thành vị ngữ
1/ Cánh đại bàng rất khỏe.
2/ Mỏ đại bàng dài và rất cứng.
3/ Đôi chân của nó  cần cẩu
4/ Đại bàng rất ít bay.
5/ Khi chạy  hơn nhiều.
Cụm tính từ
Hai tính từ
Cụm tính từ	
Cụm tính từ
Cụm tính từ
Ví dụ:
Hoa hồng thơm ngào ngạt.
Dưới nhà mặt trời, hoa mai càng rực rỡ hơn nữa.
..

File đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_21_tiet_4142cau_ke_ai_the.doc
Giáo án liên quan