Giáo án Luyện từ và câu 5 - Tuần 19 đến 28 – Trường Tiểu học Hợp Thanh B

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ, AN NINH.

I.MỤC TIÊU :

- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về trật tự an ninh.

Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

-Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt.

 -Bảng phụ ghi BT2, BT3, BT4.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc45 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Luyện từ và câu 5 - Tuần 19 đến 28 – Trường Tiểu học Hợp Thanh B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Cả lớp nhận xét.
-1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm bài cá nhân, các em đánh dấu + bằng bút chì vào ô trống tương ứng với nghĩa của từng cụm từ đã cho.
4 học sinh lên bảng thi đua làm bài tập, em nào làm xong tự trình bày kết quả.
Ví dụ: Cụm từ “Điều mà pháp luật  được đòi hỏi” ® quyền công dân. “Sự hiểu biết  đối với đất nước” ® ý thức công dân. “Việc mà pháp luật  đối với người khác” ® nghĩa vụ công dân.
Cả lớp nhận xét.
-1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
® Hoạt động nhóm đôi. Tìm hiểu nghĩa vụ và quyền lợi qua thơ.
® Học sinh phát biểu ® nhận xét.
1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Các nhóm thi đua, 4 nhóm nhanh nhất được đính bảng.
- Chọn bài hay nhất.
Học sinh trả lời.
Học sinh nêu.
RÚT KINH NGHIỆM
***
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Ngày soạn :	Tuần : 21
	Ngày dạy :	Tiết : 2
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I.MỤC TIÊU :
-Học sinh hiểu thế nào câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả.
-Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí vế câu đề tạo thành câu ghép có quan hệ nguyên nhân - kết quả.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
	-Bảng lớp viết 2 câu ghép ở bài tập 1 (phần nhận xét).
	-Bảng phụ (HS làm bài tập).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1’
3’
1’
34’
14’
3’
15’
1.Ổn định :
2. Bài cũ: MRVT: Công dân.
Giáo viên kiểm tra 2 học sinh làm lại các bài tập 3.
-Nhận xét – Ghi điểm.
*Nhận xét chung.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài 1 : 
-Gọi HS đọc đề + đọc 2 câu ghép.
-Giao việc : 
+Đọc lại 2 câu ghép.
+Chỉ ra sự khác nhau giữa cách nối và cách sắp đặt các vế trong 2 câu ghép đó.
-Cho HS làm bài, GV ghi bảng 2 câu ghép.
-Cho HS trình bày.
Câu 1: Vì con khỉ này rất nghịch / nên các anh bảo vệ thường phải cột dây.
Câu 2: Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường.
Bài 2:
-Cho HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài, trình bày kết quả.
-Cho HS nêu ví dụ với một số quan hệ từ đã nêu.
*GV chốt : các QHT : vì, bởi vì, nhờ, nên, cho nên, do vậy
-Cặp QHT : vì.. cho nên, tại vì.. cho nên, bởi vì cho nên, nhờ mà, do  mà..
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
v	Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
-Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ mà không nhìn sách. 
v	Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Bài 1 : 	
-Cho HS đọc bài tập 1.
-Giao việc :
+Đọc lại 3 câu a, b, c.
+Tìm các vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả.
+Tìm các QHT, các cặp QHT nối các vế câu.
-Cho HS làm bài + GV phát bảng phụ cho3 HS.
Cho trình bày kết quả.
-Nhận xét.
Bài 2 :
-Cho HS đọc yêu cầu bài.
- GV nhắc lại yêu cầu : Từ các câu ở bài tập 1, các em tạo ra câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí của các vế câu, có thể thêm bớt từ nếu các em thấy cần thiết.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả trên bảng lớp.
-Nhận xét. 
Bài 3 : 
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Giao việc : 
+Đọc lại câu a, b.
+Chọn từ tại hoặc nhờ để điền vào chỗ trống trong câu a hoặc b sao cho đúng.
-Cho HS làm bài trình bày kết quả.
-Nhận xét. 
Bài 4.
(cách tiến hành tương tự bài tập 3)
5.Củng cố – Dặn dò.
Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”.
Nhận xét tiết học. 
-Hát 
-2 HS lần lượt đọc đoạn văn bài tập 3.
-1 HS đọc to + cả lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Trình bày.
-2 vế câu ghép được nối nhau bằng cặp quan hệ từ vì  nên.
+Vế 1 : chỉ nguyên nhân. 
+Vế 2 : chỉ kết quả.
-2 vế câu ghép được nối với nhau bằng một quan hệ từ vì thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả.
+Vế 1 : chỉ kết quả.
+Vế 2 : chỉ nghuyên nhân.
Cả lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu.
Học sinh phát biểu ý kiến nêu được những QHT mà mình tìm được.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh đọc thuộc ghi nhớ ngay tại lớp.
-2-3 HS nhắc lại.
1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân + 3 HS làm bài bảng phụ.
-Trình bày.
-Nhận xét. 
-1 HS đọc.
-HS làm bài cá nhân + 2 HS làm bài bảng phụ.
-Trình bày.
-Nhận xét. 
-HS làm bài cá nhân trình bày.
-Nhận xét. 
RÚT KINH NGHIỆM
***
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Ngày soạn :	Tuần : 22
	Ngày dạy :	Tiết : 1
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I.MỤC TIÊU :	
- Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện -kết quả, giả thiết- kết quả.
- Biết tạo câu ghép có quan hệ ĐK – KQ, GT – KQ, bằng cách điền QHT hoặc cặp QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
	-Bảng phụ. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1’
5’
1.Ổn định :
2. Bài cũ: Cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
-Kiểm tra 2 HS.
-Nhận xét – Ghi điểm.
*Nhận xét chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
	Bài 1
-Gọi HS đọc đề.
-GV nhắc HS trình tự làm bài.
+Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép.
+Phát hiện cách nối các vế câu giữa hai câu ghép có gì khác nhau.
+Phát hiện cách sắp xếp các vế câu.
-Cho HS đọc thầm 2 câu văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
Bài 2
-Cho HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu.
-GV chốt lại : Cặp QHT nối các vế câu thể hiện quan hệ ĐK- KQ, GT – KQ : nếu  thì, nếu như thì , giá mà thì, giả sử thì
	v Hoạt động 2: Rút ghi nhớ.
Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
2 -3 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ( không nhìn SGK)
v Hoạt động 3: Luyện tập.
 Bài 1
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, làm bài cá nhân.
-GV mời 1 HS phân tích 2 câu văn, thơ đã viết trên bảng lớp gạch dưới các vế câu chỉ ĐK (GT) vế câu chỉ kết quả ; khoanh tròn các QHT nối các vế câu.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*Lưu ý : Là người, tôi sẽ chết cho quê hương được coi là một câu đơn, mở đầu bằng trạng ngữ.
 Bài 2
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV giải thích : các câu trên tự nó đã có nghĩa, các em phải biết điền các QHT thích hợp vào chỗ trống trong câu.
-HS suy nghĩ, làm bài + 2 HS làm bài bảng phụ.
-Cho HS trình bày.
-Nhận xét. 
	Bài 3
Yêu cầu học sinh đọc đề bài + xác định yêu cầu đề bài.
-Cho HS làm bài cá nhân + 2 HS làm bài bảng phụ.
-Cho HS trình bày.
5.Củng cố – Dặn dò. 
-Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)”.
- Nhận xét tiết học.
Hát 
-HS nhắc lại cách nối câu ghép bằng QHT nguyên nhân – kết quả.
-1 HS đọc lại bài tập 2,3.
-1 HS đọc yêu cầu.
-HS phát biểu ý kiến.
Ở câu a, 2 vế được nối với nhau bằng cặp QHT nếu thì thể hiện quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả. Vế 1 chỉ ĐK vế 2 chỉ kết quả.
-Ở câu b vế 1 chỉ kết quả vế 2 chỉ ĐK.
-HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu.
-HS nêu ví dụ với từng cặp QHT.
-3 HS đọc.
-3 HS nhắc lại..
-HS phát biểu ý kiến.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
-HS làm bài vào vở bài tập.
-Trình bày 
-Nhận xét. 
-1 học sinh đọc lại yêu cầu đề bài.
-HS làm bài cá nhân + 2 HS làm bài bảng phụ.
-Trình bày.
RÚT KINH NGHIỆM
***
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Ngày soạn :	Tuần : 22
	Ngày dạy :	Tiết : 2
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I.MỤC TIÊU :
	-HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ từ tương phản.
	-Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ từ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
	-Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
1.Ổn định :
4’
2.Bài cũ : 
-HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép ĐK (GT) – KQ bằng QHT
-Nhận xét – Ghi điểm.
*Nhận xét chung.
3.Bài mới :
1’
*Giới thiệu bài :
30’
4. Phát triển các hoạt động:
vHoạt động 1 : Nhận xét.
Bài 1 :
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-1 HS đọc bài tập.
-Cho HS làm việc độc lập, phát biểu ý kiến, 1 HS làm bảng lớp.
-HS làm bài + 1hs làm bài bảng lớp.
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. 
+Câu ghép : Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.
+Cách nối các vế câu ghép bằng cặp QHT tuy nhưng.
Bài 2 :
-GV gợi ý, hướng dẫn HS tự đặt câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
-Yêu cầu HS đặt câu vào vở bài tập – mỗi HS dặt một câu.
-2 HS xung phong dặt câu ở bảng lớp.
-Cho HS phát biểu ý kiến.
-HS phát biểu ý kiến.
-Nhận xét. 
-Nhận xét. 
vHoạt động 2 : Phần ghi nhớ.
-Gọi 2 HS đọc to, rõ ghi nhớ.
-2 HS.
-Cho HS nhắc lại.
-2 HS nhắc lại. (không nhìn SGK)
vHoạt động 3 : Luyện tập.
-Gọi 1 HS đọc bài tập.
-1 HS đọc bài tập.
-Cho HS cả lớp làm bài vào vở bài tập + 2 HS làm bài vào bảng phụ.
-HS cả lớp làm bài vào vở bài tập + 2 HS làm bài vào bảng phụ.
-Cho HS trình bày.
-Trình bày 
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
-Nhận xét. 
Bài 2 :
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Mời 2 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh.
-2 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh.
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
-Nhận xét. 
Bài 3 :
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập (lưu ý HS đọc mẫu chuyện vui “Chủ ngữ ở đâu” ? ).
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Mời 1 HS làm bài bảng lớp.
-1 HS làm bài bảng lớp.
-Nhận xét. 
-Nhận xét. 
-GV hỏi tính khôi hài của mẫu chuyện vui.
5.Củng cố – Dặn dò 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về kể lại mẫu chuyện vui “Chủ ngữ ở đâu ?” cho người thân nghe và chuẩn bị bài tiếp theo.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :	Tuần : 23
	Ngày dạy :	Tiết : 1
MRVT: TRẬT TỰ, AN NINH.
I.MỤC TIÊU :
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
+ GV: Bảng phụ, SGK, phiếu học tập.
+ HS: Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1.Ổn định :
2.Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt).
-Yêu cầu HS làm lại các bài tập 2, 3 của tiết trước.
-Nhận xét – Ghi điểm.
*Nhận xét chung.
3.Bài mới : 
*Giới thiệu bài : MRVT: Trật tự, an ninh.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề.
	Bài tập 1:
-Gọi 1 HS đọc đề.
-GV nêu yêu cầu, giao việc.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-Nhận xét. 
+Ý đúng : (c) 
-GV giải thích các ý còn lại.
 Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập + đoạn văn.
-GV nêu yêu cầu cho HS làm bài, GV phát phiếu cho các nhóm.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 3 :
-Cho HS đọc yêu cầu và mẫu chuyện.
 GV nêu yêu cầu, cho các nhóm làm bài trên bảng nhóm.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
5.Củng cố – Dặn dò.
Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
2 HS nêu miệng.
1 học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
-HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK.
-HS phát biểu ý kiến.
-Nhận xét. 
1 học sinh đọc đề, lớp đọc thầm.
-Các nhóm làm bài vào bảng nhóm.
-Trình bày 
-Nhận xét. 
1 học sinh đọc đề bài ® Lớp đọc thầm.
-HS thảo luận làm bài.
-Trình bày. 
RÚT KINH NGHIỆM
***
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Ngày soạn :	Tuần : 23
	Ngày dạy :	Tiết : 2
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt).
I.MỤC TIÊU :
- Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thẻ hiện quan hệ tăng tiến.
-Biết tạo ra các câu ghép mới (thể hiện quan hệ tăng tiến) bằng cách nối các vế câu ghép bằng 1 quan hệ từ hoặc 1 cặp quan hệ từ thích hợp. thay đổi vị trí các vế câu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
4’
1’
1.Ổn định : 
2.Bài cũ
Kiểm tra 2 HS.
-Cho HS làm bài tập 2, 3 tiết 45.
-Nhận xét – Ghi điểm.
*Nhận xét chung.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài :Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nhận xét.
	Bài 1
Phân tích cấu tạo câu ghép đã cho.
Giáo viên treo bảng phụ có sẵn câu ghép.
Hãy nêu cặp quan hệ từ trong câu?
® GV nhận xét + chốt:
	Cặp quan hệ từ chẳng những  mà còn  thể hiện quan hệ tăng tiến giữa 2 vế câu.
	Bài 2: 
-Cho HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài + Phát biểu ý kiến.
-GV nhận xét khẳng định những cặp QHT HS tìm đúng.
-Cho HS nêu ví dụ.	
v	Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ.
Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
vHoạt động 3: Luyện tập.
	Bài 1: Tìm và phân tích câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến. 
-Cho HS đọc yêu cầu + mẫu chuyện vui.
-Giao việc :
+Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến.
+Phân tích cấu tạo câu ghép.
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: 
-GV dán lên bảng 3 băng giấy viết câu ghép chưa hoàn chỉnh.
5.Củng cố – Dặn dò.
Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
-2 HS làm bài.
Học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
1 học sinh lên bảng phân tích:
Chẳng những Hồng / chăm học mà bạn ấy/ còn rất chăm làm.
Cặp quan hệ từ: Chẳng những  mà còn 
-Học sinh đọc yêu cầu.
HS làm bài cá nhân® học sinh phát biểu ý kiến.
-Nhận xét. 
-HS nêu.
-2 HS đọc ghi nhớ SGK.
-2 HS khác đọc lại không nhìn sách.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Lớp đọc thầm.
Cả lớp làm việc cá nhân.
1 vài học sinh phát biểu, phân tích câu ghép ® lớp nhận xét.
V
C
V
C
Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
-HS trả lời tính khôi hài.
-1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm cá nhân.
3 HS lên bảng thi làm bài.
-Nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :	Tuần : 24
	Ngày dạy :	Tiết : 1 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ, AN NINH.
I.MỤC TIÊU :
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về trật tự an ninh.
Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt. 
 -Bảng phụ ghi BT2, BT3, BT4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
5’
1.Ổn định :
2. Bài cũ: Nối các vế câu bằng quan hệ từ.
Giáo viên kiểm tra 2học sinh làm lại các bài tập 1, 2. 
-Nhận xét – Ghi điểm.
*Nhận xét chung.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : MRVT: Trật tự an ninh.
	4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên lưu ý học sinh đọc kỹ nội dung để tìm đúng nghĩa của từ “an ninh”.
Giáo viên phân tích để học sinh hiểu nếu có học sinh chọn đáp án là (a) hoặc (c): tình trạng yêu ổn hẳn tránh được thiệt hại gọi là an toàn.
Hoặc: tình trạng không có chiến tranh là hoà bình.
Còn: an ninh chỉ tình trạng yêu ổn về mặt chính trị và trật tự xã hội.
 Bài 2:
-GV phát phiếu Ž HS trao đổi theo nhóm để làm bài.
-GV nhận xét Ž kết luận nhóm thắng cuộc.
 Bài 3:
-GV cho HS xác định lại yêu cầu.
-GV giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ : Toà án, xét xử, bảo mật, cảnh giác, thẩm phán.
-GV nhận xét chốt lại ý đúng theo 2 cột.
 Bài 4:
-GV đính bảng phụ kẻ bảng phân loại, nhắc HS đọc kĩ, tìm đúng những từ ngữ chỉ việc làm, những cơ quan, tổ chức, những người bảo vệ an toàn cho mình khi không có cha mẹ ở bên.
-GV nhận xét loại bỏ những từ không thích hợp, bổ sung những từ ngữ bỏ sót, hoàn chỉnh bảng kết quả.
5.Củng cố – Dặn dò:
-Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
-1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh phát biểu ý kiến: đáp án(câu b).
-Nhận xét. 
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh trao đổi theo nhóm, sử dụng từ điển rồi cử đại diện lên bảng thi đua tiếp sức.
Hết thời gian qui định đại diện các nhóm đọc kết quả.
Ví dụ:
Danh từ kết hợp với. 
An ninh
- Cơ quan an ninh
- Lực lượng an ninh
- Chiến sĩ an ninh
- An ninh nội bộ
- Trường đại học an ninh
Động từ kết hợp với.
An ninh
- Bảo vệ an ninh
- Giữ gìn an ninh
- Củng cố an 
ninh
- Thiết lập an ninh
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài + Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm cá nhân rồi phát biểu ý kiến.
Cả lớp nhận xét.
Ví dụ: 
+Từ ngữ chỉ người, cơ quan, tổ chức thực hiện công việc bảo vệ trật tự, an ninh : công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan an ninh, thẩm phán.
+Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh : xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm bảng hướng dẫn Ž làm bài cá nhân Ž trao dổi cùng bạn.
Ž Ghi vắn tắt các từ ngữ.
-3 HS làm bài trên bảng phụ. 
-Trình bày.
-Cả lớp nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM
***
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Ngày soạn :	Tuần : 24
	Ngày dạy :	Tiết : 2
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG.
I.MỤC TIÊU :
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
- Biết tạo các câu ghép mới bằng các cặp từ hô ứng thích hợp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
	-Bảng lớp ghi 2 câu văn bài tập 1.
	-Bảng phụ ghi các câu ghép bài tập 1, các câu cần điền cặp từ hô ứng ở bài tập 2 (luyện tập).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
5’
1’
1.Ổn định :
2. Bài cũ: MRVT: Trật tự an ninh.
Nội dung kiểm tra: kiểm tra 2 học sinh làm bài tập 2, 4.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài :
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nhận xét.
Bài 1 :
-HD HS xác định yêu cầu bài tập.
-GV mời 2 HS lên bảng phân tích cấu tạo của 2 câu ghép.
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
 Bài 2
Nêu yêu cầu đề bài.
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
vHoạt động 2 : Phần ghi nhớ.
Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
v	Hoạt động 3 : Luyện tập.
	Bài 1
GV đính bảng phụ và gọi học sinh lên làm bài.
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.	Bài 2
-HD HS xác định yêu cầu bài tập.
-GV chấm một số bài của HS.
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
5.Củng cố – Dặn dò:
-Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng cách lập từ ngữ”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
-HS làm bài tập 3, 4.
1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm và phân tích cấu tạo, xác định các vế trong mỗ

File đính kèm:

  • docLUYEN TU VA CAU TUAN 19 - 28.doc