Giáo án Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Thực vật –Tết mùa xuân

Trò chơi dân gian: “Mèo đuổi chuột”

Chơi tự do

 I.Mục đích yêu cầu:

-Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. Trẻ biết tên gọi,đặc điểm của cây mai, có thân lá

- Trẻ biết thân cây đào sần sùi, có nhiều cành, biết ích lợi của cây

- Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật. Trẻ được vui chơi tự do thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.

- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp khi ra ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần tập thể. Giáo dục trẻ biết chăm sóc,tưới nước và bảo vệ cây: không ngắt cành, bẻ lá .

II.Chuẩn bị: Tạo tâm thế cho trẻ trước khi đi hoạt động ngoài trời.

- Địa điểm quan sát. cây mai

 

doc29 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 2047 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Thực vật –Tết mùa xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ần lượt thực hiện mỗi trẻ 2 – 3 lần, cô quan sát sửa sai cho trẻ
c. Trò chơi vận động:Tổ nào nhanh hơn
- Chia làm các đôi chạy lấy bóng và tung cho bạn, ngược lại xem đội nào tung và bắt được nhiều bóng, đội đó thắng
3. Hồi tĩnh 
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2 – 3 vòng sân
4/Hoạt động ngoài trời: Quan sát có mục đích : Cây hoa đồng tiền
Trò chơi vận động: chạy tiếp cờ
Chơi theo ý thích
 I.Mục đích yêu cầu:
-Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. Trẻ biết tên gọi, nêu lên đặc điểm rõ nét về cây hoa đồng tiền
- Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật. Trẻ được vui chơi tự do thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.
- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp khi ra ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần tập thể, biết cách chăm sóc và tưới hoa.
II.Chuẩn bị: Tạo tâm thế cho trẻ trước khi đi hoạt động ngoài trời.
- Địa điểm quan sát.
III. Tiến hành:
1.Hoạt động 1:ổn định Kiểm tra sức khoẻ của trẻ
	- Cô kiểm tra xem có cháu nào mệt thì ở lớp và KT trang phục của trẻ
Cô có 1 bài hát rất hay nói về màu sắc của các loại hoa hoa các con có muốn biết đó là bài hát gì không?
- Chúng ta cùng hát bài" màu hoa" nào
- Các con vừa hát bài gì?
- Trong bài hát đã nhắc tới những màu hoa gì?
- Trong sân trường của chúng ta cũng có rất nhiều màu hoa khác nhau, mỗi bông hoa ấy lại mang đặc điểm màu sắc khác nhau. Hôm nay chúng ta cúng nhau đi tìm hoa 1 trong những màu hoa ấy nhé.
2.. Hoạt động Quan sát: Cây Hoa đồng tiền
- Cô dẫn trẻ ra sân chơi cô chỉ vào cây hoa đồng tiền và cho trẻ tự nêu nhận xét của trẻ về cây hoa đồng tiền: 
- Các con đang đứng ở đâu đây?
- Trong vườn hoa này có những loại hoa gì?
- Đây là cây hoa gì?
- Cho cá nhân trẻ nhắc lại.
- Phía dưới cây hoa đồng tiền có từ" Hoa đồng tiền" cô đọc và cho trẻ đọc
- Bạn nào giỏi lên tìm cho cô những chữ cái chúng mình đã được học nào?
- Các con hãy quan sát thật kỹ xem cây hoa đồng tiền này có đặc điểm gì?
- Thân cây hoa đồng tiền có đặc điểm gì?
Đây là phần gì của cây?
- Lá hoa đồng tiền có đặc điểm gì?
- Lá hoa đồng tiền có màu gì?
- Con có nhận xét gì về bông hoa đồng tiền này?
- Cánh hoa đồng tiền như thế nào?
- Cánh hoa đồng tiền có màu gì?
- Cuống hoa thì sao?
- Các con hãy ngửi xem bông hoa đồng tiền này như thế nào?
- Cô củng cố: Hoa có màu đỏ có rất nhiều cánh xếp lại thành 1 bông hoa thật to, cuống hoa có màu xanh, mềm, lá có màu xanh, to.
- Các con có biết hoa đồng tiền có những màu nào không?
- Đúng rồi hoa đồng tiền có rất nhiều màu: có mầu hồng, màu đỏ, màu vàng
- Các con có biết trồng hoa đồng tiền để làm gì không?
- Để có nhiều hoa đồng tiền để trang trí các con phải làm gì?
. Cô củng cố lại theo gợi ý của cô và mở rộng thêm cho trẻ
- Cho trẻ kể tên các loại cây xanh có trong trường
3. Trò chơi vận động: Trò chơi: nhảy tiếp sức
Chuẩn bị: Vẽ 3 hàng, mỗi hàng 5 vòng tròn nối tiếp nhau, ở đầu mỗi hàng đặt ống cờ, mỗi ống cờ có 2 lá cờ xanh, đỏ 
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. Nhắc trẻ khi chơi không được xô đẩy. động viên trẻ chơi. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và khen trẻ.
* Cô tổ chức cho trẻ chơ 2-3 lần.Cô chơi cùng với trẻ, đông viên trẻ chơi Luật chơi:	+ Khi nhảy đến ống cờ phải đổi cờ và chạy về đưa cho bạn đứng đầu hàng
	+ Khi nhận cờ bạn đầu hàng mới nhảy tiếp.	
Cách chơi: Chia trẻ thành 3 tổ đều nhau xếp thành hàng dọc. Khi nào các cháu nghe hiệu lệnh “ hai, ba” thì cháu thứ nhất (ở 3 hàng) nhảy liên tiếp vào các vòng đến ống cờ lấy lá cờ màu đỏ và chạy nhanh về dưa cho bạn thứ 2, khi cháu thứ 2 nhận được cờ thì tiếp tục nhảy lên đến ống cờ và đổi cờ khác về đưa cho bạn thứ 3, cháu nào nhảy xong xuống đứng cuối hàng. Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, tổ nào xong trước sẽ thắng cuộc. Nếu ai không nhớ đổi cờ sẽ mất lượt, phải nhảy lại một lần.
	Cô hướng dẫn cháu chơi 2- 3 lần
4. Chơi tự do: 
Cô giới thiệu ở sân trường có rất nhiều đồ chơi. bạn nào thích chơi đồ chơi gì thì sẽ chơi nhẹ nhàng với đồ chơi đó, không đựơc tranh giành đồ chơi, không được đánh bạn.
- Cô cho trẻ chơi tự do và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ.
Hết giờ cô tập trung trẻ lại, nhận xét, kiểm tra sĩ sốvà cho trẻ xếp hàng về lớp.
5/ Hoạt động góc:
 -Góc đóng vai: Quầy bán hoa, quả ngày tết 
+ Yêu cầu : Trẻ biết công việc của người bán và người mua
+ Chuẩn bị : hoa, quả nhựa : dưa, đu đủ màng cầu, , tiền, bọc đựng, giấy dán, bình cắm hoa. .
+Cách Tiến hành :
Cô giới thiệu cùng cháu các nguyên vật liệu của buổi chơi, gợi hỏi cháu với các nguyên vật liệu đó con chơi được những gì?.
+Vây ai là người bán hoa, quả để cho mọi người mua đây ?
+ Người mua phải nói như thế nào? người bán phải làm gì nói như thế nào?
+Ai là người mua? Ai là người bán?cô định hướng để cho cháu chơi.
Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi về nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ của nhóm chơi Trẻ thỏa thuận vai chơi, một trẻ làm chủ cửa hàng, một số cháu làm nhân viên bán hàng, giao hàng, .. các trẻ còn lại trong nhóm làm người mua . Trẻ phản ánh lại một số công việc của người bán hoa mà cháu biết.
Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi được tốt hơn
Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi.
Nhận xét tuyên dương nhóm chơi 
- Góc nghệ thuật: gói bánh chưng, bánh tét, trang trí cây đào cây mai ngày tết, làm bưu thiếp chúc mừng ngày tết.
+Yêu cầu: 
Trẻ biêt cách gói bánh chưng, bánh tét, trang trí cây đào cây mai ngày tết, làm bưu thiếp chúc mừng ngày tết
Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản.(cs102-mc1,2,3)
+ Chuẩn bị:
Mus,xốp, lục bình , lá chuối, dây buột, gấy màu làm thiệp, một số dụng cụ trang cây đào, mai ngày tết
+ Cách Tiến hành :
Cô giới thiệu cùng cháu các nguyên vật liệu của buổi chơi, gợi hỏi cháu với các nguyên vật liệu đó con chơi được những gì, cô định hướng để cho cháu chơi gói bánh chưng, bánh tét, trang trí cây đào cây mai ngày tết, làm bưu thiếp chúc mừng ngày tết. Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi về nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ của nhóm chơi 
Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi được tốt hơn
Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi.
Nhận xét tuyên dương nhóm chơi 
- Góc xây dựng: Xây dựng khu chợ hoa ngày tết. 
+Yêu cầu : Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây dựng khu chợ hoa ngày tết +Chuẩn bị :
Một số chậu hoa kiểng, bảng giá, chai sửa làm hàng rào, hình ảnh người đi chợ 
+Cách Tiến hành :
Cô giới thiệu cùng cháu các nguyên vật liệu của buổi chơi, gợi hỏi cháu với các nguyên vật liệu đó con chơi được những gì, cô định hướng để cho cháu chơi Xây dựng khu chợ hoa ngày tết.
Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi về nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ của nhóm chơi Sau khi chọn nhóm chơi, trẻ trưởng nhóm phân công cho mỗi bạn làm một việc và hợp tác với nhau Xây dựng khu chợ hoa ngày tết. Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi được tốt hơn.Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi.
Nhận xét tuyên dương nhóm chơi 
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh mùa xuân. Gieo hạt – quan sát sự nảy mầm. Cắt tỉa hoa, cây xanh
Yêu cầu: 
Trẻ biết cách tự tổ chức trò chơi cho góc chơi của mình, biết Chăm sóc cây xanh mùa xuân. Gieo hạt – quan sát sự nảy mầm. Cắt tỉa hoa, cây xanh
Chuẩn bị:
Chậu cây cảnh hoa ngày tết, thúng tưới, hạt hoa , đất, nước,. 
+Cách Tiến hành :
Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi về nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ của nhóm chơi 
Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi được tốt hơn.Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi.
Nhận xét tuyên dương nhóm chơi 
6/ Hoạt động chiều:
GDVS: Bé quét nhà
1.Yêu cầu
Trẻ biết cách cầm chổi, quét nhà của mình
Thực hiện được theo hướng dẫn của cô
Có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ
2.Chuẩn bị: 
- Chổi bông lau
3.Tiến hành
¯ổn định 
Hát “Bé quét nhà”
 Sắp đến tết con thường làm gì để giúp đỡ ba bẹ?
Tết đến con nên giúp đỡ ba dọn dẹp nhà cửa: lau nhà, quét nhà sắp xếp trang trí nhà cửa
 ¯ Cô hướng dẫn 
	Hôm nay cô dạy các con quét nhà để giúp ba mẹ mình quét dọn nhà cửa trong dip tết đến nha.
Các bạn ở nhà có ai biết quét nhà không?
Mời trẻ lên thực hiện cô và các bạn cùng xem( Quan sát và tuyên dương cháu)
Cô muốn thấy các bạn lớp mình đều biết quét nhà giúp đỡ ba mẹ mình.
Cô sẽ dạy cho các bạn cách quét nhà bằng chổi bông ( chổi rơm).
Giới thiệu chổi bông lau.
Cô thực hiện và hướng dẫn trẻ: cách cầm chổi xuôi theo mép chổi thấp tay trên tay dưới. Đặt sát chổi xuống và dùng lực của bàn tay đưa chổi về phía trước. tiếp tục đưa chổi liên tục cho đến khi hết nơi muốn quét.
 ¯ Trẻ thực hiện
Cô gợi câu hỏi để trẻ nhớ lại cách làm
Mời lần lựơt từng trẻ lên thực hiện
Sau khi quét chúng ta lấy đồ xúc rác để lấy rác bỏ vào thùng rác và dọn dẹp chổi đúng nơi quy định
 ¯ Kết thúc
Cô nhận xét lớp 
Giáo dục trẻ giữ nhà sạch sẽ để rác đúng nơi qui định
Hát: khúc hát dạo chơi.
7/vệ sinh trã trẽ
Ôn làm trong vở tập tô toán, chử cái.
Nhận xét cháu ngoan trong ngày
Trao đổi với phụ huynh về hoạt động của trẻ trong ngày.
Chơi tự do.Đọc chuyện cho trẻ nghe theo yêu cầu.
Chơi tự do ở các góc.Xem him hoạt hình của thiếu nhi.Xem ca nhạc thiếu nhi.
Vệ sinh, chải đầu cho trẻ.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thời gian thực hiện :Thứ ba ngày .. tháng . năm .
Lĩnh vực phát triển:Phát triển thẩm mỹ 
Đề tài: Vẽ vườn hoa
I/ Mục đích yêu cầu:
a/ Kiến thức : 
- Trẻ biết vẽ nhiều loại hoa khác nhau làm thành vườn hoa và biết trang trí cho đẹp mắt sáng tạo.
b/ Kỹ năng: 
- Trẻ biết phối hợp các nét: Cong tròn, cong dài và cong uốn lượn để tạo thành hoa.
- Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ: Cầm bút đúng: bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa.Tô màu đều.Không chờm ra ngoài nét vẽ.( cs 6-mc 1,2,3)
c/Thái độ: 
- Trẻ thích được vẽ và biết giữ gìn sản phẩm.
II/ Chuẩn bị:
* Đồ dùng cho cô : Cô: 3- 4 tranh hoa khác nhau.
* Đồ dùng cho trẻ: Trẻ: Viết chì màu, giấy vẽ.
*Môi trường hoạt động:Trong lớp
*Phương pháp:Trò chuyện, quan sát, làm mẫu, thực hành.
* Thời gian: 25-30 phút
* Nội dung tích hợp: GDAN: sắp đến tết rồi
III/ Cách tiến hành:
1/ ổn định 
- Hát “sắp đến tết rồi”
+Các con vừa hát bài hát gi?
+ Sắp đến tết con thấy co những loại hoa gì?
+ Hoa co ích lợi gì?
+ Hôm nay cô cho cả lớp quan sát và vẽ về các lọai hoa nha !
2/ Quan sát tranh 
Quan sát tranh và đàm thoại:
- Tranh 1: Vẽ vườn hoa mai
+Tranh vẽ hoa gì? hoa này có vào dịp nào? Hoa mai có màu gì? Cây hoa mai gồm có những bộ phận nào?Hoa mai có mấy cánh? Cánh hoa có dạng gì và cánh hoa mai như thế nào? để vẽ được vườn hoa cô vẽ mặt đất cô vẽ nét gì?, thân cây nét gì?, lá nét gì? hoa là các nét gì? cô sắp xếp bố cục bức tranh như thế nào? các cây hoa như thế nào với nhau ở xa thì cô vẽ như thế nào, gần cô vẽ ra sao? Ngoài vẽ hoa cô còn vẽ gì nữa?......
- Tranh 2: Vẽ vườn hoa cúc
- Tranh 3: Vẽ vườn hoa hướng dương
- Tranh 4: Vẽ vườn có nhiều loại hoa
3/Trẻ thực hiện 
- Cô gợi hỏi ý định trẻ: 
 + Con thích vẽ hoa gì? vẽ như thế nào? 
- Trẻ vẽ: Cô bao quát phát hiện kịp thời những trẻ còn lúng túng để gợi ý khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm của mình, nhắc trẻ Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ(chỉ số 6)
(Cô kết hợp nghe bài hát màu hoa) 
4. Trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Con thích tranh vẽ nào? Vì sao?cho trẻ nêu ý thích của mình với những bức tranh vẽ đẹp.
- Cô nhận xét : cô chọn sản phẩm hoàn chỉnh nhất nhận xét cho cháu nghe và chỉ ra được các sản phẩm trẻ đã hoàn thiện nhận xét tuyên dương, nhận xét sản phẩm
Kết thúc: cả lớp hát bài hát “Màu hoa”
2 . Hoạt động ngoài trời: Quan sát có mục đích: Quan sát cây mai
Trò chơi dân gian: “Mèo đuổi chuột”
Chơi tự do
 I.Mục đích yêu cầu:
-Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. Trẻ biết tên gọi,đặc điểm của cây mai, có thân lá
- Trẻ biết thân cây đào sần sùi, có nhiều cành, biết ích lợi của cây
- Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật. Trẻ được vui chơi tự do thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.
- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp khi ra ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần tập thể. Giáo dục trẻ biết chăm sóc,tưới nước và bảo vệ cây: không ngắt cành, bẻ lá.
II.Chuẩn bị: Tạo tâm thế cho trẻ trước khi đi hoạt động ngoài trời.
- Địa điểm quan sát. cây mai
III. Tiến hành:
1.Hoạt động 1:ổn định tổ chức:
- Xúm xít''
Hôm nay cô có 1 bí mật muốn tặng cho các con, các con cùng cô khám phá xem đó là bí mật gì nhé.
2.. Hoạt động Quan sát: cây mai
 - Trước khi ra quan sát cô tập chung trẻ lại, kiểm tra trang phục,sức khỏe của trẻ và nhắc nhở trẻ
- trẻ đi thành 2 hàng đi ra ngoài sân
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát" Em yêu cây xanh"
- Đã tới nơi rồi, các con nhìn xem cô có điều bí mật gì đây?
- Các con đang đứng dưới cây gì?
Bạn nào có thể kể cho cô và các bạn nghe một số loài hoa mà con biết?
Cô chỉ vào cây hoa mai và giới thiệu:
_Đây là hoa mai.Các con thấy hoa mai có màu gì không?
Co cho trẻ quan sát hoa ,sờ cánh hoa và hỏi:
_Con thấy cánh hoa thế nào? Hình dáng ra sau? (Cánh hoa mịn ,cánh hoa tròn nhỏ ).
Cô hỏi một vài trẻ,khuyến khích trẻ nói:
_Cánh hoa tròn nhỏ.
_Hoa đào màu vàng.
_Con thấy cánh hoa như thế nào ?
_Hoa mai nở vào mùa nào ?
_Mua xuân có những loại hoa gì nở ?
_Mùa xuân hoa nở rất đẹp và hoa đào , mai, .dùng để chưng vào ngày Tết.
- Giáo dục cho trẻ hoa dùng để làm đẹp nên không được hái lá bẻ cành
- Muốn cho cây xanh tốt và ra nhiều hoa ta phải làm gì?
3. Trò chơi vận động:
- Cô giới thiệu trò chơi
- Cô nêu cách chơi
Cho trẻ cùng ra sân, giáo viên giới thiệu cách chơi và luật chơi.
+ Luật chơi: Đội nào kéo được đội bạn qua khỏi vạch sẽ giành thắng lợi.
+ Cách chơi: 
- Chia cả lớp ra làm hai đội bằng nhau về số lượng và sức lực, cho hai trẻ to và khoẻ làm đội trưởng, hai đội trưởng của hai đội sẽ vòng tay để làm dây kéo, còn các bạn khác cùng ôm ngang lưng tạo thành một dây dài, cô hô khẩu lệnh “ chuẩn bị” thì các thành viên chuẩn bị kéo, cô hô “ Bắt đầu”, trẻ cùng dùng sức của mình kéo đội bạn.
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
4. Chơi tự do: 
Cô giới thiệu ở sân trường có rất nhiều đồ chơi. bạn nào thích chơi đồ chơi gì thì sẽ chơi nhẹ nhàng với đồ chơi đó, không đựơc tranh giành đồ chơi, không được đánh bạn.
- Cô cho trẻ chơi tự do và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ.
Hết giờ cô tập trung trẻ lại, nhận xét, kiểm tra sĩ sốvà cho trẻ xếp hàng về lớp.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thời gian thực hiện :Thứ tư , ngày . tháng . năm ..
Lĩnh vực phat triển: Phát triển tình cảm xã hội 
Đề tài: Sắp đến tết rồi
--------o0o------------
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
a/ Kiến thức : 
 - Trẻ biết vận động theo nhịp của bài hát . Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu của bài hát “Sắp đến tết rồi ”
b/ Kỹ năng: 
-Rèn luyện kĩ năng vận động theo nhịp của bài hát,trẻ hát rõ lời, hát đúng giai điệu, hát theo nhạc
 - Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt( cs36)
c/Thái độ: 
- Tích cực tham gia vào hoạt động.
 - Giáo dục trẻ biết phong tục tập quán đón tết của dân tộc ta , Yêu mến kính trọng ông, bà.
II.CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng cho cô : Đĩa bài hát: “ Sắp đến tết rồi ”, Đĩa hát bài: “ Mùa xuân ơi”
* Đồ dùng cho trẻ: - Mũ múa, mũ chóp, nhạc cụ.
 - Trang phục cho trẻ
*Môi trường hoạt động:Trong lớp
*Phương pháp: đàm thoại, làm mẫu, thực hành
* Thời gian: 25-30 phút
* Nội dung tích hợp: Kỷ năng sống
 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : 
1/ổn định trò chuyện:
Cô cho trẻ xem 1 số tranh ảnh nói về ngày tết và trò chuyện về các bức tranh này
2/ Dạy hát: “ Sắp đến tết
- Cô giới thiệu bài hát 
 - Các con đã thuộc bài hát này chưa ? 
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát, Tóm nội dung 
- Cô cho cả lớp hát 1 lần không vỗ tay
+ Giới thiệu: Để bài hát thêm hay, thêm sôi động cô sẽ dạy các con vận đông theo nhịp của bài hát “ Sắp đến tết “ nhé...
3/ Dạy vận động theo nhịp : “ Sắp đến tết ” 
- Cô làm mẫu 
- Cô vận động vỗ tay theo nhịp của bài hát ( Trẻ hát cùng cô )
- Cô vận động theo nhịp đếm ( 1 vỗ, 2 mở tay ra )
+ Cô hỏi trẻ: 
- Cô vừa vỗ tay theo gì của bài hát ?
- Ai biết vô tay theo nhịp rồi nào ? 
+ Cô bắt nhịp cho cả lớp vận động theo nhịp bài hát 2 – 3 lần
- Mời trẻ thi đua giữa các tổ, nhóm, cá nhân
- Chú ý sửa sai, tập cho những trẻ vận động chưa chính xác, khuyến khích trẻ thi đua
4/ Nghe hát ‘‘ Mùa xuân ơi ’’ 
+ Cô nói: Lắng nghe, lắng nghe.? 
+ Nghe cô hát bài hát nói về mùa gì nhé. 
- Cô hát lần 1, ngồi bên trẻ hát diễn cảm. Tóm nội dung bài hát
- Hỏi trẻ bạn nhỏ ước mơ lớn lên sẽ làm gì ?
- Cô hát lần 2: Cô mở nhạc và làm điệu bộ minh hoạ
- Khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô
5/ Hát thể hiện theo hình vẽ 
Cô cho cháu xem một số hình ảnh chuẩn bị cho ngày tết giáo dục trẻ biết giúp cha mẹ dọn dẹp nhà cửa để chuẩn bị cho ngày tết, ngày tết biết chúc tết ông bà cha mẹ và mọi người khi chúc biết bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt( cs36)của trẻ qua lời chúc.. qua đó trẻ xem hình ảnh và tìm 1 bài hát có liên quan đến nội dung tranh: Bé chúc tết, Bánh chưng xanh, Sắp đến tết rồi, Mùa xuân .
 Cô giáo dục trẻ thêm được 1 tuổi phải biết chăm ngoan học giỏi nghe lời cô và giúp đỡ ba mẹ những công việc vừa sức.
* Kết thúc: Hát lại bài hát: Sắp đến tết rồi
2 . Hoạt động ngoài trời : Quan sát: Bánh chưng 
TCVĐ Nhảy tiếp sức
Chơi tự do
 Trò chơi vận động:
 I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết gọi tên bánh, nhận xét đặc điểm của bánh 
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật. Trẻ được vui chơi tự do thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.
- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp khi ra ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần tập thể.
II.Chuẩn bị: Tạo tâm thế cho trẻ trước khi đi hoạt động ngoài trời.
- Địa điểm quan sát.
- Một chiếc bánh chưng
III. Tiến hành:
1.Hoạt động 1:ổn định tổ chức
Cô cho trẻ quan sát trên máy chiếu video gói bánh chưng.
Các con đang được xem gì?
Để gói bánh chưng cần những nguyên liệu gi? (gạo nếp, đỗ vàng, lá rong....)
Bánh chưng thường có trong những ngày nào? (Ngày Tết)
2.. Hoạt động Quan sát: bánh chưng 
Đây là bánh gì ? Bánh chưng có dạng hình gì ?
( hình hộp chữ nhật)
Ai biết bánh chưng gồm những phần nào ? (phần ngoài – lá bánh ; phần trong – nhân bánh – cơm nếp, đỗ, thịt....)
Cô cho trẻ quan sát bánh chưng từ ngoài vào trong và cho trẻ gọi tên từng phần.
Các con thấy bánh chưng ăn có vị như thế nào ?( thơm của gạo nếp, đỗ ; ngọt , béo của thịt, gạo.....)
Cô cho trẻ nếm bánh chưng và nói cảm giác cảm nhận được
3. Trò chơi vận động: Trò chơi: nhảy tiếp sức
Chuẩn bị: Vẽ 3 hàng, mỗi hàng 5 vòng tròn nối tiếp nhau, ở đầu mỗi hàng đặt ống cờ, mỗi ống cờ có 2 lá cờ xanh, đỏ 
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. Nhắc trẻ khi chơi không được xô đẩy. động viên trẻ chơi. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và khen trẻ.
* Cô tổ chức cho trẻ chơ 2-3 lần.Cô chơi cùng với trẻ, đông viên trẻ chơi Luật chơi:	+ Khi nhảy đến ống cờ phải đổi cờ và chạy về đưa cho bạn đứng đầu hàng
	+ Khi nhận cờ bạn đầu hàng mới nhảy tiếp.	
Cách chơi: Chia trẻ thành 3 tổ đều nhau xếp thành hàng dọc. Khi nào các cháu nghe hiệu lệnh “ hai, ba” thì cháu thứ nhất (ở 3 hàng) nhảy liên tiếp vào các vòng đến ống cờ lấy lá cờ màu đỏ và chạy nhanh về dưa cho bạn thứ 2, khi cháu thứ 2 nhận được cờ thì tiếp tục nhảy lên đến ống cờ và đổi cờ khác về đưa cho bạn thứ 3, cháu nào nhảy xong xuống đứng cuối hàng. Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, tổ nào xong trước sẽ thắng cuộc. Nếu ai không nhớ đổi cờ sẽ mất lượt, phải nhảy lại một lần.
	Cô hướng dẫn cháu chơi 2- 3 lần
4. Chơi tự do: 
Cô giới thiệu ở sân trường có rất nhiều đồ chơi. bạn nào thích chơi đồ chơi gì thì sẽ chơi nhẹ nhàng với đồ chơi đó, không đựơc tranh giành đồ chơi, không được đánh bạn.
- Cô cho trẻ chơi tự do và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ.
Hết giờ cô tập trung trẻ lại, nhận xét, kiểm tra sĩ sốvà cho trẻ xếp hàng về lớp.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thời gian thực hiện :Thứ năm , ngày . tháng  năm ..
Lĩnh vực phat triển: Phát triển nhận thức 
Đề tài: Đếm được đến 8, nhận biết nhóm có số lượng 8. Nhận biết c

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_LOP_NHA_TRE_CA_BO.doc