Giáo án Lớp Mầm - Chủ để: Tết và mùa xuân
PTNT: “Thao tác đo độ dài của một đối tượng”.
I . Mục đích – yêu cầu
- Trẻ biết mục đích của phép đo, biểu diễn độ dài của kích thước 1 đối tượng qua độ dài của một vật chọn làm đơn vị .
II . Chuẩn bị
- 10 hình chữ nhật dài bằng nhau, có màu khác nhau, 1 số vỏ hộp bánh kẹo
- Mỗi trẻ có 3 băng giấy màu khác nhau, kích thước khác nhau ( gấp 6, 7, 8 lần hình chữ nhật trên ).
- Lô tô số từ 5--> 10
- Băng giấy và hình chữ nhật cho cô. Các băng giấy màu dài 5cm, và 8cm.
- Một số ảnh về mùa xuân
III . Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1: Gây hứng thú – Giới thiệu bài:
Xúm xít – xúm xít
- Các con ơi! cô cháu mình cùng chơi giải đố nhé.
“Mùa gì ấm áp
Mưa phùn nhẹ bay
Khắp chốn cỏ cây
Đâm chồi nảy lộc”
( Đó là mùa gì? )
ong ngày tết - Góc xây dựng/ xếp hình: Xây dựng công viên cây xanh, chơi trồng cây trong sân trường mẫu giáo, trang trí gia đình ngày tết. I . mục đích - yêu cầu. - Góc phân vai: Trẻ biết bố cục sắp xếp một quầy hàng phục vụ ngày tết có hoa, quả, bánh kẹo, mứt tết. - Góc nghệ thuật, tạo hình: Trẻ biết phối hợp các kỹ năng đã học (Tạo hình, Âm nhạc) để tạo nên các sản phẩm qua vẽ nặn xé dán, các bài hát nói về mùa xuân ngày tết. - Góc thiên nhiên: Trẻ biết cách chăm sóc và tưới cây. - Góc sách: Trẻ biết tự giở tranh truyện xem và hiểu nội dung tranh. - Góc xây dưng / xếp hình : Trẻ biết tái tạo lại công viên mùa xuân qua việc xây dựng lắp ghép hột hạt cây xanh, cây cảnh, hoa quả mùa xuân. Biết bố trí hợp lý sáng tạo. II . chuẩn bị - Góc phân vai: Các loại hoa quả, bánh kẹo. - Góc nghệ thuật, tạo hình: Bút màu, giấy vẽ, đất nặn, bút sáp kéo hồ dán. - Góc thiên nhiên: Các loại cây, bình tưới. - Góc sách: Hột hạt, vở các loại tranh truyện, - Góc xây dựng: Bộ lắp ghép cây xanh, cây cảnh, hột hạt, hàng rào. III . tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi: Cô cùng trẻ hát bài: “ Em thêm một tuổi”. Bài hát có nội dung gì? Khi mùa xuân đến cảnh vật như thế nào? Tết đến mọi người thường đi đâu chơi và làm những công việc gì? Ai đã được bố mẹ người thân cho đi công viên chơi rồi? - Hôm nay chúng mình cùng xây dựng công viên mùa xuân nhé.? Ai chơi ở góc phân vai? Nào chúng mình hãy về góc chơi của mình nào? Khi chơi phải như thế nào? Cô mời các con về góc chơi của mình nào? 2 . Quá trình trẻ chơi Cô quan sát tạo tình huống nhập vai chơi cùng trẻ ( Khi trẻ chơi được một lúc cho chuyển từ nhóm này sang nhóm khác chơi). 3 . Nhận xét sau khi chơi - Cô đến từng nhóm nhận xét, cô gợi ý để trẻ nói lên sản phẩm của mình đã làm được. - Cô hướng dẫn trẻ ở các góc chơi khác về góc chơi chính để cùng tham gia nhận xét , trẻ nhóm chính tự giới thiệu về những thành quả mà mình đã tạo nên. - Cô lưu ý nhắc nhở những trẻ đóng vai còn nhút nhát chưa tự tin, chưa mạnh dạn trong khi chơi à Giáo dục trẻ . Cho trẻ hát bài “hoa trong vườn” à Kết thúc chuyển hoạt động: Cho trẻ hát bài “Cất đồ chơi” và thu dọn đồ dùng, đồ chơi. 6/Hoạt động chiều: - Vân động nhẹ - ăn quà chiều - Ôn bài cũ : Thơ “Hoa cúc vàng” - Làm quen nội dung bài mới : Làm quen chữ cái h, k - Chơi tự do ở các góc - Vệ sinh – Trả trẻ. Đỏnh giỏ hoạt động chung trong ngày ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Thứ 3 ngày . tháng năm .. PTNN:: Thơ “Hoa cúc vàng” – nguyễn văn chư ơng. I . mục đích – yêu cầu - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thể hiện âm điệu êm dịu, vui, nhịp điệu chậm dãi khi đọc bài thơ. - Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ các loại hoa. II . chuẩn bị - Mô hình vườn hoa - Tranh vẽ nội dung bài thơ và một số tranh về các loại hoa khác có kèm theo từ chỉ tên loài hoa. III . tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Gây hứng thú – Giới thiệu bài Xúm xít – Xúm xít - Cô và các con cùng chơi trò chơi 4 mùa nhé. - Mùa xuân đến trăm hoa đua nở các con nhìn kìa muôn loài hoa đang khoe sắc. Nào các con hãy cùng cô đi thăm vườn hoa xuân. - Đàm thoại cùng trẻ về một số loại hoa, cho trẻ hát bài “Mùa xuân” và về chỗ ngồi Hoạt động 2: Đọc thơ diễn cảm - Lần 1: Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Lần 2: Kết hợp cho trẻ xem tranh * Giảng nội dung Tác giả cho thấy mùa đông rất ít nắng, bầu trời có nhiều mây nên tác giả đã ví như trời đắp chăn bông, chỉ có cây là chịu rét vì mùa đông câytrụi lá “Suốt cả.. chịu rét” Nhưng sáng nay lại đầy sân cúc vàng làm tác giả ngạc nhiên và hỏi: “Sớm nay nở hết.về chăng” Nhưng không phải vậy đâu mà mùa đông nắng ít nên cúc đã gom nắng vàng vào lá biếc để chờ cho đến tết mới nở bung ra và mang niềm vui đến cho mọi nhà, hoa cúc nở là mùa xuân đến, hoa cúc vàng mang hạnh phúc đến cho mọi người: “ồ chẳng phải đâu ấm vui mọi nhà” “Nở bung” có nghĩa là tất cả các cánh hoa cúc đều nở xoè ra. Hoạt động 3: Đàm thoại - Cô vừa đọc xong bài thơ gì? Do ai sáng tác? - Cho trẻ đọc tên bài thơ - tìm chữ cái đã học - Cây cối và bầu trời mùa đông thế nào? - Mùa xuân quang cảnh thế nào? Tác giả ví mùa đông như thế nào? - Hoa cúc nở vào mùa nào trong năm? - Tại sao tác giả lại nói cúc gom nắng vàng? - Trong bài thơ tác giả tả hoa cúc thế nào? + Đầy sân cúc vàng + Cúc gom nắng vàng + Nở bung thành hoa + Rực vàng hoa cúc - ngoài hoa cúc, hoa gì cũng nở vào mùa xuân? Hoạt động 4 : Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc 3 lần - Tổ đọc - Đọc nối tiếp – tổ – nhóm – cá nhân Cho trẻ hát bài “Mùa xuân đến rồi” Hoạt đông 5 : Tái tạo tac phẩm - Cho trẻ vẽ và tô màu hoa cúc - Đọc thơ “Hoa cúc vàng” --> ra ngoài *. hoạt động ngoài trời: 1 . Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây bàng ra chồi mới * Yêu cầu : Trẻ biết mùa xuân đến cây cối đâm chồi nảy lộc. * Đàm thoại : Cô cùng trẻ dạo một vòng xung quanh trường sau đó dừng lại quan sát cây bàng và đàm thoại cùng trẻ. - Đây là cây gì? Các con xem cây bàng có gì mới? - Mùa xuân đến tiết trời ấm áp, có mưa phùn nên cây cối đâm chồi nảy lộc, để chuẩn bị ra hoa kết trái. 2 . Chơi vận động: “Ai nhanh nhất” - Cô nói cách chơi – luật chơi - Khuyến khích trẻ chơi. 3 . Chơi tự do: Vẽ nặn xé dán các loại hoa. Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi. Đỏnh giỏ hoạt động chung trong ngày ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Thứ 4 ngày . tháng năm. PTNT: “Thao tác đo độ dài của một đối tượng”. I . Mục đích – yêu cầu - Trẻ biết mục đích của phép đo, biểu diễn độ dài của kích thước 1 đối tượng qua độ dài của một vật chọn làm đơn vị . II . Chuẩn bị - 10 hình chữ nhật dài bằng nhau, có màu khác nhau, 1 số vỏ hộp bánh kẹo - Mỗi trẻ có 3 băng giấy màu khác nhau, kích thước khác nhau ( gấp 6, 7, 8 lần hình chữ nhật trên ). - Lô tô số từ 5--> 10 - Băng giấy và hình chữ nhật cho cô. Các băng giấy màu dài 5cm, và 8cm. - Một số ảnh về mùa xuân III . Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Gây hứng thú – Giới thiệu bài: Xúm xít – xúm xít - Các con ơi! cô cháu mình cùng chơi giải đố nhé. “Mùa gì ấm áp Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc” ( Đó là mùa gì? ) Ôi! mùa xuân tươi đẹp đã về tết đang đến với mọi nhà. Vậy ngày tết điều gì làm các con thích nhất?. Chúng mình hãy hát vang bài ca ngày tết. - Ngày tết ngoài đi thăm ông bà, các con còn được đi đâu? - Vậy ở những lễ hội có trò chơi gì? - Chúng mình hãy cùng cô thi bật xa để các con bật thật tốt trong ngày xuân đi trẩy hội nhé. Hoạt động 2: Ôn luyện so sánh chiều dài Nào ai sẽ là người lên dự cuộc thi: “Bật xa”. Còn chúng mình là ban giám khảo công minh để kiểm tra xem ai là người bật xa nhất nhé. Thước đo thành tích của các bạn sẽ là viên gạch lát nền nhà đấy . Nếu bạn nào bật bao nhiêu viên sẽ tương ứng với thẻ số điểm của ban giám khảo dành cho bạn. Cho trẻ bật , cô và trẻ khác kiểm tra Hoạt động 3: Biểu diễn cách đo chiều dài của băng giấy qua chiều dài hình chữ nhật. Cô có gì đây? - Hôm nay cô sẽ dạy các con dùng hình chữ nhật để đo chiều dài băng giấy các con có thích không? - Bây giờ chúng mình chúng mình sẽ đo xem chiều dài của băng giấy này bằng mấy lần chiều dài của băng giấy hình chữ nhật nhé(cô vừa đo vừa giải thích). - Đặt liên tiếp các hình chữ nhật lên một băng giấy xem chiều dài băng giấy bằng mấy lần hình chữ nhật, chọn thẻ số tương ứnh với số lượng hình chữ nhật đó. - Cô quan sát trẻ đo – sửa sai cho trẻ. + Cho trẻ đo 2 lần lật mặt trái băng giấy, so sánh 2 lần đo đếu có kết quả như nhau. + Tương tự với các băng giấy còn lại và so sánh các băng giấy với nhau xem băng giấy nào được xếp bằng nhiều hình chữ nhật (ít hình chữ nhật) nhất, băng giấy nào dài nhất, băng giấy nào ngắn nhất * Trò chơi : Cô nói : Băng giấy màu xanh Băng giấy màu vàng Băng giấy màu đỏ Hoặc cô nói chữ số trẻ nói tên băng giấy Hoạt động 4 : Luyện tập - Bây giờ các con dùng hình chữ nhật đo xem chiều rộng của bàn bằng mấy hình chữ nhật? ( nhắc trẻ tay cầm). Các con đặt 1 cạnh bằng với đầu bàn rồi đánh dấu phấn vào ( cho 2 trẻ ngồi 2 đầu bàn để đo). - Các con đếm xem được bao nhiêu hình chữ nhật + Thế con đặt thẻ số mấy? - Cho trẻ đo các vật xung quanh lớp --> Chuyển hoạt động: Cho trẻ hát bài : Sắp đến tết rồi” và đi ra ngoài. PTTM : Hát bài “Những khúc nhạc hồng” Nghe hát : Cò lả - Dân ca Nam Bộ. Trò chơi: “Hát theo nội dung hình vẽ I . Mục đích – yêu cầu - Trẻ hát bài “những khúc nhạc hồng” thể hiện tình cảm hồn nhiên. - Trẻ biết gõ đệm tiết tấu “kết hợp” ( ) vào bài hát “những khúc nhạc hồng”, thể hiện được cách gõ đệm tiết tấu kết hợp với nhịp. - Bài nghe hát “cò lả” làn điệu dân ca Bắc Bộ mô tả cảnh đẹp đồng quê. - Giáo dục trẻ yêun thiên nhiên. II . Chuẩn bị Đàn oóc gan, dụng cụ âm nhạc. - Các tranh ảnh về mùa xuân cho trr chơi trò chơi âm nhạc, tranh vẽ những khúc nhạc hồng. III . Tổ chức hoạt động Hoạt động 1 : Gây hứng thú – Giới thiệu bài Xúm xít – xúm xít - Chúng mình cùng chơi trò chơi “gieo hạt” nào - Ôi chúng mình đã gieo hạt nảy mầm thành vườn cây xanh tốt. - Nào chúng mình cùng đi thăm vườn cây . Các con thấy cây cối mùa xuân thế nào? --> Mùa xuân ấm áp nên cây cối đâm chồi nảy lộc. Các con nhìn kìa trên cây còn có gì nữa?. - Chúng mình hãy cùng cô lắng nghe tiến chim hót nhé. để cây mãi xanh tươi cho quả ngọt hoa tươi, bóng mát cho đời với những tiếng chim hót thì chúng mình phải làm gì? Như thế chúng ta đã bảo vệ môi trường rồi đấy, Nào chúng mình hãy cùng trở về lớp học nào. Hoạt động 2 : Hát vỗ tay, gõ theo tiết tấu kết hợp. - Mùa xuân thật đẹp với bao điều mới lạ với những hoa thơm và tiếng chim cùng nhau đua hót. Chúng mình hãy đến với khung cảnh vui tươi của mùa xuân qua bài hát “những khúc nhạc hồng” của Trương Xuân Mẫn. + Hát mẫu lần 1: + Hát mẫu lần 2+ gõ tiết tấu kết hợp cho trẻ xem. --> Giảng nội dung + cho trẻ xem tranh và đọc từ “những khúc nhạc hồng” + Cho trẻ hát 2 lần + Cho tổ hát + Hát nối tiếp, hát to nhỏ + Cho trẻ hát + gõ tiết tấu kết hợp + Cho tổ hát , tổ gõ đệm + Trẻ biểu diễn cá nhân. + Cho trẻ hát gõ dệm đi xung quanh lớp. Hoạt động 3 : Nghe hát Chúng mình đã cùng nhau đến với miền quê Bắc Bộ nơi có những cánh đồng bát ngát, những cánh cò bay lả bay la. Những làn điệu dân ca ngọt ngào đằm thắm chúng mình cùng nhau đến với làn điệu dân ca Bắc Bộ qua bài hát :” Cò lả” nhé. - Cô hát 2 lần - Cho trẻ nghe nhạc - Cô cùng trẻ múa 2 lần. Hoạt động 4 : Trò chơi : Hát theo nội dung hình vẽ Cho trẻ chia làm 2 đội quan sát và chon ô chử số tương ứng với tranh bên dưới và trẻ chọn bài hát phù hợp với tranh và hát, cô kết hợp đệm đàn hoặc cho cháu nghe nhac không lời hát theo, chơi 2 – 3 lần. Kết thúc chuyển hoạt động * Hoạt động ngoài trời: 1 . Hoạt động có chủ đích : Quan sát quả bòng, quả chuối * Yêu cầu :Trẻ nêu được đặc điểm, đặc trưng của quả bòng, quả chuối, là những loại quả có trong mâm ngũ quả ngày tết. * Câu hỏi đàm thoại : - Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Tết đang vào nhà” - Chúng mình vừa đọc bài thơ có nội dung gì? - Trong ngày tết trên bàn thờ tổ tiên có những loại quả gì? - Ai có nhận xét gì về nải chuối? Quả chuối như thế nào? Khi chín màu gì? - Chuối cho ta chất gì? - Còn đây là quả gì? Quả bòng này như thế nào ? - Quả bòng và quả chuối có gì giống và khác nhau? - Muối có những quả này chúng ta phải làm gì? Những quả này cung cấp chất gì ? --> Giáo dục trẻ... 2 . Chơi vận động : Trò chơi “Lộn cầu vồng” - Cô nói luật chơi – cách chơi - Khuyến khích trẻ chơi 3 . Chơi tự do : Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi. Đỏnh giỏ hoạt động chung trong ngày ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Thứ 5 ngày . tháng năm .. PTTM: “Vẽ hoa mùa xuân”. I . Mục đích – yêu cầu 1 . Kiến thức : Trẻ vận dụng các kỹ năng cơ bản đã được để vẽ hoa : hoa đào, hoa mai, hoa cúc,.. tô đúng màu các loại hoa, biết sắp xếp các bông hoa trên tờ giấy theo bố cục hợp lý. 2 . Kỹ năng : Trẻ thành thạo vẽ hoa 3 . Giáo dục trẻ thấy được vẽ đẹp của hoa, biết yêu quý và chăm sóc hoa. II . chuẩn bị - Tranh mẫu + Tranh hoa đào: bông nhỏ, màu hồng, nhiều bông trên cành. + Hoa cúc : bông to, cánh bé, màu vàng + Hoa đồng tiền : nhiều màu, cánh nhỏ, cuống dài, lá to và dài - Giấy, bút, phấn màu, vở vẽ cho trẻ III . tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Gây hứng thú – Giới thiệu bài Xúm xít – xúm xít - Các con ơi! mùa xuân đã đến trăm hoa đang đua nở, chúng mình cùng đi thăm vườn hoa xuân nào ! - Cô cùng trẻ hát bài “Mùa xuân” đi thăm mô hình - Đàm thoại cùng trẻ về các loại hoa ở mô hình - Vậy ngày tết các gia đình phải làm gì? - Vậy các con hãy thể hiện sự nhộn nhịp để chuẩn bị đó tết của gia đình mình nào. Hoạt động 2: Xem tranh mẫu - Các con làm gì giúp bố mẹ trang trí nhà cửa? - Bạn đã chuẩn bị trang trí nhà trong ngày tết đấy các con xem bạn ấy đã chuẩn bị gì nhé. - Bạn vẽ gì đây? Ai có nhận xét gì về bức tranh của bạn? Nhuỵ hoa hình gì? Màu gì? - Cánh hoa nét gì? Màu gì? Cành lá hoa như thế nào? - Bạn còn có một bức tranh nữa đấy. - Các con thấy bức tranh này bạn vẽ gì? - Các con có nhận xét gì về bức tranh này? * Cô nói cách vẽ: - Khi vẽ hoa đào phải vẽ cành trước là nhiều nét thẳng ngắn, dài kết hợp, hoa màu đỏ hoặc hồng trên cành là cá nét cong, lá xanh nhỏ là các nét cong. - Khi vẽ hoa cúc, vẽ cánh hoa là những nét cong nhỏ, màu vàng. - Vẽ hoa đồng tiền: là các nét cong ngắn, hoa nhỏ, cuống màu xanh dài, lá xanh dài và to. - Cho trẻ nhận xét 3 tranh. Hoạt động 3 : Trẻ thực hiện - Cho trẻ nói lên ý tưởng của mình - Cho trẻ nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút. - Cô bao quát quán xuyến trẻ Hoạt động 4 : Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Cho trẻ nhận xét bài của bạn, của mình - Nhận xét tuyên dương trẻ. * Hoạt động ngoài trời: 1 . Hoạt động có chủ đích : Quan sát hàng cây cảnh * yêu cầu: Trẻ được mở rộng sự hiểu biết, được tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên. Nêu được đặc điểm đặc trưng của hàng cây cảnh --> Giáo dục trẻ.. * Câu hỏi đàm thoại: - Chúng mình thấy hôm nay bầu trời như thế nào? - Đó là thời tiết của mùa nào nhỉ? Trước mặt các con có gì? - Các con quan sát kỹ xem hàng cây cảnh như thế nào? Có những loại cây gì? - Lá nó như thế nào? Các con xem vì sao cây lại xanh và đẹp như thế này? - Nó còn có những thay đổi gì nữa? Trồng cây cảnh để làm gì? - Các cây này có gì giống và khác nhau? Cây sống được là nhờ có gì? - Muốn có nhiều cây chúng mình phải làm gì? --> Giáo dục trẻ... 2 . Chơi vận động “Cướp cờ”. - cô nói cách chơi – luật chơi - Khuyến khích trẻ chơi. 3 . Chơi tự do: Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi Đỏnh giỏ hoạt động chung trong ngày ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Thứ 6 ngày . tháng năm .. PTNN: Tập tô chữ cái b, d , đ I . mục đích - yêu cầu - Trẻ biết cầm bút, ngồi đúng tư thế khib tô chữ cái b, d, đ - Trẻ tập tô chữ b, d, đ: tô màu, tô trùng khít - Củng cố biểu tượng về âm và các chữ cái b, d, đ. Thông qua tập tô và nối các chữ b, d, đ với chữ b, d, đ trong từ. II . chuẩn bị 1.Đồ dùng của trẻ: - Vở “ Bé tập tô, viết chữ cái” - Bút chì đen, sáp màu 2. Đồ dùng của cô: - Tranh hướng dẫn trẻ tập tô, viết chữ cái b, d, đ, “Bánh chưng”, “quả dâu”, “hoa đào”. - Bảng, bút chì, phấn hoăc bút dạ - Thẻ chữ b, d, đ in thường, viết thường III. Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Gây hứng thú – Giới thiệu bài Cho trẻ hát và vỗ tay bài “Sắp đến tết rồi”, kết hợp quan sát hoa quả mùa xuân. - Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói lên điều gì? - Ngày tết biểu hiện điều gì? - Trong ngày tết gia đình các con thường làm gì? - Ngày tết các con được ăn những gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn tô chữ b, d, đ. * Hướng dẫn tô chữ b: - Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì đây? - Cả lớp đếm cùng cô xem có bao nhiêu cái bánh trưng nào.Vậy cô phải điền số mấy? - ở dưới tranh “bánh trưng” cô có từ “ bánh trưng”, cả lớp đọc cùng cô nào? - Trong từ “bánh trưng” có 1 chữ b in thường, bạn nào giỏi lên tìm chữ b trong từ “bánh trưng” cho cô nào? - Cô còn một bức tranh nữa, cả lớp nhìn xem tranh vẽ gì? - Cả lớp đếm cùng cô xem có tất cả bao nhiêu cái bát ở trên giá? Vây cô phải điền số mấy?. - ở dưới tranh cái bát cô có từ “cái bát”, các con đọc cùng cô nào? - Trong từ “Cái bát” cũng có một chữ b, bạn nào giỏi lên tìm cho cô nào? - Cô giới thiệu chữ b in thường, chữ b viết thường, chữ b in rỗng. - Cô dùng bút màu tô chữ b in rỗng, tô từ trên xuống dưới, tô vào phần rỗng của chữ b. - Giáo viên tô mẫu: + Chữ thứ nhất (không phân tích) + Chữ thứ 2, 3 phân tích. Đầu tiên cô đặt bút, cô tô từ nét dưới theo chièu mũi tên đi lên nét khuyết liền mạch với nét xoắn, tô từ từ trùng khít lên dấu chấm in mờ, tô đều không loe ra ngoài. Cô đã tô xong chữ b rồi đấy. - Cô đi từng bàn cho trẻ xem vỡ mẫu. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cho trẻ nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút. - Cho trẻ tô chữ b. Cô bao quáy quán xuyến trẻ, đồng thời sửa sai cho trẻ. * Tương tự cô giưới thiệu tranh “quả dâu”, “hoa đào”, để trẻ tô chữ d, đ. - Khi trẻ tô xong cô làm động tác “ viết mãi mỏi tay, cúi mãi mỏi lưng, thể dục thế này là hết mỏi ngay”. Hoạt động 4: Nhận xét chuyển hoạt động Chọn bài tô đẹp nhất cho cả lớp quan sát. à Kết thúc chuyển hoạt động: Cho cả lớp đọc bài thơ “Tết đang vào nhà”. PTTC-XH: Sự tớch Mựa xuõn I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU : -Trẻ hiểu nội dung cõu chuyện, nắm bắt được diễn biến và trỡnh tự cõu chuyện : Thỏ con thương mẹ , biết đoàn kết để cựng nhau làm việc -Trẻ biết chỳ ý lắng nghe , thể hiện được thỏi độ và cảm xỳc cỏ nhõn tự nhiờn -Phỏt triển ngụn ngữ , khả năng tưởng tượng , sỏng tạo -Giỏo dục trẻ biết hợp tỏc , thảo luận trong nhúm hoạt động II/ CHUẨN BỊ : -Trước hoạt động cho trẻ cựng cụ làm một số tranh , hỡnh ảnh về nội dung cỏc mựa : vườn hoa , hoa phượng , tranh mọi người tắm biển , tranh bạn mặc ỏo ấm + Tranh minh họa về nụi dung chuyện (mụ hỡnh) + Mũ nhõn vật thỏ (của cụ) III/ TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG -Hoạt động 1 : Trũ chuyện – giới thiệu chuyện - Cỏc con biết trong một năm cú bao nhiờu mựa khụng -Trong cỏc mựa đú thỡ mựa nào là đẹp nhất ? -Theo con vỡ sao mựa xuõn lại đẹp và mọi người ai cũng thớch ? -Mựa xuõn thỡ ai cũng thớch cả nhưng ngày xưa chỉ cú 3 mựa : hạ , thu , đụng mà lại khụng cú mựa xuõn . Cỏc con cú muốn biết vỡ sao khụng ? -Cụ sẽ kể cho cỏc con nghe cõu chuyệ
File đính kèm:
- GIAO_AN_LOP_MAM_2015.doc