Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề: Phương tiện giao thông

Đón trẻ

Trò chuyện

Điểm danh

 - Cô đón trẻ và nhắc nhở trẻ chào cô giáo, ba mẹ khi đến lớp.

- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định.

- Cô cùng trẻ xem tranh ảnh về một số biển báo giao thông mà trẻ gặp trên đường

- Trò chuyện với trẻ về một số quy định khi đi trên đường hằng ngày bằng các phương tiện giao thông ( chấp hành biển báo, tín hiệu đèn, đội nón bảo hiểm, )

- Kể lại chuyện đã được nghe về GT và những gì bé thấy trên đường khi tham gia GT cùng ba mẹ và người thân

- Điểm danh

 

docx50 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 2612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề: Phương tiện giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng xắc xô để báo tín hiều trả lời, đội nào có tín hiệu trước sẽ giành được quyền trả lời, cả 2 đội đã rỏ chưa?
- Cô mời hai đội cùng chú ý
- Đoạn phim đã kêt thúc rồi, bây giờ là câu hỏi cho cả 2 đội, lưu ý, đội nào trả lời nhanh và đúng sẽ được một tấm vé xe
+ Câu hỏi thứ nhất: Trong đoạn phim có hình ảnh của loại phương tiện giao thông đường gì?
+Cô đưa ra đáp án đúng và tặng vé cho đội thắng
+ Câu hỏi 2: Tên PTGT đó là gì? và dùng để làm gì?
- Cô đưa ra đáp án và tặng vé
+ Câu hỏi 3: Hãy kể về đặc điểm của ô tô tải và xe chở khách
- Cô đưa ra đáp án và tặng vé
- Cô tổng hợp kết quả và thông báo đội chiến thắng
Các con ơi, khi tham gia giao thông như ngồi trên xe máy thì các con phải ngồi ngay ngắn, không quay ngang, quay ngửa, khi ngồi trên xe các con nhớ thắt dây an toàn không được thò đầu, thò tay ra ngoài đấy
2.2.Hoạt động 2: Hướng dẫn -Trẻ thực hiện
Phần thứ 2: “Trổ tài cùng bé”
Các con có biết những ô tô chở khách thường hay đậu ở đâu nhiều nhất?
Đúng rồi, thường thì ở trong bến xe có rất nhiều chiếc ô tô chở khách được đậu ở những chổ quy định và phân thành luồng, xe chạy từ tỉnh này đến tỉnh khác, từ nơi này đến nơi khác.
Các đội chú ý, cô có một bến xe đã dán rất nhiều chiếc ô tô tải và ô tô chở khách, các đội hãy quan sát và nhận xét.
Trẻ thực hiện
- Cô cất tranh gợi ý đi.
- Nhắc nhở trẻ về cách ngồi, cho trẻ vào bàn và cùng thực hiện hoạt động tạo hình
- Cả hai đội đã sẳn sàng chưa? Thời gian ở phần này được tính từ khi bắt đầu và kết thúc một bản nhạc. Nào thời gian bắt đầu.
- Báo sắp hết giờ.
- Báo hết giờ
 2.3. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
- Cô gọi tất cả trẻ đem tranh lên trưng bày sản phẩm.
- Cho trẻ quan sát tranh dán của cả lớp, chọn ra bài dán đẹp của bạn.
- Cô mời trẻ nhận xét bài của bạn:
+ Cô mời đại diện của 2 đội lên nhận xét
+ Vì sao con thích?
- Cô nhận xét sản phẩm chung của cả lớp: khen ngợi những bài dán đẹp, động viên, khích lệ các bài chưa hoàn thành, tặng vé, giáo dục.
3/ Kết thúc
Cô NXTD lớp, cá nhân. Cô thấy bạn nào học cũng ngoan, cũng giỏi cô khen cả lớp mình nào. 
Thu dọn đồ dùng
- Cô cầm vòng làm vô lăng, trẻ đi theo sau cô hát: Nào mình cùng lên xe buýt, nào mình cùng đi chơi nhé. (ra ngoài chơi)
Trẻ chú ý
Lắng nghe cô nói
Chia 2 đội
Trẻ lắng nghe
Lắng nghe
Trẻ xem phim
Đường bộ
Nhận vé
Xe ô tô tải chở hàng
Xe khách, chở khách
Trẻ nói
Lắng nghe
Bến xe
Lắng nghe
Quan sát
Trẻ về bàn thực hiện
Lắng nghe
Mang sản phẩm lên trưng bày
Trẻ nhận xét
Lắng nghe cô nhận xét
Hát cùng cô
Hoaït ñoäng chuyeån tieáp
TC: Ô tô vào bến
Hoạt động 2: PTVĐ: 
ĐI THAY ĐỔI TỐC ĐỘ THEO HIỆU LỆNH
I. Mục đích yêu cầu.
-Trẻ biết kỹ thuật đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh của cô
-Rèn luyện cho trẻ phát triển tốt về kỹ năng vân động cơ bản của chân và khả năng giữ thăng bằng cơ thể. (3)
-Trẻ biết thường xuyên luyện tập thể dục để giúp cơ thể khỏe mạnh.
II. Chuẩn bị : 
* Cho cô : 
-Máy đĩa+ đĩa nhạc thể dục
-Trống lắc
* Tích hợp: Hát “Em đi qua ngã tư đường phố” , “Em tập lái ô tô”. Trò chuyện về PTGT đường bộ.
III. Tiến trình hoạt động
Hoaït ñoäng của coâ
Hoaït ñoäng của treû
1/ Ổn định - Tạo hứng thú.
- Cô giả tiếng còi của các loại xe cho trẻ đoán xem là xe gì?
- Là những PTGT đường gì?
- Khi đi trên đường thì phải đi bên tay nào?
- Các con phải đi bên phải, không được đùa giởn, không thò tay thò đầu ra ngoài nhé.
- Hôm qua cô sẽ cho các con đi chơi nhé, các con phải biết vâng lời cô, đi theo cô nhé.
2/ Nội dung
2.1. Hoạt động 1: Khởi động
Đi theo nhạc “ Đường em đi” Cho trẻ đi vòng tròn hít thở, kết hợp đi các kiêu chân, chạy nhanh, chạy chậm. Sau đó, xếp hàng dãn cách đều .
2.2. Hoạt động 2: Bé cùng tập thể dục
Tập BTPTC theo nhạc bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Cơ tay vai: Tay đưa thẳng phía trước, lên cao
- Cơ chân: Kiễng gót, ngồi xổm
- Cơ lườn bụng: Quay người sang trái, phải 90 độ
- Cơ bật: Bật tại chỗ 
* VĐCB: Cô giới thiệu vận động ‘Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh”
-Cô làm mẫu 2 lần
-Cho trẻ đi và thay đổi tốc độ “Đi nhanh”, “Đi chậm”theo hiệu lệnh của cô.Hiệu lệnh có thể bằng lời nói, có thể dùng âm thanh (tiếng xắc xô hay vỗ tay hoặc nhạc của bài hát)theo kiểu vỗ tay nhanh- trẻ đi nhanh, vỗ tay chậm- trẻ đi chậm lại hoặc khi nghe âm thanh to thì đi nhanh, nghe thấy âm thanh nhỏ thì đi chậm
* Trẻ thực hiện: 
-Cho trẻ thực hiện thay đổi tốc độ đi khoảng 4-5 lần.
-Cô nhắc trẻ khi đi giữ thẳng người, chú ý để nghe hiệu lệnh yêu cầu của cô.
-Trẻ thực hiện theo tổ của mình, mỗi lượt đi thay đổi cách đi 3-4 lần.
* Trò chơi: Cho trẻ chơi trò chơi “Cướp cờ”
-Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi cho trẻ.
-Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
2.3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: 
Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
 3/ Kết thúc.
-Nhận xét, tuyên dương
- Hát “Em tập lái ô tô”
Trẻ đoán
Đường bộ
Tay phải
Lắng nghe
Lắng nghe
Trẻ khởi động
Tập theo nhạc
Lắng nghe
Chú ý
Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô
Trẻ thực hiện
Trẻ tham gia trò chơi cướp cờ
Hít thở nhẹ nhàng
Hoạt động chuyển tiếp 
-Trò chơi: Dung dăng dung dẻ
Hoạt động ngoài trời 
- Cho trẻ quan sát các loại ô tô
- TC VĐ: Xe nào nhanh hơn
- Chơi tự do
Hoạt động 
góc 
TT Góc toán: Xếp hình các PTGT bằng các hình học
1/ Yêu cầu: + Trẻ biết xếp hình PTGT bằng các hình học.
 + Trẻ tham gia chơi cùng cô và các bạn .
 + Giáo dục trẻ khi chơi không giành đồ chơi với bạn .
2/ Chuẩn bị: tranh về các loại PTGT, các khối hình học
3/ Tổ chức họat động : Rèn cho trẻ biết cách xếp hình các PTGT
* Góc tạo hình: vẽ, dán, nặn một số loại xe
* Góc âm nhạc sử dụng nhạc cụ múa hát theo nhạc .
* Góc TN & KH: Góc TN & KH: Chăm sóc vườn cây
 Vệ sinh-nêu gương trả trẻ 
-Caùc chaùu veä sinh caù nhaân,neâu göông chuaån bò ra veà.
- Nhận biết một số vật dụng nguy hiểm và cách phóng tránh.
-Trao đổi với phụ huynh về một số thông tin cần thiết 
* ÑAÙNH GIAÙ
* ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY.
KÕ Ho¹ch Tæ Chøc Ho¹t §éng
Thứ 6 ngày 06 tháng 2 năm 2015
Chỉ số cần đạt: 38, 80 
Ñoùn treû
- Cô hướng dẫn trẻ cất nón dép vào nới quy định.
- Cô ân cần đón trẻ ,nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Cô trò chuyện với trẻ về các PTGT ở gia đình bé.
+ Mẹ con đưa con đi học bằng phương tiện gì?
+ Có đặc điểm gì?
- Điểm danh: trẻ tự điểm danh trên bảng “Đến lớp vui ghê”
- Thể dục sáng : Theo kế hoạch tuần
Hoạt động: PTNT: 
LQVT: ĐẾM ĐẾN 7, NHẬN BIẾT ĐỐI TƯỢNG CÓ SỐ LƯỢNG 7
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ nhận biết được các nhóm đối tượng. Biết đếm xuôi từ 1 đến 7 và ngược lại 
- Biết so sánh hai nhóm đối tượng nhiều hơn và ít hơn. Ôn kĩ năng xếp tương ứng 1 -1 (38)
- Giáo dục cháu biết chú ý trong giờ học .
II. Chuẩn bị : 
Cô : 
+ Đoàn tàu lửa, các bánh xe.
+ Các thẻ số từ 1 đến 7, các chấm tròn tượng trưng cho số 
- Trẻ: 1 cây hoa 7 lá thăm, thẻ số 5, 6,7; 1 rổ có quai, 3 thẻ bài co 7 đối tượng, 1 thẻ bài có 6 đối tượng, các thẻ số từ 3 đến 7 ( 2 bộ ) 
* TH: + Hát “Tập đếm”
 + Trò chuyện về GT đường bộ
III. Tiến trình hoạt động
Hoaït ñoäng của coâ
Hoaït ñoäng của treû
1/ Ổn định :
Hát bài “Tập đếm”
Đọc câu đố:
“ Xình xịch, xình xịch
Rúc còi tu tu
Khói tỏa mịt mù
Lao đi vùn vụt’’
 ( Đố là gì ?)
 2/ Nội dung 
2.1. Hoạt động 1: Ôn đếm số lượng
 - Cô gắn từng toa tàu lên bảng và cho trẻ đếm 1 – 2- 3- 4- 5- 6
2.2.Hoạt động 2: Dạy trẻ đếm số lượng trong phạm vi 7, nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 7
- Muốn được 7 toa thì phải làm như thế nào ? 
- Tàu không có bánh có chạy được không? Vì sao
- Mỗi toa ta gắn một bánh ? ( có 5 bánh xe) 
- Số toa và số bánh xe như thế nào ? 
- Số toa nhiều hơn mấy ?
- Số bánh xe ít hơn bao nhiêu ? 
- Muốn số bánh xe bằng số toa tàu ta phải làm gì? 
- Số toa và số bánh như thế nào với nhau? 
- Bằng mấy?
- Bây giờ mình có toa tàu, có bánh xe rồi, tàu lữa có chạy được không?
- Vậy mình chạy đi chơi nhé. Hát “Nào mời anh lên tàu lửa”
- Các con ơi, ngoài tàu lửa, PTGT đường bộ còn có những PT nào?
- Cô cũng có rất nhiều PTGT đường bộ nè, các con xem cô có gì nhé!
- Cô giáo cầm ô tô và hỏi trẻ
- Các con ơi xem cô có gì đây ?
- Các con xem trong rổ của mình có không ?
- Các con hãy cầm tất cả những chiếc ô tô trong rổ lên tay và xếp thành 1 hàng ngang từ trái qua phải. Các con xếp cùng cô nhé.
- Đếm số ô tô
- Vậy để ô tô có thể chạy thì cần phải có người lái đúng không nào. Bây giờ các con hãy cầm 6 bác lái xe lên tay và cũng xếp thành 1 hàng ngang, từ trái qua phải, mỗi một chiếc ô tô là 1 bác lái xe nhé, các cháu xếp tỷ lệ 1:1 nhé
- Các con hãy đếm cùng cô xem có bao nhiêu bác lái xe ?
- Có bao nhiêu chiếc ô tô ?
- Vậy 2 nhóm ô tô và người lái xe co bằng nhau không ?
- Nhóm nào ít hơn ? Ít hơn là mấy
- Nhóm nào nhiều hơn ? Nhiều hơn là mấy ?
- Muốn 2 nhóm bằng nhau ta phải làm như thế nào ?
- Muốn cho 2 nhóm bằng nhau cô giáo có 2 cách:
+ cách 1: Cô giáo bớt đi 1 chiếc ô tô
+ cách 2: Cô giáo thêm 1 người lái xe thì số lượng của 2 nhóm đối tượng sẽ bằng nhau.
- Bây giờ chúng mình hãy cùng cô xếp thêm 1 bác lái xe cho chiếc ô tô còn lại nào.
- Cô cho trẻ đếm 2 nhóm đối tượng ?
- Số lượng 2 nhóm có bằng nhau không ? Cùng bằng mấy nhỉ ?
- 6 bác lái xe thêm 1 bác lái xe bằng mấy ?
- 7 thêm 1 bằng mấy ?
KQ: 6 bác lái xe thêm 1 bác lái xe bằng 7 bác lái xe
 - 6 thêm 1 bằng 7
(Cô cho trẻ đọc 2 lần)
- À cô giáo thấy là trong lớp chúng mình có rất nhiều các nhóm đồ vật có số lượng bằng nhóm ô tô và bác lái xe đấy, bây giờ bạn nào giỏi lên tìm và chỉ cho cô giáo và các bạn biết nào ?
- Các cháu rất giỏi, đã tìm được đồ dùng đồ chơi có số lượng giống nhóm ô tô và người lái xe đấy. 
- Các cháu ơi, các cháu xem trên tay cô có số gì đây?
- Hôm nay cô giới thiệu với cả lớp đây là số 7, số 7 biểu thị cho các nhóm đồ vật có số lượng là 7
- Cô phát âm: số 7
- Cả lớp đọc (2, 3 lần )
- Tổ đọc ( 3 lần )
- Cá nhân đọc 1,2 lần
(cô đặt chữ số 7 vào 2 nhóm, đếm lại 2 nhóm đọc chữ số) 
- Các bác lái xe, lái xe rất lau và buồn ngủ rồi các bác ấy phải đi ngủ rồi, các cháu hãy cất các bác lái xe đi và ô tô đi nào?
- Chúng ta cất các bác lái xe trước, cất từ trái qua phải – ngược lại
- Cô gọi 2 trẻ lên đặt thẻ số 7 vào nhóm đồ dùng đồ chơi có ở xung quanh lớp.
* Các con ơi, các con xem trong giỏ còn có gì nào ?
- Các con hãy xếp tất cả những chiếc xe đạp thành 1 hàng ngang, xếp từ trái qua phải ?
- Có bao nhiêu chiếc xe đạp ?
- Cho trẻ đếm 16
- 6 chiếc xe đạp tương ứng với thẻ số mấy ?
- Đặt thẻ số ?
- Cô giáo không muốn có 6 xe đạp mà cô giáo muốn có 7 chiếc xe đạp thì phải làm sao ?
- Thêm nhóm và đặt thẻ số
- Cho trẻ đếm lại 1 lần cất nhóm
2.3. Hoạt động 3: Trò chơi củng cố
T/C: Về đúng bến
- Cách chơi: Cô cho trẻ đi thăm quan 2 bến và giới thiệu:
+Bến số 1: bến ô tô tương ứng số 6
+ Bến số 2: bến máy bay tương ứng với số 7
Các con sẽ rời bến đi chơi, khi có hiệu lệnh các cháu phải chạy về đúng bến của mình.
- Luật chơi: Bạn nào về sai bến sẽ phải nhảy lò cò về đúng bến của mình.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần
 3/ Kết thúc
Nhận xét tuyên dương lớp, cá nhân
Thu dọn đồ dùng
- Hát “Tập đếm”
- Tàu lửa
- Trẻ chú ý
- Đếm 6
- Thêm 1
- Bánh xe
- Gắn 5 bánh
- Không bằng nhau
- Nhiều hơn 2
Ít hơn 2
Thêm vào
Bằng nhau
Bằng 7
Chạy được
Hát
Trẻ kể
Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ đếm 1 ....6
- Trẻ đếm 1...7
- Không bằng nhau
- Bác lái xe, ít hơn là 1
- Nhóm ô tô, nhiều hơn là 1
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ xếp theo yêu cầu
- Trẻ đếm
- Bằng nhau, cùng bằng 7
- bằng 7
- 7
- Trẻ đọc theo yêu cầu
- Trẻ tìm và chỉ nhóm đồ dùng
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ đọc
- Trẻ nghe và thực hiện theo yêu cầu
- Trẻ cất đồ dùng
- Trẻ tìm và đặt thẻ số
- xe đạp
- Trẻ nghe và thực hiện theo yêu cầu
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu
- Trẻ nghe và hiểu cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi tự do
Hoạt động chuyển tiếp
- Đọc thơ “Đi chơi phố”
Hoaït ñoäng ngoaøi trôøi
- Quan sát tranh môi trường về các loại phương tiện giao thông đường bộ
- TCVĐ : Ô tô và chim sẻ
- Chơi tự do với cát.
Hoaït ñoäng goùc
TT Góc TN & KH: Chăm sóc vườn cây
1/ Yêu cầu : 
+ Trẻ biết cách chăm sóc , tưới nước cho cây, hoa 
+ Trẻ biết siêng năng bắt sâu cho cây , nhặt lá vàng cho cây 
+ Giáo dục trẻ không được bứt lá , bẻ hoa mà phải chăm sóc cho hoa để hoa làm đẹp cho đời 
2/ Chuẩn bị : Bình tưới , nước , thùng rác 
3/ Tổ chức hoạt động : Rèn cho trẻ biết tưới nước cho cây hoa , biết nhặt lá vàng bỏ vào thùng rác 
* Góc phân vai: bé làm nội trợ
* Góc xây dựng: Xây Bến xe
* Góc sách truyện: Xem tranh sách về các loại PTGT
Veä sinh-neâu göông- traû treû
- Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân đầu tóc, quần áo gọn gàng. 
- Vẽ, xé dán, nặn các PTGT bé thích (80)
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ.
* Đánh giá
* ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY.
.
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2
BÉ TÌM HIỂU LUẬT AN TOÀN GIAO THÔNG
Thực hiện từ ngày 23/ 03/ 2015 đến ngày 27/03/2015
Tên hoạt động
Thứ 2
23/03
Thứ 3
24/03
Thứ 4
25/03
Thứ 5
26/03
Thứ 6
27/03
Đón trẻ
Trò chuyện
Điểm danh
- Cô đón trẻ và nhắc nhở trẻ chào cô giáo, ba mẹ khi đến lớp.
- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định.
- Cô cùng trẻ xem tranh ảnh về một số biển báo giao thông mà trẻ gặp trên đường
- Trò chuyện với trẻ về một số quy định khi đi trên đường hằng ngày bằng các phương tiện giao thông ( chấp hành biển báo, tín hiệu đèn, đội nón bảo hiểm,)
- Kể lại chuyện đã được nghe về GT và những gì bé thấy trên đường khi tham gia GT cùng ba mẹ và người thân 
- Điểm danh
Thể dục
sáng
- Thể dục sáng theo nhạc chủ đề
1/ Khởi động: Bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”
Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi ( đi thường, đi kiễng gót, đi khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh) , về đội hình 3 hàng ngang.
2/ Trọng động: Bài hát “Em đi chơi thuyền”, đội hình 3 hàng ngang, tập với vòng thể dục.
Cơ hô hấp 4: “Còi tàu tutu”
TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôi.
Thực hiện: Bước chân trái lên trước 1 bước, chân phải kiễng gót, 2 tay khum trước miệng làm tiếng còi tàu “tutu”. Cô động viên trẻ làm tiếng còi tàu kêu to và ngân dài. Sau đó hạ tay xuống, đưa chân trái về TTCB. Tiếp tục đưa chân phải lên trước và thực hiện như trên.
Cơ tay vai 2: Tay đưa ra phía trước, lên cao. Thực hiện 4l x 4n
TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay để dọc thân.
Nhịp 1: Bước chân trái sang bên một bước rộng bằng vai, tay đưa ra phía trước, lòng bàn tay sấp.
Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau.
Nhịp 3: Hai tay đưa ra phía trước (như nhịp 1).
Nhịp 4: Về TTCB.
Cơ chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục. Thực hiện 4l x 4n
TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi 
Nhịp 1: Đưa 2 tay ra ngang (lòng bàn tay ngửa).
Nhịp 2: ngồi xổm (thẳng lưng) tay đưa ra phía trước (lòng bàn tay sấp).
Nhịp 3: Như nhịp 1.
Nhịp 4: Về TTCB.
Cơ lườn bụng 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên. Thực hiện 4l x 4n
 - TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi 
Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước, 2 tay đưa lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau).
Nhịp 2: Nghiêng người sang bên trái (tay thẳng trên cao).
Nhịp 3: Như nhịp 1.
Nhịp 4: Về TTCB.
Cơ bật 2 : Bật tách chân, khép chân. Thực hiện 4l x 4n.
TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôi.
Nhịp 1: Bật tách chân sang 2 bên ( chân rộng bằng vai), tay đưa ngang, lòng bàn tay sấp.
Nhịp 2: Bật khép chân, tay thả xuôi.
Nhịp 3, 4: Thực hiện như nhịp 1, 2.
3/ Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng
- 3 tổ trưởng khám tay các bạn.
Hoạt động có chủ đích
PTTM
GDAN : 
- TT: DH: Em đi qua ngã tư đường phố
- Nghe hát: Vâng lời cô dạy
- TC: “ Ngã tư đường phố”
PTNN
Thơ “Xe cần cẩu” 
PTNT
- Bé tìm hiểu luật lệ giao thông đường bộ
PTTM
Dán đèn tín hiệu giao thông
PTTC
Đi chạy làm ô tô vào bến
PTNT
Nhận biết biển số xe, vẽ biển số xe
Hoạt đông ngoài trời
- Quan sát các loại PTGT trên đường trường
- TC : tàu vào ga.
-Chơi tự do với cát.
- Trò chuyện về các biển báo, biển hướng dẫn -TC: người tài xế giỏi
-Chơi tự do với đồ chơi trong trường.
- Quan sát trò chuyện về hình ảnh hành vi đúng sai 
- TC: bánh xe quay
- Chơi tự do 
- Dạo chơi trò chuyện về ngã tư đường phố -TC: Đèn xanh đèn đỏ
- Chơi tự do 
-Quan sát trò chuyện về PTGT đường hàng không 
–TCDG: Dung dăng dung dẻ 
- Chơi tự do
Hoạt động góc
Góc phân vai: Đóng vai chú Cảnh sát giao thông
1 / Yêu cầu:
- Trẻ biết cách thể hiện những công việc của chú cảnh sát giao thông khi giữ trật tự trên đường.
- Trẻ biết thể hiện sự ân cần khi có người đi đường hỏi thăm. 
- Trẻ hứng thú khi tham gia HĐ.
2/ Chuẩn bị: Trang phục chú CSGT, đèn giao thông, mô hình ngã tư đường phố, bản đồ giao thông
3/ Tổ chức hoạt động: 
*Thỏa thuận chơi:
- Hát: Đèn xanh, đèn đỏ.
+ Bài hát nói tới điều gì?
+ Đố các con ai là những người tham gia điều khiển giao thông? Chú cảnh sát làm những công việc gì trên đường?
+ Các con biết không chú cảnh sát giao thông rất vất vả ngoài đường để dữ trật tự an toàn giao thông cho mọi người các con phải biết yêu thương các chú nhé!
- Có bạn nào muồn làm chú cảnh sát giao thông không nào?
+ Gợi hỏi trẻ nếu làm 1 chú CSGT, trẻ sẽ làm gì? Mặc trang phục màu gì?
+ Gợi ý trẻ phân vai chơi và về góc chơi cùng các bạn. Hướng dẫn trẻ 1 số cách ứng xử lịch sự với ngừơi đi đường hỏi thăm nhờ chỉ đường và khi trẻ em hỏi ý nghĩa các biển báo. Hướng dẫn trẻ cách giải thích ý nghĩa các biển báo.
*Quá trình chơi:
- Cô đóng vai chơi cùng trẻ
- Trẻ chơi cô bao quát giúp đỡ trẻ.
*Nhận xét sau khi chơi: Gợi trẻ NX – Cô NX – tuyên dương trẻ
Góc xây dựng: Ngã tư đường phố
1/Yêu cầu: 
- Trẻ biết sử dụng các NVL mở khác nhau để tạo thành ngã tư
 đường phố thật đẹp và thẩm mỹ, các biển báo, vị trí xe đặt phù hợp và logic
- Rèn trẻ kỷ năng khéo léo 
- Trẻ hứng thú khi chơi
2/Chuẩn bị: Sơ đồ ngã tư đường phố, khối hộp các loại, hàng rào, cột đèn giao
 thông, đèn đường, các biển báo, các chậu hoa, gạch, các phương tiện giao 
 thông,...
3/ Tổ chức hoạt động: 
*Thỏa thuận chơi:
- Hát “Em đi qua ngã tư đường phố”. 
+ Trong bài hát nói về điều gì? Bạn nhỏ đi như thế nào?
+ Các con đã đi tới ngã tư dường phố chưa? Ngã tư dường phố có những loại xe nào chạy?
+Cho trẻ quan sát và trò chuyện về ngã tư đường phố, hướng dẫn trẻ cách xem sơ đồ bản vẽ. 
- Hướng dẫn trẻ phân vai và xây dựng ngã tư đường phố.
+ Hôm nay các con sẽ xây gì? Xây ngã tư dường phố như thế nào?
- Trẻ về góc chơi
*Quá trình chơi:
- Trẻ chơi cô bao quát giúp đỡ trẻ.
*Nhận xét sau khi chơi: Cô NX – tuyên dương trẻ
 * Góc học tập :
Góc sách truyện: Góc sách truyện: Xem tranh ảnh về một số luật lệ giao thông
1/ Yêu cầu: 
- Trẻ biết cùng nhau thảo luận về một số luật giao thông đường bộ và những hành vi vi phạm luật lệ giao thông.
 - Trẻ biết lật sách.
 - Trẻ biết nhường nhịn bạn trong khi chơi
2/ Chuẩn bị: Sách tranh về luật đi đường, sách tranh về những hành vi vi phạm và không vi phạm luật lệ giao thông,...
3/ Tổ chức hoạt động: 
*Thỏa thuận chơi:
- Hát : Đèn giao thông
+ Các con tham gia giao thông như thế nào?
+ Giới thiệu tranh ảnh về luật ATGT, đàm thoại cùng trẻ
- Gợi trẻ phân nhóm cùng trò chuyện và thi đua thảo luận về luật giao thông. 
*Quá trình chơi: Cô bao quát trẻ chơi. Trong quá trình chơi cô động viên giúp đỡ trẻ còn yếu 
*Nhận xét sau khi chơi: Cô NX – tuyên dương trẻ
Góc toán: Chơi lô tô Chơi đôminô về các biển báo giao thông đường bộ
1/Yêu cầu: 
- Trẻ biết gọi tên 1 số biển báo, biết cách chơi cùng bạn.
- Trẻ tôn trọng các luật chơi.
- Trẻ chơi hòa đồng cùng bạn.
2/Chuẩn bị: Bộ đôminô về các biển báo giao thông cho 4 trẻ.
3/ Tổ chức hoạt động: 
*Thỏa thuận chơi:
- Chơi trò chơi: Đèn giao thông
+ Khi các con tham gia giao thông chú ý nhé! Đèn xanh làm gì? Đèn vàng thì như thế nào? Con đèn đỏ thì phải làm sao?
 - Hôm nay các con chơi gì ở góc toán nào?
 - Cô gợi hỏi cách chơi, luật chơi. 
+ Lúc đầu cô chơi cùng trẻ, để giúp trẻ củng cố tên gọi, đặc điểm của một số biển báo đã học. Sau đó cho trẻ tự chơi
*Quá trình chơi:
- Trẻ chơi cô bao quát giúp đỡ trẻ.
*Nhận xét sau khi chơi: Gợi trẻ NX – Cô NX – tuyên dương trẻ
Góc nghệ thuật : 
* Góc tạo hình: Tô màu các biển báo, đèn giao thông
1/ Yêu cầu:
- Củng cố cho trẻ cách tô màu( tô trùng khít, di màu nhẹ tay

File đính kèm:

  • docxPTGT_choi.docx
Giáo án liên quan