Giáo án Lớp Mầm - Chủ điểm Động vật - Tuần 2

HĐNT: DẠO CHƠI QUAN SÁT SÂN TRƯỜNG

I/ Mục đích:

- Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động, hít thở không khí trong lành, góp phần rén luyện sức khỏe, tăng cường thể lực cho trẻ

II/ Chuẩn bị:

Sân trường sạch thoáng, đảm bảo an toàn cho trẻ.

III/ Tiến hành:

* Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân chơi

- Nhắc lại yêu cầu khi ra sân: đi từ từ không xô đẩy bạn, biết nhường nhịn bạn khi chơi, không chạy xa khu vực chơi.

* Hoạt động 2: Dạo chơi quan sát sân trường.

- Cô cho trẻ quan sát, trong quá trình trẻ quan sát cô gợi ý, đinh hướng cho trẻ quan sát, và giải đáp những thắc mắc cho trẻ nhằm thực hiện những nhiệm vụ quan sát đã đặt ra.

 

doc8 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Mầm - Chủ điểm Động vật - Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II
CHỦ ĐIỂM ĐỘNG VẬT
(Từ ngày 23 đến ngày 27 tháng 3 năm 2015)
Tên HĐ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Ñoùn trẻ, höôùng treû quan saùt goùc chuû ñeà vaø gôïi yù cho treû cuøng laøm tranh vôùi coâ.
- Cho treû veà goùc chôi.
- Trao ñoåi vôùi phuï huynh veà chuû ñeà ñeå taïo ñieàu kieän cho treû ñöôïc quan saùt vaät thaät.
- Troø chuyeän vôùi treû veà nhöõng con vaät sống dưới nước.
Thể dục sáng
1. Khôûi ñoäng: Đội hình tự do
Đi bình thường, nhanh, chậm, kết hợp các kiểu chân (bàn chân, mũi chân, gót chân) theo tiếng gõ xắc xô
2. Trọng động: Chuyển đội hình thành ba hàng ngang
Hoâ haáp: Thoåi boùng bay. Taäp 3 – 4 laàn.
Tay: Hai tay ñöa ngang, gaäp baøn tay sau gaùy. Taäp 2l x 4n.
Chaân: Ñöùng co 1 chaân. Taäp 2l x 4n
Buïng – löôøn: Ñöùng cuùi ngöôøi veà tröôùc. Taäp 2l x 4n.
Baät: Baät taùch kheùp chaân. Taäp 3 – 4 laàn.
3. Hồi tĩnh: ñi hít thôû nheï nhaøng 
Hoạt động học
HĐTT
Bước lên xuống bậc
HĐKH
Chơi: Cò bắt ếch (Trang182)
HĐTT
Trò chuyện về một số động vật sống dưới nước
HĐKH
 Chơi: 
Vớt cá
HĐTT
Lqtpvh:Dạy thơ “rong và cá” 
HĐKH
Chơi: Thả cá
HĐTT
So sánh cá to-cá nhỏ
HĐKH
Thực hiện bài tập trong vở toán
HĐTT
VĐMH: Cá vàng bơi
HĐKH
NH: Cái Bống
Hoạt động ngoài trời
Dạo chơi trò chuyện về một số động vật sống dưới nước
Chơi: Cá sấu lên bờ (Trang224) 
Chơi tự do với các đồ chơi trong sân trường
Dạo chơi Quan saùt con Toâm
Chơi: 
Nhảy qua suối nhỏ
(Trang184)
- Chôi vôùi caùt, nöôùc, phấn, lá cây
Dạo chơi quan sát sân trường
Chơi: Cóc nhảy (Trang189)
- Chơi tự do với các đồ chơi trong sân trường
Dạo chơi, Quan saùt con caù 
 Chơi: Cá sấu lên bờ (Trang224) 
 - Chôi vôùi caùt, nöôùc, phấn, lá cây
Dạo chơi, Quan saùt con cua.
. Chơi: Nhảy qua suối nhỏ
(Trang184)
- Chơi tự do với các đồ chơi trong sân trường
Hoạt động góc
- Goùc phaân vai: Gia ñình, baùn haøng.
- Goùc xaây döïng: Xaây ao cá.
- Goùc hoïc taäp: Toâ maøu các con vật sống dướ nước.
- Goùc ngheä thuaät: Haùt muùa caùc baøi haùt trong chuû ñieåm 
- Goùc thieân nhieân: Chôi vôùi caùt, soûi, chăm sóc cây cảnh.
Hoạt động chiều
- Tập mang tháo dép
- Bình cờ.
- Làm quen bài thơ “rong và cá”
- Tập cho trẻ chơi ở góc phân vai
- Bình cờ.
- Tạo hình: Vẽ vảy cá
- Bình cờ 
- Ôn bài buổi sáng
-Hoàn thành vở toán
-Bình cờ.
- Tổ chức cho trẻ chung vui văn nghệ cuối tuần.
- Nhận xét lớp trong tuần qua.
Vệ sinh trả trẻ
Thứ hai, ngày 23 tháng 3 năm 2015
THỂ DỤC: BƯỚC LÊN XUỐNG BẬC
I/ Mục đích:
- Trẻ biết bước lên xuống bậc phối hợp chân tay nhịp nhàng.
- Rèn luyện sự khéo léo, mạnh dạn trong luyện tập.
- Chơi trò chơi thành thạo.
- Yêu thích tập luyện thể dục thể thao.
II/ Chuẩn bị:
- Sân tập rộng rãi thoáng mát.
- Một chiếc ghế tựa của trẻ.
III/ Tiến hành: 
* Khôûi ñoäng: Đội hình tự do
Đi bình thường, nhanh, chậm, kết hợp các kiểu chân (bàn chân, mũi chân, gót chân) theo tiếng gõ xắc xô
* Trọng động: Chuyển đội hình thành ba hàng ngang
Hoâ haáp: Thoåi boùng bay. Taäp 3–4 laàn.
Tay: Hai tay ñöa ngang, gaäp baøn tay sau gaùy. Taäp 2l x 4n.
Chaân: Ñöùng co 1 chaân. Taäp 2l x 4n
Buïng – löôøn: Ñöùng cuùi ngöôøi veà tröôùc. Taäp 2l x 4n.
Baät: Baät taùch kheùp chaân. Taäp 3 – 4 laàn.
Taäp theo nhaïc
* Vận động cơ bản: Bước lên xuống bậc
- Cô giới thiệu tên bài tập 
- Lần 1: cô làm mẫu không giải thích 
- Lần 2: cô làm mẫu vừa làm vừa giải thích	
- Trẻ đứng sát cạnh ghế một tay trẻ bám giữ vào thành ghế, tay kia dang ngang giữ thăng bằng, lần lượt bước từng chân lên ghế và đưa từng chân bước xuống đất
- Lần 3: cô thực hiện bài tập1lần nữa
- Cô mời 2 trẻ khá lên tập mẫu (cô lưu ý sửa sai cho trẻ)
- Cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện đến hết hàng
- Tạo tình huống cho 2 tổ thi đua với nhau
* TCVĐ: Cò bắt ếch
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Cho 2 đội thi đua. Cô cho trẻ chơi trò chơi 2- 3 lần
- Cô nhận xét và khen trẻ
* Hồi tĩnh
 Đi nhẹ nhàng vòng quanh sân tập
 HĐNT: DẠO CHƠI, TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I/ Mục đích: 
- Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động, hít thở không khí trong lành, góp phần rén luyện sức khỏe, tăng cường thể lực cho trẻ
- Củng cố và mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ về một số động vật sống dưới nước.
II/ Chuẩn bị:
Sân trường sạch thoáng, đảm bảo an toàn cho trẻ
III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân chơi
- Nhắc lại yêu cầu khi ra sân: đi từ từ không xô đẩy bạn, biết nhường nhịn bạn khi chơi, không chạy xa khu vực chơi.
* Hoạt động 2: Dạo chơi, trò chuyện một số động vật sống dưới nước.
- Cô cho trẻ quan sát, trong quá trình trẻ quan sát cô gợi ý, đinh hướng cho trẻ quan sát, và giải đáp những thắc mắc cho trẻ nhằm thực hiện những nhiệm vụ quan sát đã đặt ra.
- Sau khi trẻ quan sát xong, cô tập trung trẻ cho trẻ kể ại những gì trẻ vừa quan sát được. Đồng thời đặt một số câu hỏi để kiểm tra khả năng quan sát của trẻ.
- Cô khái quát lại và bổ sung những gì trẻ chưa nhìn thấy. Kết hợp giáo dục trẻ 
* Hoạt động 3: Bé cùng chơi
TCDG: Cá sấu lên bờ (Trang224) 
Chơi tự do với các đồ chơi trong sân trường
HĐ CHIỀU: TẬP MANG THÁO DÉP
ĐÁNH GIÁ:
Thứ ba, ngày 24 tháng 3 năm 2015
LQMTXQ: TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I/ Mục đích:
- Trẻ biết được tên gọi đặc điểm, sự sinh sản, thức ăn, nơi sống của một số con vật sống dưới nước.
- Trẻ phân biệt được các con vật sống ở nước ngọt, các con vật sống ở nước mặn.
- Trẻ biết yêu quí, chăm sóc các con vật, trẻ biết không lại gần ao hồ, sông suối, rất 
 nguy hiểm cho bản thân.
II/ Chuẩn bị:
Cô chuẩn bị hồ cá cảnh, hai cái vợt. Tranh vẽ các con vật sống dưới nước. Loại động vật sống ở tầng nước ngọt, loại động vật sống ở tầng nước ngọt. Lô tô các con vật sống dưới nước. Hai tờ giấy rôky.
III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, thu hút trẻ 
- Cho trẻ nghe hát Con Ếch và đàm thoại .
- Ếch cũng là loài động vật sống dưới nước, ngoài Ếch ra, các con còn biết những con gì sống dưới nước nữa nào?
* Hoạt động 2: Trò chuyện về các con vật sống dưới nước mà trẻ biết.
- Tên gọi, những bộ phận chính của con vật sống dưới nước.
- Cô cho trẻ biết những động vật nào sống ở vùng nước ngọt, loại động vật nào sống ở vùng nước mặn.
- Thức ăn, nơi sống, sự sinh sản, lợi ích, cách chăm sóc chúng.
Không được ra ao hồ, sông suối, phải biết tự bảo vệ bản thân.
* Hoạt động 3: chơi “vớt cá”Chia ra hai nhóm chơi thi đua tổ nào vớt đựơc cá nhiều nhất, Kết thúc: Nghe hát “cá vàng bơi”.
HĐNT: DẠO CHƠI QUAN SÁT CON TÔM
I/ Mục đích: 
- Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động, hít thở không khí trong lành, góp phần rén luyện sức khỏe, tăng cường thể lực cho trẻ
- Củng cố và mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ về tên gọi, đặc điểm của con tôm.
II/ Chuẩn bị:
Sân trường sạch thoáng, đảm bảo an toàn cho trẻ. Tranh ảnh về con tôm. Caùt, nöôùc, phấn, lá cây
III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân chơi
- Nhắc lại yêu cầu khi ra sân: đi từ từ không xô đẩy bạn, biết nhường nhịn bạn khi chơi, không chạy xa khu vực chơi.
* Hoạt động 2: Dạo chơi quan sát con tôm.
- Cô cho trẻ quan sát, trong quá trình trẻ quan sát cô gợi ý, đinh hướng cho trẻ quan sát, và giải đáp những thắc mắc cho trẻ nhằm thực hiện những nhiệm vụ quan sát đã đặt ra.
- Sau khi trẻ quan sát xong, cô tập trung trẻ cho trẻ kể ại những gì trẻ vừa quan sát được. Đồng thời đặt một số câu hỏi để kiểm tra khả năng quan sát của trẻ.
- Cô khái quát lại và bổ sung những gì trẻ chưa nhìn thấy. Kết hợp giáo dục trẻ 
* Hoạt động 3: Bé cùng chơi
TCDG: Nhảy qua suối nhỏ (Trang184)
- Chôi vôùi caùt, nöôùc, phấn, lá cây
HĐ CHIỀU: LÀM QUEN BÀI THƠ “RONG VÀ CÁ”
ĐÁNH GIÁ:
Thứ tư, ngày 25 tháng 3 năm 2015
LQTPVH: DẠY THƠ “RONG VÀ CÁ”
I/Mục đích:
- Trẻ đọc thuộc bài thơ, hiểu được nội dung.
- Reøn kyõ naêng ñoïc thô, kyõ naêng phaùt aâm.
- Phaùt trieån khaû naêng ghi nhôù coù chuû ñònh, khaû naêng ngoân ngöõ.
- Giáo dục trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua nội dung bài thơ.
II/ Chuẩn bị :
Tranh minh hoạ bài thơ.
III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, thu hút trẻ
- Nghe hát “Cá vàng bơi”
- Đàm thoại với trẻ: Cá vàng sống ở đâu? Nuôi cá vàng để làm gì? Nhà con có nuôi cá vàng không? Ngoài cá ra còn có con gì sống dưới nước nữa?
* Hoạt động 2: Đọc thơ “Con cá vàng”
- Cô đọc lần 1 kết hợp tranh minh hoạ.
- Bài thơ mô tả vẻ đẹp thiên nhiên “Rong và cá”. 
- Cô đọc lần 2 kết hợp điệu bộ.
- Đàm thoại: Bài thơ có tên gì? Cô rong đẹp như thế nào?Vẻ đẹp của đàn cá được mô tả qua nhũng câu thơ nào? Để chăm sóc cá nuôi ta phải làm gì?
- Trẻ đọc thơ: lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Cá nhân đọc kết hợp điệu bộ.
* Hoạt động 3: Chơi “Thả cá”
Chia trẻ làm 2 đội (trai, gái), bật qua 2 vòng, lên bắt cá dán lên hồ (cô đã chuẩn bị)
Mở nhạc(hết nhạc, hết thời gian), kiểm tra số cá.
HĐNT: DẠO CHƠI QUAN SÁT SÂN TRƯỜNG
I/ Mục đích: 
- Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động, hít thở không khí trong lành, góp phần rén luyện sức khỏe, tăng cường thể lực cho trẻ
II/ Chuẩn bị:
Sân trường sạch thoáng, đảm bảo an toàn cho trẻ. 
III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân chơi
- Nhắc lại yêu cầu khi ra sân: đi từ từ không xô đẩy bạn, biết nhường nhịn bạn khi chơi, không chạy xa khu vực chơi.
* Hoạt động 2: Dạo chơi quan sát sân trường.
- Cô cho trẻ quan sát, trong quá trình trẻ quan sát cô gợi ý, đinh hướng cho trẻ quan sát, và giải đáp những thắc mắc cho trẻ nhằm thực hiện những nhiệm vụ quan sát đã đặt ra.
- Sau khi trẻ quan sát xong, cô tập trung trẻ cho trẻ kể ại những gì trẻ vừa quan sát được. Đồng thời đặt một số câu hỏi để kiểm tra khả năng quan sát của trẻ.
- Cô khái quát lại và bổ sung những gì trẻ chưa nhìn thấy. Kết hợp giáo dục trẻ 
* Hoạt động 3: Bé cùng chơi
TCDG: Cóc nhảy (Trang189)
- Chơi tự do với các đồ chơi trong sân trường
HĐ CHIỀU: VẼ VẢY CÁ
I/ Mục đích:
- Trẻ biết vẽ các nét cong để tạo thành vảy cá, biết tô màu con cá không để lem ra ngoài.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ ý thức trong học tập.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cô.
- Vở vẽ, bút chì, màu tô đủ cho cháu.
III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: Nghe hát và trò chuyện.
- Cô cho trẻ nghe hát bài “cá vàng bơi”
- Đàm thoại cùng trẻ về bài hát: Bài hát có tên gì? Bài hát nói về con gì?
* Hoạt động 2: Vẽ vảy cá
- Cô xuất hiện tranh mẫu, đàm thoại cùng trẻ: Trong tranh cô có con gì?Con cá có đặc điểm gì? Đầu cá có gì? Mình các có gì?
- Cô có một bức tranh vẽ chú cá nhưng mà chưa hoàn thiện, bây giờ cô cháu mình cùng vẽ cho hoàn thiện nhé!
- Cô vẽ mẫu cho trẻ xem, vừa vẽ vừa giải thích: Để vẽ vây các các con vẽ những nét cong tròn nối tiếp nhau.Vẽ xong các con nhớ tô màu con cá cho thật đẹp nhé! Các con nhớ chú ý tô màu cho thật khéo không để lem ra ngoài
- Cô cho trẻ thực hiện. Trong khi trẻ thực hiện cô sửa sai, nhắc nhở trẻ
* Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm.
- Cô cho trẻ treo tranh lên giá. Mời trẻ nhận xét sản phẩm sau đó cô nhận xét lại
- Tuyên dương những trẻ vẽ và tô đẹp, động viên khuyến khích những trẻ vẽ và tô màu chưa đẹp chưa xong. 
ĐÁNH GIÁ:
Thứ năm, ngày 26 tháng 3 năm 2015
LQVT: SO SÁNH CÁ TO-CÁ NHỎ
I/ Mục đích:
- Trẻ phân biệt về độ lớn của 2 đối tượng.
- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân loại.
- Phát triển tư duy, sử dụng đúng từ “to hơn”, “nhỏ hơn”.
- Giáo dục trẻ tính tự tin trong khi hoạt động.
II/ Chuẩn bị: 
 3 con cá chép : 2 con to, 1 con nhỏ; 2 cá quả. 2 cá vàng. 
III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: Đọc thơ “rong và cá”.
Con gì bơi dưới nước? Lên cạn thì nó làm sao? Dưới nước cá đùa với ai?
Giờ các con cùng tìm xem quanh lớp có những con gì nhé!
* Hoạt động 2: So sánh cá to- cá nhỏ 
- Ôn tập nhận biết rõ nét của 2 đối tượng to – nhỏ 
- Con hãy tìm quanh lớp xem có những con vật gì? 
- Con nào to nhất? Con nào nhỏ nhất? Con nào to bằng nhau?.
- So sánh, phân biệt giống và khác nhau giữa 2 con vật
- Cá Vàng và cá Đỏ đang đi đến trường để học, giờ các xem cá nào to, cá nào nhỏ.
- Cô đặt cạnh, đặt chồng, trẻ so sánh độ lớn.
- Cô đặt bên phải, bên trái (có phần thừa ra).
* Hoạt động 3: Cùng thi tài 
Có bao nhiêu chú cá? Bao nhiêu chú cá nhỏ? Bao nhiêu chú cá to?
- Nhóm 1: Tô màu con vật to, nối to với to. 
- Nhóm 2: tô màu con vật nhỏ, nối nhỏ với nhỏ.
- Nhóm 3: khoanh tròn con to.
- Các bạn trai làm chú cá Vàng, về nhà to. Các bạn gái làm chú cá Đỏ, về nhà nhỏ.
* Hoạt động 4: Thực hiện bài tập trong vở toán.
Trong quá trình trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ. 
HĐNT: DẠO CHƠI, QUAN SÁT CON CÁ
I/ Mục đích: 
- Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động, hít thở không khí trong lành, góp phần rén luyện sức khỏe, tăng cường thể lực cho trẻ
- Củng cố và mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ về tên gọi, đặc điểm của con cá.
II/ Chuẩn bị:
Sân trường sạch thoáng, đảm bảo an toàn cho trẻ. Hồ các cảnh. Caùt, nöôùc, phấn, lá cây
III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân chơi
- Nhắc lại yêu cầu khi ra sân: đi từ từ không xô đẩy bạn, biết nhường nhịn bạn khi chơi, không chạy xa khu vực chơi.
* Hoạt động 2: Dạo chơi quan sát con cá.
- Cô cho trẻ quan sát, trong quá trình trẻ quan sát cô gợi ý, đinh hướng cho trẻ quan sát, và giải đáp những thắc mắc cho trẻ nhằm thực hiện những nhiệm vụ quan sát đã đặt ra.
- Sau khi trẻ quan sát xong, cô tập trung trẻ cho trẻ kể ại những gì trẻ vừa quan sát được. Đồng thời đặt một số câu hỏi để kiểm tra khả năng quan sát của trẻ.
- Cô khái quát lại và bổ sung những gì trẻ chưa nhìn thấy. Kết hợp giáo dục trẻ 
* Hoạt động 3: Bé cùng chơi
TCDG: Cá sấu lên bờ
Chơi với cát, nước, phấn, lá cây
HĐ CHIỀU: ÔN BÀI, HOÀN THÀNH VỞ TOÁN
ĐÁNH GIÁ:
Thứ sáu, ngày 27 tháng 3 năm 2015
ÂM NHẠC: VẬN ĐỘNG “CÁ VÀNG BƠI”
I/ Mục đích:
- Trẻ nhôù baøi haùt “Caù vaøng bôi” cuûa taùc giaû : Qua baøi haùt bieát ích lôïi cuûa caù caûnh: ngoaøi laøm caûnh, caù coøn baét boï gaäy khoûi sinh ra muoãi.Nhôù teân baøi haùt “Caùi Boáng”
- Reøn luyeän caùch vaän ñoäng theo nhịp baøi “Caù vaøng bôi”.Nghe vaø phaân bieät aâm thanh cuûa tieáng voû soø, tieáng troáng, tieáng voû döøa goõ vaøo nhau
-Trẻ thaáy ñöôïc veû ñeïp uoán löôïn khi bôi cuûa con caù vaøng.Giáo dục trẻ yêu quí cá cảnh.
II/ Chuẩn bị:
- Chaäu caù caûnh thay nöôùc trong, baét boï gaäy boû vaøo huõ, thöùc aên cho caù
- Troáng , boä goõ.
- Maùy vaø baêng nhaïc coù baøi “Caù vaøng bôi, Caùi Boáng”
III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: Xem ai nhớ giỏi?
- Coâ cho treû xem chaäu caù caûnh, coâ thaû con boï gaäy vaøo chaäu caù cho chaùu xem.Ñaøm thoaïi vôùi chaùu veà hoaït ñoäng cuûa nhöõng con caù, veà coâng vieäc aên boï gaäy cuûa caù laø laøm cho boï gaäy khoâng nôû ra thaønh con muoãi
- Coâ la la giai ñieäu baøi “Caù vaøng bôi” cho chaùu ñoaùn teân baøi haùt, teân taùc giaû
- Caû lôùp haùt cuøng coâ.Luaân phieân môøi nhoùm, caù nhaân haùt 
* Hoạt động 2: Vận động “Cá vàng bơi”
- Cho chaùu voã tay tieát taáu chaäm khoâng haùt, haùt keát hôïp voã tay tieát taáu chaäm caû lôùp
- Töøng nhoùm, toå duøng nhaïc cuï vöøa haùt vöøa goõ tieát taáu chaäm caû baøi.Môøi caù nhaân bieåu dieãn
- Coâ vaän ñoäng minh hoïa maãu tieát taáu chaäm cho baøi haùt:
+ Caâu 1 “Hai vaâybeå nöôùc”: hai tay dang ngang vaãy 3 nhòp ngöøng 1 nhòp
+ Caâu 2 “Ngoi leân tung taêng”: chaïy tôùi tröôùc ñöa tay leân, chaïy luøi ra sau haï tay xuoáng, voã tay 3 tieáng
+ Caâu 3 “Hai vaâynhanh theá”: nhö caâu 1
+ Caâu 4 “Caù vaøng saïch trong”: voã tay tieát taáu chaäm
- Caû lôùp ñöùng voøng troøn vaän ñoäng cuøng coâ, cho nhoùm lôùn, nhoùm nhoû 2 –3 chaùu vaän ñoäng
* Hoạt động 3: Nghe haùt “Cái Bống”
- Coâ giôùi thieäu boáng laø teân moät loaïi caù nöôùc ngoït, hoûi chaùu caù boáng coù trong caâu chuyeän naøo?
- Coâ giôùi thieäu baøo ñoàng dao ñöôïc phoå nhaïc baøi “Caùi Boáng”
- Coâ haùt cho chaùu nghe 2 laàn
- Ñaøm thoaïi veà noäi dung baøi haùt: caùi Boáng laø teân cuûa moät baïn nhoû chaêm chæ sieâng naêng giuùp meï laøm vieäc nhaø 
- Coâ môû maùy baøi “Caù vaøng bôi” caû lôùp vaän ñoäng theo nhaïc vaø ñi ra ngoaøi keát thuùc hoaït ñoäng.
- Nhaän xeùt tuyeân döông.
HĐNT: DẠO CHƠI, QUAN SÁT CON CUA
I/ Mục đích: 
- Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động, hít thở không khí trong lành, góp phần rén luyện sức khỏe, tăng cường thể lực cho trẻ
- Củng cố và mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ về tên gọi, đặc điểm của con cua.
II/ Chuẩn bị:
Sân trường sạch thoáng, đảm bảo an toàn cho trẻ. Một số con cua.
III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân chơi
- Nhắc lại yêu cầu khi ra sân: đi từ từ không xô đẩy bạn, biết nhường nhịn bạn khi chơi, không chạy xa khu vực chơi.
* Hoạt động 2: Dạo chơi quan sát con cua.
- Cô cho trẻ quan sát, trong quá trình trẻ quan sát cô gợi ý, đinh hướng cho trẻ quan sát, và giải đáp những thắc mắc cho trẻ nhằm thực hiện những nhiệm vụ quan sát đã đặt ra.
- Sau khi trẻ quan sát xong, cô tập trung trẻ cho trẻ kể ại những gì trẻ vừa quan sát được. Đồng thời đặt một số câu hỏi để kiểm tra khả năng quan sát của trẻ.
- Cô khái quát lại và bổ sung những gì trẻ chưa nhìn thấy. Kết hợp giáo dục trẻ 
* Hoạt động 3: Bé cùng chơi
- Nhảy qua suối nhỏ (Trang184)
- Chơi tự do với các đồ chơi trong sân trường
HĐ CHIỀU: VĂN NGHỆ CUỐI TUẦN
ĐÁNH GIÁ:

File đính kèm:

  • docĐ.VAT-KH - TUAN 2.doc