Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề: Phương tiện giao thông (3 tuần ) - Năm học 2010-2011 - Tòng Thị Hằng
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?
* Hoạt động 2: Kể diễn cảm
- Các con ạ, mỗi loại xe đều có công dụng và ích lợi và nhiệm vụ riêng của nó. Để biết những loại xe đó làm những nhiệm vụ gì các con hãy chú ý nghe cô kể câu chuyện “Xe lu và xe ca” rồi sẽ biết
- Lần 1: Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe, kết hợp cử chỉ điệu bộ.
- Xe lu và xe ca cùng đi trên một con đường, xe lu thô kẹch, chậm chạp, xe ca gọn gàng chạy nhanh vun vút, khi thấy xe lu chậm chạp xe ca đã chế nhạo xe lu, và khi xe ca chạy đến mọt đoạn đường bị hỏng xe ca không đi được phải dừng lại, lúc này xe ca nhìn thấy xe lu lăn qua lăn lại nhiều lần làm cho con đường phẳng lì và nhờ vậy xe ca mới đi qua đoạn đường đó được. Lúc này xe ca mới biết được nhờ có xe lu làm phẳng đường thì tất cả các loại xe mới có thể dễ dàng đi lại trên đường
- Lần 2: Kể kết hợp với tranh phim minh họa và giải thích từ?
* Hoạt động 3: Đàm thoại - trích dẫn
- Trẻ 3T: Các con vừa nghe kể về câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có tất cả mấy nhân vật đó là những nhân vật nào?
- Trẻ 4T: Dáng vẻ Xe Lu ntn?
+ Xe Ca bề ngoài ntn?
+ Xe Ca nói gì với Xe Lu?
+ Nói xong rồi Xe Ca làm gì?
- Trích: Từ đầu đến thế là giỏi lắm.
+ Trẻ 3T: Khi tới quãng đường bị hỏng và lầy lội Xe Ca phải làm sao?
+ Khi người đổ đá cuội vào lúc này xe lu làm nhiệm vụ gì?
+ Nhờ có ai mà Xe Ca mới đi qua được đoạn đường bị hỏng và lầy lội?
- Trẻ 4T: Lúc này Xe Ca thấy thế nào
+ Từ đấy Xe Ca có chế nhạo xe lu nữa không
- Trích: “Nhưng tới đến hết”
=> Xe Ca chở khách từ nơi nay đến nơi khác rất là nhanh không mất nhiều thời gian, còn Xe Lu làm cho những con đường bằng phẳng. Cả hai loại xe đều giúp ích cho con người và xã hội vì thế các con biết quý trọng những phương tiện đó nhé.
ô vào bến. *Hoạt động 2: Phổ biến cách chơi - luật chơi + Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 băng giấy. Trẻ làm ô tô, các ô tô có màu sắc khác nhau. Cô nói các ô tô chuẩn bị về bến đỗ. Khi nhìn thấy cô giơ cờ màu nào thì ô tô có màu ấy sẽ vào bến. + Luật chơi: Ô tô vào đúng bến của mình. Ai đi nhầm phải ra ngoài 1 lần chơi. *Hoạt động 3: Cô chơi mẫu. - Cô chơi mẫu cho trẻ 1-2 lần (vừa chơi cô vừa giải thích cho trẻ: Phải chú ý nghe cô ra hiệu lệnh và về đúng bến của mình) - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần cô bao quát động viên khích lệ trẻ chơi. * Kết thúc cho trẻ nhẹ nhàng vệ sinh rồi chuyển hoạt động khác. Quanh cô! Quanh cô! Chủ đề giao thông. Các loại phương tiện giao thông. Trẻ kể: Ô tô, xe máy, xe đạp, xe khách... Chú ý lắng nghe. Nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi. Xem cô chơi mẫu. Trẻ chơi. Vệ sinh vào lớp. ------------------------* * * * -----------------------------* * * * * -------------------------- Đánh giá trẻ sau một ngày 1. Sĩ số: ........................................................ Nhìn chung trẻ đi học đều khỏe mạnh, đủ sức khỏe tham gia các hoạt động. 2. Trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ: Nhìn chung trẻ đi học đều ngoan ngoãn, lễ phép, có ý thức tốt, tích cực tham gia các hoạt động trong ngày. Tuy nhiên một số cháu ý thức vẫn chưa cao như: 3. Kiến thức, kĩ năng của trẻ - Trẻ tích cực: 90% trẻ tham gia nhiệt tình vào các hoạt động và nắm được kiến thức, kĩ năng của môn âm nhạc. - Trẻ chưa tích cực: còn rụt rè chưa mạnh dạn. 4. Biện pháp: Những trẻ chưa tích cực cô rèn trẻ vào buổi chiều. Cô trao đổi với phụ huynh về những trẻ chưa tích cực. -------------------------* * * * -----------------------------* * * * * ---------------------------- Thứ 3 ngày 5 tháng 4 năm 2011 HOẠT ĐỘNG HỌC NHẢY LÒ CÒ 3M I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ 3T: Biết nhảy lò cò 3m theo hướng dẫn của cô - Trẻ 4T: Biết nhảy lò cò 3m một cách mạnh dạn, tự tin. - Nghe và tập theo nhạc bài: Đường em đi. 2. Kĩ năng - Phát triển thể lực cho trẻ. - Rèn luyện sự khéo léo, mạnh dạn tự tin của trẻ khi nhảy lò cò và chuyền bóng. 3. Thái độ - Trẻ nghe theo hiệu lệnh của cô và hứng thú tập luyện. - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học, tinh thần đoàn kết hoạt động tập thể. II. Chuẩn bị - Sân tập bằng phẳng sạch sẽ, quần áo đầu tóc gọn gàng. - Đàn. - Trẻ được kiểm tra sức khỏe trước khi học. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Khởi động - Hôm nay trời nắng đẹp cô trò mình cùng nhau ra sân tập thể dục nào! - Đi chạy thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi thường, đi bằng mũi chân, đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh dần, chạy chậm dần, đi thường. - Chuyển đội hình 3 hàng dọc, 3 hàng ngang. * Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung - Chúng mình đang học chủ đề gì trong chủ đề có rất nhiều các bài hát và hôm nay cô bật nhạc cho chúng mình tập thể dục theo nhạc nhé. Cô bật nhạc bài: Đường em đi. + Động tác tay 2: Hai tay ra trước lên cao + Động tác chân 1: Hai tay giang ngang ra trước khụy gối + Động tác bụng 3: Tay lên cao, cúi xuống tay chạm mũi chân + Động tác bật 1: Bật tại chỗ - Chúng mình vừa tập thể dục với bài hát gì? b. Vận động cơ bản * Đi bằng gót chân - Cô giới thiệu tên vận động và thực hiện cho trẻ quan sát. Lần 1: Cô làm mẫu chọn vẹn. Lần 2: Cô kết hợp phân tích động tác. - Cô đứng trước vạch chuẩn khi có hiệu lệnh cô co 1 chân lên rồi nhảy là cò một chân đến hết vạch giới hạn rồi cô về cuối hàng đứng. * Trẻ thực hiện. - Trẻ khá lên tập mẫu. - Lần lượt cho cả lớp lên tập. - Tổ chức cho trẻ tập dưới hình thức thi đua theo tổ. - Cô chú ý sửa sai động viên trẻ. * Chuyền bóng - Cô gợi hỏi trẻ cách chuyền bóng trẻ không nhớ cô hướng dẫn lại cho trẻ - Cho trẻ thi đua giữa các tổ * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Đã được chơi rất vui, nào chúng mình cùng đi lại nhẹ nhàng cho đỡ mệt, cho trẻ ra chơi. - Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ chuyển đội hình. - Trẻ tập theo nhạc. - 3 lần 4 nhịp - 3 lần 4 nhịp - 2 lần 4 nhịp - 3 lần 4 nhịp - Đường em đi - Chú ý lắng nghe. - Chú ý xem cô làm mẫu. - Hai trẻ lên tập mẫu. - Trẻ thực hiện. - Tổ lên thi đua. - Trẻ thực hiện - Trẻ đi lại nhẹ nhàng. ------------------------* * * * -----------------------------* * * * * ------------------------ HOẠT ĐỘNG HỌC TRUYỆN: XE LU VÀ XE CA I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ 3T: Nhớ tên chuyện, tên các nhân vật trong chuyện, biết kể chuyện theo cô. - Trẻ 4T: Hiểu nội dung chuyện, biết kể chuyện cùng cô 2. Kĩ năng - Trẻ trả lời được các câu hỏi qua nội dung câu chuyện - Trẻ tham gia các hoạt động tự nhiên, hứng thú và chơi đúng luật 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết ích lợi của các loại phương tiện giao thông II. Chuẩn bị - Tranh minh họa câu chuyện III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô” - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về điều gì? * Hoạt động 2: Kể diễn cảm - Các con ạ, mỗi loại xe đều có công dụng và ích lợi và nhiệm vụ riêng của nó. Để biết những loại xe đó làm những nhiệm vụ gì các con hãy chú ý nghe cô kể câu chuyện “Xe lu và xe ca” rồi sẽ biết - Lần 1: Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe, kết hợp cử chỉ điệu bộ. - Xe lu và xe ca cùng đi trên một con đường, xe lu thô kẹch, chậm chạp, xe ca gọn gàng chạy nhanh vun vút, khi thấy xe lu chậm chạp xe ca đã chế nhạo xe lu, và khi xe ca chạy đến mọt đoạn đường bị hỏng xe ca không đi được phải dừng lại, lúc này xe ca nhìn thấy xe lu lăn qua lăn lại nhiều lần làm cho con đường phẳng lì và nhờ vậy xe ca mới đi qua đoạn đường đó được. Lúc này xe ca mới biết được nhờ có xe lu làm phẳng đường thì tất cả các loại xe mới có thể dễ dàng đi lại trên đường - Lần 2: Kể kết hợp với tranh phim minh họa và giải thích từ? * Hoạt động 3: Đàm thoại - trích dẫn - Trẻ 3T: Các con vừa nghe kể về câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có tất cả mấy nhân vật đó là những nhân vật nào? - Trẻ 4T: Dáng vẻ Xe Lu ntn? + Xe Ca bề ngoài ntn? + Xe Ca nói gì với Xe Lu? + Nói xong rồi Xe Ca làm gì? - Trích: Từ đầu đến thế là giỏi lắm. + Trẻ 3T: Khi tới quãng đường bị hỏng và lầy lội Xe Ca phải làm sao? + Khi người đổ đá cuội vào lúc này xe lu làm nhiệm vụ gì? + Nhờ có ai mà Xe Ca mới đi qua được đoạn đường bị hỏng và lầy lội? - Trẻ 4T: Lúc này Xe Ca thấy thế nào + Từ đấy Xe Ca có chế nhạo xe lu nữa không - Trích: “Nhưng tớiđến hết” => Xe Ca chở khách từ nơi nay đến nơi khác rất là nhanh không mất nhiều thời gian, còn Xe Lu làm cho những con đường bằng phẳng. Cả hai loại xe đều giúp ích cho con người và xã hội vì thế các con biết quý trọng những phương tiện đó nhé. * Hoạt động 4: Dạy trẻ kể chuyện - Cho trẻ kể từng câu cùng cô - Cho tổ nhóm, cá nhân kể - Cho trẻ kể từng đoạn * Hoạt động 5: Tô tranh xe ca - Cô phát tranh cho trẻ tô màu - Cô quan sát trẻ tô - Cô nhận xét sản phẩm từng nhóm * Kết thúc: Cho trẻ ra chơi nhẹ nhàng - Trẻ hát. - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện - Trẻ chú ý lắng nghe cô giảng giải nội dung câu chuyện - Xe lu và xe ca - Có hai nhân vật: Xe Lu và Xe Ca - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Xe Lu - Trẻ trả lời - Lắng nghe cô giáo dục - Cả lớp kể - Trẻ kể - Trẻ thực hiện. - Trẻ ra chơi nhẹ nhàng ------------------------* * * * -----------------------------* * * * * ------------------------ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - QSCMĐ: Quan sát đầu xe máy - TCVĐ: “Mèo và chim sẻ - Kéo cưa lừa sẻ” - CTD: Cho trẻ chơi với đồ chơi. I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Phát triển khả năng quan sát ,ghi nhớ có chủ đích của trẻ - Trẻ 3T: Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm của đầu xe máy - Trẻ 4T: Biết công dụng của đầu xe máy 2. Kĩ năng - Trẻ biết chơi trò chơi thành thạo, hứng thú. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ ý thức chấp hành luật lệ an toàn giao thông khi ngồi trên PTGT và khi tham gia giao thông. II. Chuẩn bị - Sân bãi sạch sẽ bằng phẳng - Xe máy III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô cho trẻ ra sân trò chuyện với trẻ về các loại PTGT. - Cô giới thiệu với trẻ tên gọi ,ích lợi của một số loại PTGT * Hoạt dộng 1: Quan sát có mục đích - Cô dẫn dắt giới thiệu cho trẻ quan sát đầu xe máy. - Cô cho trẻ quan sát xe máy1-2 phút - Trẻ 3T: Đây là cái gì? - Trẻ 4T: Đầu xe máy có bộ phận gì? - Cô giới thiệu cho trẻ từng bộ phận của đầu xe? - Cô hỏi trẻ tác dụng của đầu xe. - Xe máy là phương tiện giao thông gì? => Giáo dục: khi ngồi trên các PTGT các cháu phải thế nào để đảm bảo an toàn.(ngồi ngay ngắn,ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm,ngồi trên ô tô phải thắt dây an toàn) Cô nhận xét động viên trẻ * Hoạt động 2: TCVĐ: Mèo và chim sẻ+Kéo cưa lừa sẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cô quan sát động viên trẻ chơi. * Hoạt động 3: Chơi theo ý thích - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi - Cô quan sát động viên trẻ chơi. - Cô nhận xét chung động viên trẻ. - Trẻ ra sân trò chuyện với cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện. ------------------------* * * * ---------------------------* * * * * -------------------------- Đánh giá trẻ sau một ngày 1. Sĩ số: ............................................................... Nhìn chung trẻ đi học đều khỏe mạnh, đủ sức khỏe tham gia các hoạt động. 2. Trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ: Nhìn chung trẻ đi học đều ngoan ngoãn, lễ phép, có ý thức tốt, tích cực tham gia các hoạt động trong ngày. Tuy nhiên một số cháu ý thức vẫn chưa cao như: 3. Kiến thức, kĩ năng của trẻ - Trẻ tích cực: 90% trẻ tham gia nhiệt tình vào các hoạt động và nắm được kiến thức, kĩ năng của môn Thể dục và Văn học. - Trẻ chưa tích cực: còn rụt rè chưa mạnh dạn. 4. Biện pháp: Những trẻ chưa tích cực cô rèn trẻ vào buổi chiều. Cô trao đổi với phụ huynh về những trẻ chưa tích cực. -------------------------* * * * -----------------------------* * * * * ---------------------------- Thứ 4 ngày 6 tháng 4 năm 2011 HOẠT ĐỘNG HỌC ĐO ĐỘ DÀI MỘT VẬT BẰNG MỘT ĐƠN VỊ ĐO I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết mục đích phép đo. Biểu diễn độ dài của kích thước một đối tượng qua độ dài của một vật chọn làm đơn vị đo. - Trẻ hát nhịp nhàng bài: Em đi qua ngã tư đường phố - Trẻ đọc thuộc bài thơ: Xe chữa cháy. 2. Kĩ năng - Phát triển khả năng ghi nhớ chủ định. - Rèn kĩ năng đo cho trẻ. - Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. - Hưởng ứng sôi nổi cùng cô. II. Chuẩn bị - 2 bước tranh vẽ cảnh đường phố và các phương tiện giao thông, 1 băng giấy xanh dài 3 x 40 cm, băng giấy đỏ dài 3 x 35 cm, băng giấy vàng dài 3 x 30 cm, 10 hình chữ nhật dài 3 x 5 cm. - Đồ dùng của cô to hơn, kích thước hợp lý. - 2 hình chữ nhật có màu sắc khác nhau. - Các hộp kẹo có kích thước khác nhau. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô” - Trò chuyện với trẻ về một số phương tiện giao thông *Hoạt động 2: Ôn nhận biết mục đích của phép đo - Cô mời một cháu lên mở hộp quà và hỏi trẻ trong đó có gì? - Những băng giấy này để làm gì? Màu gì? - Có mấy băng giấy? - Cho trẻ nhận biết 3 băng giấy nay như thế nào với nhau. - Băng giấy dài nhất, ngắn hơn, ngắn nhất? - Cho trẻ 4 tuổi so sánh 3 năng giấy của trẻ và nhận xét - Cô có cách khác để nhận biết 3 băng giấy này thế nào đó là cách đo độ dài 1 đối tượng chúng ta cùng thử nhé. *Hoạt động 3: Biểu diễn cách do chiều dài băng giấy bằng chiều dài hình chữ nhật - Trẻ đọc bài thơ “Xe chữa cháy” rồi lấy rổ về chỗ ngồi - Cho trẻ chọn 1 băng giấy giống màu băng giấy của cô giơ lên. Sau đó lấy các hình chữ nhật đặt lên tiếp vào trùng khít lên một mặt của băng giấy - Hỏi trẻ băng giấy nào dài bằng mép hình chữ nhật - Tương tự các băng giấy còn lại cho trẻ so sánh các băng giấy khác nhau xem băng giấy nào trùng khít hình chữ nhật nhất - Băng giấy nào dài nhất? Băng giấy nào ngắn nhất *Hoạt động 4: Luyện tập - Cho trẻ nói chiều dài các khối hộp. - Cho trẻ chơi trò chơi “chung sức” - Luật chơi: Khi kết thúc bản nhạc thì cuộc chơi dừng lại. - Cách chơi: Cô có 2 bức tranh vẽ cảnh đường phố và các phương tiện giao thông nhiệm vụ của các con là phải đo chiều dài của bức trành xem có chiều dài bằng mây hình chữ nhật - đội nào nhanh là đội đấy thắng cuộc - Sau khi trẻ thực hiện xong cô kiểm tra kết quả đo của trẻ - Cô nhận xét khen trẻ - Kết thúc: Cho trẻ ra chơi nhẹ nhàng - Trẻ hát và trò chuyên cùng cô. - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời Trẻ đọc thơ. Trẻ thực hiện và trả lời cô. Trẻ xếp. Trẻ trả lời. Trẻ chơi trò chơi chung sức Trẻ kiểm tra kết quả. --------------------------* * * * ---------------------------* * * * * ------------------------ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - QSCMĐ: Quan sát bánh xe đạp. - TCVĐ: “ Bánh xe quay - nu na nu nống” - CTD: Chơi với búp bê, bóng, phấn. I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích của trẻ - Trẻ 3T: Trẻ nhận biết tên gọi và một số đặc điểm đặc trưng của bánh xe đạp - Trẻ 4T: Hiểu được công dụng của bánh xe đạp 2. Kĩ năng - Trẻ biết chơi trò chơi thành thạo, hứng thú. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ ý thức chấp hành luật lệ an toàn giao thông khi ngồi trên PTGT và khi tham gia giao thông. II. Chuẩn bị - Sân bãi sạch sẽ bằng phẳng - Xe đạp III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Cô cho trẻ ra sân trò chuyện với trẻ về các loại PTGT - Cô giới thiệu với trẻ tên gọi, ích lợi của một số loại PTGT * Hoạt động 1: Quan sát có mục đích - Cô dẫn dắt giới thiệu cho trẻ quan sát bánh xe đạp - Cô cho trẻ quan sát bánh xe đạp 1-2 phút - Trẻ 3T: Đây là cái gì? - Trẻ 4T: Bánh Xe đạp có những bộ phận gì? - Trẻ 3T: Bánh xe có dạng hình gì? - Trẻ 4T: Vành xe đạp làm bằng gì? - Lốp xe đạp làm bằng gì? - Lan hoa xe làm bằng gì? - Bên trong lốp có gì? - Xe đạp là phương tiện giao thông gì? -Cô củng cố lại: * Giáo dục: Khi ngồi trên các PTGT các cháu phải thế nào để đảm bảo an toàn. (ngồi ngay ngắn, ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm, ngồi trên ô tô phải thắt dây an toàn) - Cô nhận xét động viên trẻ * Hoạt động 2: TCVĐ: Bánh xe quay + nu na nu nống - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cô quan sát động viên trẻ chơi. * Hoạt động 3: Chơi theo ý thích - Cô cho trẻ chơi với búp bê, bóng, phấn - Cô quan sát động viên trẻ chơi. - Cô nhận xét chung động viên trẻ. - Trẻ ra sân trò chuyện với cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện. ---------------------------* * * * ---------------------------* * * * * ----------------------- HOẠT ĐỘNG CHIỀU Dạy kỹ năng sống: Mặc áo sơ mi I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ 3T: Biết quan sát các anh chị mặc áo phân biệt được cổ áo, thân áo, tay áo, được làm quen với cách mặc áo đúng cách. - Trẻ 4T: Phân biệt được cổ áo, thân áo, tay áo. Biết cách xỏ ống tay áo đúng chiều, biết cài cúc áo lần lượt bằng hai tay, biết bẻ cổ áo đúng nếp.Trẻ biết chơi trò chơi “Thi mặc áo nhanh” 2. Kĩ năng - Phát triển óc quan sát, khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định của trẻ - Rèn kỹ năng tự phục vụ của trẻ. - Trẻ mặc áo khéo léo, đúng cách, không làm nhăn áo. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn quần áo sạch sẽ, gọn gàng. II.Chuẩn bị: - Cô: Một cái áo sơ mi của cô. - Trẻ: Mỗi trẻ một cái áo sơ mi. III. Hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định tổ chức: Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề. - Trong sinh hoạt hàng ngày các con cần những đồ dùng gì? * Hoạt động 1: Cô làm mẫu - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát 2 lần: + Lần 1: Cô làm mẫu chậm cho trẻ quan sát. + Lần 2: Cô kết hợp lời giải thích: Cô cầm áo bằng hai tay và giơ ra phía trước. Cô xỏ ống tay trái trước, sau đó vòng áo ra đằng sau xỏ ống tay còn lại, rồi chỉnh áo so cho hai gấu áo và cổ áo bằng nhau. Một tay cầm khuy một tay cầm cúc cài cúc áo lần lượt từ trên xuống dưới cho đến hết cúc, sau đó dùng hai tay bẻ cổ áo cho ngay ngắn * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện - Cô cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện. - Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ, hướng dẫn trẻ - Trẻ chơi cô chú ý quan sát trẻ. * Hoạt động 3: Luyện tập: Trò chơi “ Thi mặc áo nhanh” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi * Kết thúc - Cô hỏi lại trẻ tên bài tập -Cô nhận xét tuyên dương khen trẻ. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện. - Trẻ chơi - Trẻ tự chơi - Trẻ nhắc lại. ---------------------------* * * * ---------------------------* * * * * ----------------------- Đánh giá trẻ sau một ngày 1. Sĩ số: .................................................................... Nhìn chung trẻ đi học đều khỏe mạnh, đủ sức khỏe tham gia các hoạt động. 2. Trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ: Nhìn chung trẻ đi học đều ngoan ngoãn, lễ phép, có ý thức tốt, tích cực tham gia các hoạt động trong ngày. Tuy nhiên một số cháu ý thức vẫn chưa cao như: 3. Kiến thức, kĩ năng của trẻ - Trẻ tích cực: 90% trẻ tham gia nhiệt tình vào các hoạt động và nắm được kiến thức, kĩ năng của môn toán. - Trẻ chưa tích cực: còn rụt rè chưa mạnh dạn. 4. Biện pháp: Những trẻ chưa tích cực cô rèn trẻ vào buổi chiều. Cô trao đổi với phụ huynh về những trẻ chưa tích cực. ------------------------------------* * * * -----------------------------* * * * * ----------------- Thứ 5 ngày 7 tháng 4 năm 2011 HOẠT ĐỘNG HỌC VẼ Ô TÔ TẢI I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ 3T: Biết vẽ ô tô tải bằng các nét thẳng, nét ngang (Vẽ đầu xe, thùng xe) và nét cong tròn khép kín (Bánh xe). - Trẻ ngồi đúng tư thế, biết cách cầm bút bằng 3 đầu ngón tay và vẽ bố cục tranh cân đối. - Trẻ 4T: Biết vẽ xe ô tô tải theo sự hướng dẫn của cô. Biết thể hiện tác phẩm giống như mẫu của cô. - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của xe ô tô tải: Đầu xe, thùng xe và bánh xe. - Trẻ biết lấy và cất đồ dùng đồ chơi. - Biết ích lợi của xe ô tô tải đối với đời sống con người. 2. Kĩ năng - Củng cố nhận biết hình dạng: Hình chữ nhật, hình tròn, hình vuông. - Rèn kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi cho trẻ. 3. Thái độ - Trẻ hào hứng tham gia hoạt động. - Giáo dục trẻ biết trân trọng sản phẩm của mình và của bạn. II. Chuẩn bị - Giấy A4, sáp màu đủ cho cô và trẻ vẽ. - Tranh mẫu của cô. - Que chỉ, giá treo tranh, treo sản phẩm của trẻ. III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Dẫn dắt - Gây hứng thú - Xúm xít! Xúm xít! - Các con ơi hôm qua cô đi hội chợ mua được rất nhiều đồ chơi cô muốn mời chúng mình tới xem đấy chúng mình hãy hát bài: Em tập lái ô tô và đi theo cô nào. - Đã đến nơi rồi các con nhìn xem cô mua được những gì đây? - Ô tô có đặc điểm gì? - Tất cả các phương tiện này thuộc phương tiện giao thông đường gì? Chúng có lợi ích gì đối với đời sống con người? => Đúng rồi đấy các con ạ vì chúng mình đang học chủ đề giao thông lên cô đã mua các loại ô tô về để trưng bày đấy. Cô còn có 1 bức tranh vẽ ô tô rất đẹp muốn giới thiệu với lớp mình nữa đấy các con có thích không? * Hoạt động 2: Quan sát - Đàm thoại tranh mẫu - Chúng mình nhìn xem bức tranh cô vẽ gì? - Đúng rồi, lớp mình rất giỏi. Vậy các con có nhận xét gì về bức tranh ô tô tải này của cô? - Chiếc ô tô tải cô vẽ có đặc điểm gì? - Chiếc ô tô tải cô vẽ có mấy bánh? - Cô đố các con ô tô tải được vẽ bằng những nét nào? - Các nét này ghép lại tạo thành hình gì cho đầu xe? Thùng xe có dạng hình gì? - Bánh xe được vẽ bằng nét gì? - Nét cong tròn tạo cho bánh xe có dạng hình gì? - Khi vẽ xong để bức tranh thêm đẹp cô đã làm gì? - Cô đã dùng những màu nào để tô? - Cô dùng màu đỏ để tô bộ phận nào của xe, màu xanh tô bộ phận nào, còn màu vàng thì tô bộ phận nào? - Để bức tranh cân đối cô vẽ như thế nào? - Các con có muốn tự mình vẽ được bức tranh giống cô không? - Cô
File đính kèm:
- Chu_de_phuong_tien_giao_thong.doc