Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề: Trường Mầm Non - Lễ hội trung thu - Chủ đề nhánh: Đồ dùng đồ chơi

Chủ đề: Trường MN- Tết Trung Thu Chủ đề nhánh: Đồ Dùng Đồ Chơi

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT- Môn: Thể dục

BẬT TẠI CHỔ

1/Mục đích-Yêu cầu:

- Trẻ biết thay đổi tốc độ đi và chạy khi có hiệu lệnh

- Trẻ có kĩ năng dùng sức của bàn chân để bật nhảy lên cao

- Trẻ mạnh dạn tự tin khi thực hiện vận động và có ý thức tập luyện

2/Chuẩn bị:

- Một số tranh ảnh hoạt dộng ở trường MN

- Băng nhạc không lời

3/Tổ chức hoạt động:

 

doc20 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề: Trường Mầm Non - Lễ hội trung thu - Chủ đề nhánh: Đồ dùng đồ chơi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và biết được tên gọi cà cách chơi một số đồ chơi trong sân trường
- Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi và hứng thú tham gia trò chơi
- Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi khi trò chuyện.
- Biết giữ gìn đồ chơi sân trường
II/ Chuẩn bị: 
- Địa điểm: sân bằng phẳng, rộng, sạch, an toàn cho trẻ
- Trang phục gọn gàng
- Trò chơi tự do: vòng, bóng, .
III/ Tiến hành:
1/ Quan sát: ĐDĐC trong sân trường
Trong sân trường chúng ta có những đc gì?
Cho trẻ troa đổi tự do cùng bạn sau đó tập hợp lại ý kiến
 + Con thấy có đồ chơi gì?
	 + Ở đâu?
 + Chơi như thế nào?
à Cô giới thiệu lại tên gọi, cách chơi cho đúng
à GD: Trẻ chơi ngoài sân không xô đẩy bạn 
2/ Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
- Luật chơi: khi nghe tiếng mèo kêu, các con chuột phải bò nhanh về ổ của mình, mèo chỉ bắt con chuột nào bò chậm ở ngoài vòng tròn
- Cháu chơi 2-3 lần ( nhận xét sau mỗi lần chơi )
3/ Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành
- Cháu nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cháu chơi 2- 3 lần ( nhận xét sau mỗi lần chơi )
4/ Chơi tự do: đồ chơi ngoài trời, bóng, vòng.
Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
Thứ hai, ngày 27 tháng 09 năm 2010
Chủ đề: Trường MN- Lệ Hội Trung Thu
Chủ đề nhánh: Đồ Dùng Đồ Chơi
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC – Môn: MTXQ
KPXH: Moät Soá Ñoà Duøng Ñoà Chôi Cuûa Beù
1/Mục đích-Yêu cầu:
Trẻ biết kể tên các ĐDĐC, tên các góc chơi ở lớp mình. Trẻ nói được màu sắc và công dụng của một số đồ dùng
Biết cách sử dụng ĐDĐC theo đúng công dụng
Trẻ rèn khả năng tư duy, trí nhớ, sự chú ý
 Trẻ biết giữ gìn ĐDĐC trong lớp, lấy và cất đồ chơi đúng nơi qui định
2/Chuẩn bị:
Túi đựng đồ chơi: búp bê, ô tô, cái bát ăn cơm, ca uống nước
Địa điểm: trẻ ngồi trong lớp học
3/Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1: Ổn định 
Cô và trẻ hát và vận động bài “ Vui đến trường”
Đàm thoại với trẻ:
 + Các bạn vừa hát bài gì? 
 + Đến trường con gặp những ai?
 + Ai dạy con học?
+ Đến trường con còn làm gì nữa?( được chơi)
*Hoạt động 2: Làm quen với một số đồ dùng đồ chơi
Cô có 1 món quà rất bí mật cô để trong “Chiếc túi kì lạ”, đố các bạn trong túi này có gì? à Trẻ đoán
Cho trẻ lần lượt lấy cho cả nhóm xem và trả lời câu hỏi:
 + Đây là cái gì?
 + Có màu gì?
 + Dùng để làm gì?
 + Chơi ở góc nào?
à Cô khái quát lại tên gọi, màu sắc, công dụng của từng loại đồ chơi sau mỗi lần giới thiệu 1 đồ chơi
Mở rộng:
Ngoài những ĐDĐC mà các bạn vừa làm quen trong lớp, ta còn có những đồ dùng, đồ chơi nào nữa? 
à Khi sử dụng đồ dùng đồ chơi các bạn phải sử dụng như thế nào?
*Hoạt động 3 : Trò chơi luyện tập “Cái túi kì lạ”
Cô cho ĐDĐC vào túi 
Cách chơi:cho trẻ thò tay vào túi tìm và lấy đúng đồ dùng đồ chơi theo yêu cầu của cô và trẻ đem đồ dùngh đồ chơi đi về góc chơi đúng
v Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
vĐánh giá: 
Thứ ba , ngày 28 tháng 09 năm 2009
Chủ đề: Trường MN- Lễ Hội Trung Thu Chủ đề nhánh: Đồ Dùng Đồ Chơi
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Môn: Văn học
 Thơ :“Chôi Baäp Beânh”
1/Mục đích-Yêu cầu:
 Trẻ nhớ tên và hiểu được nội dung bài thơ 
 Trẻ đọc đúng lời thơ , tập đọc diễn cảm bài thơ
 Trẻ biết 
2/Chuẩn bị:
Tranh minh họa bài thơ
3/ Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1: Ổn định
Cho trẻ hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non”à 
Ở sân trường và trong lớp chúng ta có những đồ chơi nào? 
Bây giờ các con nhìn xem tranh những bạn này chơi đồ chơi gì, ở đâu?
*Hoạt động 2: Giới thiệu bài thơ - Đàm thoại 
* Đọc thơ :
Cô giới thiệu bài thơ + tác giả ( Trần Nguyên Đào)
Nội dung: Chơi bập bênh Nhún cho bay Bập bập bênh
 Ngồi cho vững Lên cao nào Khéo ngã kềnh
 Bám cho chắc Lại xuống thấp Quần áo lấm
Cô đọc thơ cho trẻ nghe
Đọc lần 1: không có tranh
Đọc lần 2: kết hợp với tranh minh họa
* Đàm thoại:
Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
Bài thơ nói về đồ chơi gì?
Khi chơi bập bênh phải ngồi như thế nào?
Bập bênh nhún làm sao?
Nếu ngã thì quần áo bị gì?
à GD: Trẻ khi chơi thì phải cẩn thận, không buông tay khi chơi bập bênh hoặc đu quay..
*Hoạt động 3 : Dạy đọc thơ
Cô cho cả nhóm đọc -> nhóm nhỏ
Chia nhóm bạn trai, bạn gái đọc thơ
Mời cá nhân trẻ đọc
à Cô chú ý sửa sai cho trẻ
v Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
vĐánh giá: 
Thứ tư , ngày 29 tháng 09 năm 2010
Chủ đề: Trường MN- Lễ Hội Trung Thu Chủ đề nhánh: Đồ Dùng Đồ Chơi
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ- Môn: Tạo hình
 Toâ Maøu Ñoà Duøng Ñoà Chôi 
1/Mục đích-Yêu cầu:
Trẻ biết tên một số ngành nghề trong xã hội: giáo viên, lính cứu hỏa, thợ xây, bác sĩ.. 
Trẻ sử dụng kỹ năng tô màu để tô màu phù hợp như: tóc, trang phục.
Trẻ biết kính yêu nghề của bố mẹ mình
2/Chuẩn bị:
Cô: tranh gợi ý, giấy, bút màu
Trẻ: bàn, ghế, giấy, màu nước.
3/Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1: Ổn định – Đàm thoại
Cô và trẻ hát và vận động bài “Vui đến trường”
Các bạn vừa hát bài gì?
Vậy các bạn khi đến trường có thấy vui không? Vì sao vui?
À, đến trường lớp có bạn bè, và nhiều đồ chơi. 
Con thích chơi những đồ chơi nào?
*Hoạt động 2: Hướng dẫn tô màu
Cô cho trẻ quan sát tranh và nói trong tranh có hình ảnh gì?
Có đẹp không? Còn đây nữa ? ( tranh đồ chơi ngoài trời và trong lớp)
Con thấy tranh nào đẹp hơn? Tại sao?
Cô còn nhiều tranh chưa tô màu, hôm nay cô sẽ hướng dẫn các bạn tô màu ĐDĐC cho lớp nhe!
Cô hướng dẫn tô mẫu và gọi trẻ cùng tô thử với cô
Cho trẻ mô phỏng cách cầm viết tô màu cho đúng
*Hoạt động 3 : Trẻ thực hiện:
Cho trẻ về bàn ngồi tô màu, cô nhắc trẻ cầm viết tay phải
*HĐ4: Nhận xét sản phẩm:
Cho trẻ nói lại tên đề tài, nhận xét sản phẩm của mình và của bạn
v Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
vĐánh giá: 
Thứ sáu , ngày 01 tháng 10 năm 2010
Chủ đề: Trường MN- Tết Trung Thu Chủ đề nhánh: Đồ Dùng Đồ Chơi
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT- Môn: Thể dục
BẬT TẠI CHỔ 
1/Mục đích-Yêu cầu:
Trẻ biết thay đổi tốc độ đi và chạy khi có hiệu lệnh
Trẻ có kĩ năng dùng sức của bàn chân để bật nhảy lên cao
Trẻ mạnh dạn tự tin khi thực hiện vận động và có ý thức tập luyện
2/Chuẩn bị:
Một số tranh ảnh hoạt dộng ở trường MN
Băng nhạc không lời
3/Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1: Ổn định- Khởi động
Các bạn nhìn xem tranh các bạn đang làm gì? ở nơi đâu?
Còn các bạn khi đến trường lớp thì làm gì?
à Ngoài việc học, việc chơi chúng ta cần phải luyện tập cho cơ thể khỏe mạnh nữa!Bây giờ chúng ta rèn luyện cơ thể nhé!
Cô mở nhạc cho trẻ đi đội hình vòng tròn, đi các kiểu đi:đi nhón gót, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh. Trở về 3 hàng ngang
*Hoạt động 2: Trọng động
Cho trẻ xếp 3 hàng dọc 
a/BTPTC:
	+ Tay: 2 chim bay
	+ Chân: dậm chân
	+ Bụng lườn: gà mổ thóc
	+ Bật: bật tại chỗ
Cô đếm nhịp và làm mẫu từng động tác để trẻ thực hiện theo cô
à Mỗi động tác thực hiện 2 lần 4 nhịp
b/VĐCB: Trườn Sấp- Đập Bóng
Cô giới thiệu tên vận động cơ bản , trẻ lặp lại
+ Cô làm mẫu và giải thích: các bạn cùng thực hiện với cô: đi chậm, người thẳng, 2 tay đánh tự nhiên và sau đó cô chạy chậm vừa phải từ từ rồi chạy nhanh vòng về vị trí ban đầu
+ Nào, bạn nào lên làm thử cô xem 
	+ Cô cho các bạn thực hiện vận động “ đi chạy với nhạcà cô đi chậm rồi thay đổi tốc độ nhanh dần và chạy
è Cô bao quát chú ý nhắc nhở nếu cháu không thực hiện đúng 
*Hoạt động 3 : Hồi tỉnh: Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở 
v Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
vHoạt động nối tiếp: Tiếp tục thực hiện VĐ ở ngoài trời
vĐánh giá: 
Thứ năm , ngày 30 tháng 09 năm 2010
Chủ đề: Trường MN- Tết Trung Thu Chủ đề nhánh: Đồ Dùng Đồ Chơi
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC- Môn: Toán
Ñoà Chôi To Hôn – Nhoû Hôn
1/Mục đích-Yêu cầu:
Trẻ biết so sánh 2 đối tượng về kích thước ( to- nhỏ)
Rèn luyện khả năng chú ý lắng nghe và ghi nhớ phát âm đúng, rõ.
Trẻ biết sử dụng đúng từ to hơn- nhỏ hơn
2/Chuẩn bị:
Các đồ dùng đồ chơi có kích thước to- nhỏ, hộp gói quà
Thùng to – nhỏ cho trẻ phân nhóm
3/Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1: Ổn định
Cô có 1 món quà rất bí mật cô để trong “Chiếc túi kì lạ”, đố các bạn trong túi này có gì? à Trẻ đoán xem trong túi có những đồ chơi gì?
 Và trong túi có 1 tấm thiệp, cô thông báo cho các bạn biết đó là thiệp mới sinh nhật của Gấu Bông
Cô gợi ý hay là mình sẽ tặng cho Gấu Bông những món đồ chơi vừa tìm thấy trong chiếc túi
Khi tặng quà thì mình phải gói lại cho đẹp, các bạn cùng cô chọn quà gói nhé!
*Hoạt động 2: So sánh 2 đối tượng về kích thước to- nhỏ
Cô sẽ chọn 2 búp bê : trai.gái gởi tặng quà sinh nhật nhe!
Cô lấy cái hộp màu vàng gói búp bê traià mời trẻ thử đặt vào hộp, có được không?tại sao?
Vậy cô mời bạn lấy hộp màu vàng để búp bê gái vào thử xem! Có được không? Tại sao?( vì búp bê gái nhỏ hơn búp bê trai)
Cô nhấn mạnh cho trẻ sử dụng từ to hơn- nhỏ hơn khi so sánh
So sánh tương tự hộp màu vàng và hộp màu xanh
*Hoạt động 3 : Luyện tập
Cô tặng cho mỗi bạn 2 món đồ chơi, xem mình có gì?
 + Chọn cho cô đồ chơi nào to hơn
 + Chọn cho cô đồ chơi nào nhỏ hơn
. Cô kiểm tra xem cháu nào chưa thực hiện được thì cô hướng dẫn lại
Bây giờ chúng ta cùng gói đồ chơi đem tặng Gấu Bông nhé!
 + Đồ chơi to hơn sẽ gói vào hộp to hơn
 + Đồ chơi nào nhỏ hơn sẽ gói vào hộp nhỏ hơn
Gói quà đẹp quá chúng ta gắn thêm nơ cho gói quà nheà cho trẻ chọn nơ to-nhỏ
v Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
vĐánh giá: 
ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: Đồ Dùng,Đồ Chơi
Thời gian thực hiện: chiều thứ sáu
1. Chuẩn bị:
Khách mời: cô cạnh lớp
Hướng dẫn viên: giáo viên lớp
2. Tiến hành
Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề vừa học
Các bạn vừa học chủ đề gì?
Các bạn đã làm được những sản phẩm gì?
Các bạn hãy đặt tên cho sản phẩm của mìnhà GV ghi lên sản phẩm cho trẻ
Cháu trưng bày sản phẩm, cháu tự sắp xếp
Hoạt động 2: Tham quan các sản phẩm
Sau khi đã trưng bày, các cháu lần lượt cùng xem tranh, cùng trò chuyện về nội dung tranh do mình và các bạn thể hiện
Mời khách cùng xem tranh và giới thiệu sản phẩm do các bạn trong lớp tự tạo ra
Hoạt động 3: Giới thiệu chủ đề mới:Yêu gia đình 
Cô và trẻ cùng trò chuyện về công việc, các dụng cụ, trang phục của cô cấp dưỡng
Cô gợi ý cho trẻ sưu tầm hình ảnh về các dụng cụ, sản phẩm, trang phục của cô cấp dưỡng..
MẠNG 
Chủ đề nhánh tuần 2 : CÔ GIÁO CỦA EM 
( Từ 13/09/10 đến 17 /09/10 )
- Trò chuyện về tên , nét mặt của cô , hình dáng 
- Bò theo hướng thẳng 
- Tô màu trang trí quần áo trang phục của cô giáo 
- Mèo đuổi chuột
- Trò chuyện, đàm thoại về nơi làm việc và công việc của cô giáo 
- Quan sát 1 số tranh về công việc mà trẻ kể ra
- Trò chuyện về cô giáo 
- Trò chơi: Ai đoán đúng
- Khám phá vật chìm-nổi
Tuần 2: 
CÔ GIÁO 
CỦA EM 
DỤNG CỤ
CÔNG VIỆC 
LỢI ÍCH CỦA CÔNG VIỆC
- Quan sát, trò chuyện về những công việc hàng ngày chăm sóc , nuôi dưỡng cháu 
- Hát: Hoa bé ngoan
- Chi chi chành chành
- Làm album về các món ăn
LỊCH TUẦN 3 : CÔ GIÁO CỦA EM 
( từ 13 /09/2010 đến 17 /09/2010 )
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Cô và trẻcu2ng quan sát, trò chuyện về tranh nghề nghiệp mà cô và trẻ cùng sưu tầm
- Cô gợi ý để trẻ nêu được cử chỉ,hành động cụ thể của bức tranh. Biết gọi tên nghề mà trẻ biếtà trẻ biết kể nghề nghiệp của ba me mình
- Phối hợp PH: Trao đổi về sức khỏe, học tập của trẻ, xin vật liệu trang trí
TDS 
 Bài tập 1( mỗi động tác 3lần x 4 nhịp )
Hoạt động sáng
- Điểm danh: Tổ trưởng điểm danh-> báo cáo với cô. Quan tâm đến bạn vắng.
- Thời gian + Thời tiết: Gở lịch, gắn băng từ thứ, ngày, tháng. QS và nhận xét bầu trời
- Giới thiệu sách truyện mới: “ Món quà cô giáo”
- Tâm trạng: vui, buồn, ngạc nhiện-> trẻ nêu được vì sao vui, buồn, ngạc nhiên.
- Thông tin trên báo, đài 
Hoạt động chung
PTNT:
TRÒ CHUYỆN VỀ CÔ GIÁO 
PTNN:
Thơ:
“ GIỜ ĂN”
PTTM
NẶN QUẢ TRỨNG
PTTM:
Hát “ HOA BÉ NGOAN ”
PTTC: 
BÒ THEO HƯỚNG THẲNG 
HĐNT
- QS: sân trường , lồng đèn , dây xúc xích , cô giáo dạy học ..
- TCVĐ: Bắt bướm, Mèo đuổi chuột .
- TC dân gian: Chi chi chành chành, Lộn cầu vồng, Kéo cưa lừa xẻ.
- Chơi tự do: Các đồ chơi ngoài trời, cát, nước, nhặt lá cây, nhổ cỏ cho hoa.
HĐVC
- Đóng vai:cô giáo dạy học 
- Âm nhạc: Hát, vận động bài “cô và mẹ ”, 
- Xây dựng: xây lớp học có hàng rào 
- Tạo hình: làm tranh chủ đề
- Học tập: xâu theo mẫu hoa lá . 
- Thư viện: làm album,xem tập thơ “ Giờ ăn ”
- Khám phá: thử nghiệm vật chìm nổi 
- TH: Tô màu dụng cụ một số nghề
- Đóng vai: Bán hàng
- Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh: tưới cây, lau lá..
VS, ăn, ngủ
- Rèn nề nếp, thói quen thực hiện các thao tác VS: rửa tay bằng xà phòng, lau mặt, đánh răng, vệ sinh biết dội nước.
- Giới thiệu món ăn kết hợp lồng dinh dưỡng
- Đảm bảo an toàn cho trẻ khi ngủ
Hoạt động chiều
- Chơi ở các góc thực hiện và hoàn thành sản phẩm
- Rèn thao tác vệ sinh đúng cách: Rửa tay bằng xà phòng, lau mặt, đánh răng
- Làm album hình ảnh dụng cụ nghề nghiệp
- Biểu diễn văn nghệ
- Trưng bày sản phẩm của chủ đề tuần
- Đóng chủ đề nhánh: cô giáo của em Mở chủ đề mới: Đồ dùng đồ chơi của lớp 
Trả trẻ
- Rèn cá nhân trẻ tô màu
- Trao đổi với PH về tình tình 1 ngày của cháu ở lớp ( nếu có)
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG SÁNG
 TUẦN 3 : CÔ GIÁO CỦA EM 
( Từ 13 /09/ 2010 đến 17/09 / 2010)
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ biết tên các bạn trong tổ. Quan tâm đến thông tin thời sự
- Cùng chia sẽ với cô và bạn
- Chú ý lắng nghe cô và bạn nói
II/ Chuẩn bị: Các loại bảng biểu ( điểm danh, thời tiết, thời gian, chế độ sinh hoạt, thông tin  )
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Điểm danh: Tập cho các tổ trưởng kiểm tra xem tổ mình có vắng bạn nào không? Báo cáo cho cô và các bạn cùng nghe => Sau đó các tổ trưởng lên gắn hình bạn vắng
 - Cô đếm xem có mấy bạn vắng
2/Thời gian - Thời tiết:: 
+ Hôm qua thứ mấy? ngày? Tháng? => Cháu lên gở lịch và chỉ vào lịch nói tô “ hôm nay thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? năm? => Cháu gắn thứ, ngày, tháng .
+Bầu trời hôm nay như thế nào? Gió mạnh hay gió nhẹ? Tại sao con biết? => cháu lên gắn biểu tượng thời tiết
3/ Trò chuyện đầu tuần: Hỏi xem thứ bảy, chủ nhật ở nhà cháu làm gì? Đi đâu chơi? Và nhắc nhở tiêu chuẩn bé ngoan
4/ Thông tin: Cháu sưu tầm thông tin trên báo mang vào lớp, gắn vào bảng thông tin. Gọi cháu lên chỉ vào hình ảnh và nói theo sự hiểu biết của mình.
5/ Tâm trạng - Chế độ sinh hoạt:
+ Vui, buồn, ngạc nhiên. Vì sao ? . 
+ Cháu gắn biểu tượng về hoạt động có chủ đích trong mỗi ngày
6/ Giới thiệu sách: giới thiệu sách mới, trẻ biết tên, cô không đọc mà khuyến khích trẻ tìm đọc ở góc sách
7/ Chủ đề nhỏ: Trò chuyện về “ cô giáo ”
Kết thúc: Trò chơi “ chi chi chành chành ” 
	KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TUẦN 3 : CÔ GIÁO CỦA EM 
( Từ 13 /09/ 2010 đến 17/09 / 2010)
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ quan sát và biết được trái cây ăn quả và chất dinh dưỡng trong quả, biết đặc điểm khi quả chín hoặc còn sống thì không nên ăn
- Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi và hứng thú tham gia trò chơi
- Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi khi trò chuyện.
- Biết kính trọng và nhớ ơn các bác nông dân
II/ Chuẩn bị: 
- Địa điểm: sân bằng phẳng, rộng, sạch, an toàn cho trẻ
- Trang phục gọn gàng
- Trò chơi tự do: vòng, bóng, .
III/ Tiến hành:
1/ Quan sát: Một số dụng cụ nấu ăn 
- Các bạn hãy cho cô và các bạn cùng biết đây là dụng cụ phục vụ cho gì?
 - Các dụng cụ này có tên là gì?( dao ,thớt , vá múc canh, cái sạn)
 - Những dụng cụ này sử dụng để làm gì?
 - Các cô cấp dưỡng làm những công việc gì? 
à GD: Trẻ phải biết ơn các cô cấp dưỡng đã nấu cho chúng ta những món ăn ngon 
2/ Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
- Luật chơi: khi nghe tiếng mèo kêu, các con chuột phải bò nhanh về ổ của mình, mèo chỉ bắt con chuột nào bò chậm ở ngoài vòng tròn
- Cháu chơi 2-3 lần ( nhận xét sau mỗi lần chơi )
3/ Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành
- Cháu nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cháu chơi 2- 3 lần ( nhận xét sau mỗi lần chơi )
4/ Chơi tự do: đồ chơi ngoài trời, bóng, vòng.
Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
Thứ hai ngày 13 tháng 09 năm 2010
Chủ đề: Trường MN- Tết Trung Thu Chủ đề nhánh: Cô giáo của em
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: Môn MTXQ
CÔ GIÁO CỦA EM
1/Mục đích-Yêu cầu:
Trẻ biết tên công việc và các đd của cô giáo .Biết lợi ích công việc cô giáo 
Trẻ rèn khả năng tư duy, trí nhớ, sự chú ý
 Trẻ biết kính yêu các cô giáo và luôn vâng lời cô 
2/Chuẩn bị:
Tranh ảnh công việc và dụng cụ của cô giáo dạy học ( dạy cháu rửa tay , cho cháu ngủ , cho cháu ăn ..)
Địa điểm: trẻ ngồi trong lớp học
3/Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1: Ổn định 
Cô và trẻ hát và vận động bài “ Cô và mẹ ”
Đàm thoại với trẻ:
 + Các bạn vừa hát bài gì? 
 + Đến trường con gặp ai?
 + Ai dạy con học?
 + Ở lớp mình có cô nào ? 
 + Con biết gì về cô giáo ?
 *Hoạt động 2: Làm quen công việc của cô giáo 
Công việc:
Ở lớp hàng ngày ai chăm sóc các con ?( cô đưa tranh cô giáo ) 
- Trong lớp mình có mấy cô ? và cô tên gì ? ( cháu kể tên )
Cô giáo làm công việc gì? ( cô đưa tranh chăm sóc cháu ngủ , cho cháu ăn , dạy cháu học ..)
Khi các con bệnh thì cô giáo sẽ làm gì ? ( chăm sóc cháu )
Cô giáo giống như ai ở nhà các con ? ( giống mẹ ở nhà )
Các hoạt động dạy cháu :
Cô có các bức tranh về các hoạt động dạy học của cô , cho cháu thi đua “ xem ai nhanh hơn ” 
- yêu cầu cháu xếp các hoạt động dạy cháu trong ngày ( tập thể dục sáng , cho cháu ăn sáng , tập cháu hoạt động điểm danh , dạy học ..) 
- Nếu cháu yếu chưa xếp được cô gợi ý cháu thực hiện 
à Vậy các con phải làm gì để cô đựơc vui ? ( biết vâng lời cô , tham gia học tích cực , ăn nhanh )
*Hoạt động 3 : Trò chơi luyện tập “Thi xem ai nói nhanh”
Cô cho cháu xem hình ảnh các hoạt động của cô , trẻ nói hình ảnh các hoạt động trong ngày của cô 
v Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
vĐánh giá: 
Thứ ba ngày 14 tháng 09 năm 2010
Chủ đề: Trường MN- Tết Trung Thu Chủ đề nhánh: Cô giáo của em 
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Môn: Văn học
Thơ: “Giôø AÊn”
1/Mục đích-Yêu cầu:
 Trẻ nhớ tên và hiểu được nội dung bài thơ 
 Trẻ đọc đúng lời thơ , tập đọc diễn cảm bài thơ
 Trẻ biết ơn những cô cấp dưỡng đã nấu ra món ăn cho mình và phải luôn ăn hết suất
2/Chuẩn bị:
Tranh minh họa bài thơ
3/ Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1: Ổn định
Cho trẻ hát bài: “Vui đến trường”à các bạn vừa hát bài gì?
Ở trường ngoài giờ học thì các bạn còn giờ gì? 
Bây giờ các con nhìn xem tranh những bạn này đang làm gì ?( đang ăn)
*Hoạt động 2: Giới thiệu bài thơ - Đàm thoại 
* Đọc thơ :
Cô giới thiệu bài thơ + tác giả ( Lương Bình sưu tầm)
Nội dung: Đến giờ ăn cơm Xúc cho gọn gàng 
 Vào bàn bạn nhé Chớ có vội vàng
 Nào thìa, bát đĩa Cơm rơi, cơm vãi
 Cô đọc thơ cho trẻ nghe
Đọc lần 1: không có tranh
Đọc lần 2: kết hợp với tranh minh họa
* Đàm thoại:
Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
Bài thơ nói về gì?
Đến giờ ăn làm gì?
Dùng gì xúc cơm ăn? Phải xúc như thế nào?
Ăn vội vàng thì cơm sẽ ra sao?
à GD: Trẻ khi ăn phải xúc cơm gọn gàng, nhanh nhẹn và ăn hết suất để cho các cô cấp dưỡng vui lòng và phải luôn thương yêu các cô cấp dưỡng..
*Hoạt động 3 : Dạy đọc thơ
Cô cho cả nhóm đọc -> nhóm nhỏ
Chia nhóm bạn trai, bạn gái đọc thơ
Mời cá nhân trẻ đọc
à Cô chú ý sửa sai cho trẻ
v Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
vĐánh giá: 
Thứ tư ngày 15 tháng 09 năm 2010
Chủ đề: Trường MN- Tết Trung Thu Chủ đề nhánh: Cô giáo của em
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Môn: Tạo hình
 NẶN QUẢ TRỨNG 
1/Mục đích-Yêu cầu:
Trẻ biết nặn những quả trứng .. 
Trẻ sử dụng kỹ năng xoay tròn , miết mịn.
Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình làm ra
2/Chuẩn bị:
Cô: mẫu năn, tranh
Trẻ: bàn, ghế, đất nặn, bảng con.
3/Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1: Ổn định – Đàm thoại
Hàng ngày đến trường ai nấu cơm cho con ăn?
Các bạn thích ăn những món ăn nào?
Trong món ăn đó có những thực phẩm nào? à trẻ kể tên thực phẩm
Hôm nay cô biết thực đơn của mình ăn là trứng kho thịt nhưng ô cấp dưỡng đã mua được thịt mà cón thiếu trứng.
Các bạn lớp mình sẽ nặn những quả trứng gà đem tặng cho các cô cấp dưỡng nấu nhe!
*Hoạt động 2: Quan sát - Hướng dẫn nặn
Cô cho trẻ quan sát trứng gà và hỏi đây là gì?
Có hình dạng gì? Vỏ có màu gì?
Ăn trứng có chứa nhiều chất dinh dưỡng gì?
Cô hướng dẫn nặn quả trứng: lấy đất bóp cho mềm và đặt xuống bảng xoay tròn từ trái qua phải sau đó cầm đất lên miết cho mịn
Cho trẻ cùng nặn thử với cô
Cho trẻ mô phỏng cách nặn cho đúng
*Hoạt động 3 : Trẻ thực hiện:
Cho trẻ về bàn ng

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 1+2-09.2009.doc