Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề nhánh: Mùa xuân của em

HOẠT ĐỘNG HỌC

LÀM QUEN VĂN HỌC

TRUYỆN: “Sự tích mùa xuân”

 * Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên chuyện, các nhân vật trong truyện

Biết ý nghĩa của câu chuyện.

 * Kỹ năng:

- Trẻ biết trả lời các câu hỏi theo câu chuyện, tham gia đóng kịch thể hiện được vai nhân vật.

 * Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết giúp đỡ mọi người. Biết yêu thiên nhiên.

 

docx21 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 2621 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề nhánh: Mùa xuân của em, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.........
................................................................
...............................
................................................................
GÓC THIÊN NHIÊN
-Chăm sóc cây.
-Chơi với cát, nước
(Trọng tâm thứ sáu)
-Biết cách tưới nước, chăm sóc cây. Biết cách chơi với cát, nước
-Giáo dục cháu biết chăm sóc bảo vệ cây.
Bình tưới nước, khăn lau, sọt rác.
Đất, chậu nước, hạt giống dụng cụ: Giá, xẻng.
-Hướng dẫn cháu biết cách tưới cây, nhặt cỏ, lá sâu bỏ sọt rác. Giáo dục cháu cẩn thận, nhẹ nhàng khi chăm sóc cây, không hái lá, bẻ cành
-Hướng dẫn trẻ chơi với cát, xây nhà bằng cát....
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
Cô cho trẻ tham quan các góc chơi. Cho trẻ nhận xét góc chơi của mình.
Cô cho trẻ tập trung tại góc xây dựng, gợi ý để trẻ nhận xét góc chơi. Cô nhận xét chung, tuyên dương, nhắc nhở các góc chơi.
Cho trẻ thu dọn đồ chơi ở các góc
................................
.............................................................
................................
...............................................................
................................
............................
............................
Thứ hai, ngày 2/3/2015
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG HỌC
Khám phá tình cảm xã hội
 Bé tìm hiểu mùa xuân
Kieán thöùc:
-Treû bieát moät soá ñaëc ñieåm cuûa muøa xuaân (Thôøi tieát, hoa quaû) 
Kyõ naêng:
- Treû bieát thôøi tieát muøa xuaân aám aùp, caây coái ñaâm choài naûy loäc , hoa, quaû toát töôi.
- Phaùt trieån ngoân ngöõ, ghi nhôù coù chuû ñònh.
Thaùi ñoä:
- Treû bieát yeâu quyù muøa xuaân , bieát chaêm soùc , baûo veä caây troàng.
* Cô: 
- Tranh aûnh veà caây coái , thôøi tieát , hoa, quaû muøa xuaân.
* Trẻ: Trò chơi
* Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện. 
- Hát vận động : “ Mùa xuân”
- Trò chuyện về nội dung bài hát
- Muøa xuaân coù hoa gì nôû?
 -Ñoïc thô: “Hoa ñaøo- hoa mai”
* Hoaït ñoäng 2: Trò chuyện về mùa xuân
- Coâ cho treû quan saùt tranh veà muøa xuaân.
- Coâ gôïi yù:
 . Tranh naøy veõ gì? 
 . Muøa xuaân ñeán con thaáy thôøi tieát nhö theá naøo?
 . Caûnh vaät muøa xuaân xung quanh tröôøng nhö theá naøo ?
 . Muøa xuaân ñeán hoa gì nôû?
 . Hoa ñaøo maøu gì? Hoa mai maøu gì?
 . Muøa xuaân ñeán ngoaøi hoa mai, hoa ñaøo ra coøn coù caùc loaïi quaû gì nöõa?
 . Ñeå muøa xuaân töôi ñeïp chuùng ta phaûi laøm gì ?
 - Ñoïc thô : “Caây ñaøo”
* Khi muøa xuaân ñeán baùo hieäu moät naêm môùi ñeán , caùc con laïi ñöôïc theâm 1 tuoåi. Caùc con phaûi ngoan bieát vaâng lôøi ngöôøi lôùn.
* Hoaït ñoäng 3: Trò chơi luyện tập
- Coâ toå chöùc cho treû haùi hoa- quaû muøa xuaân treân caây. Sau ñoù cho treû phaân loaïi töøng loaïi hoa- quaû theo kích thöôùc, maøu saéc khaùc nhau
- Toå chöùc cho treû chôi vaøi laàn. 
..............................................................................................
.........................
..............................
..................
....................................................
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chuyện về ngày tết truyền thống ở gia đình bé.
* Kiến thức: Trẻ tham gia trò chuyện cùng cô. Biết ý nghĩa ngày tết cổ truyền của dân tộc.
* Kĩ năng: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
* Thái độ: Tham gia chơi sôi nổi, đúng luật 
- Cô: Tranh ảnh, Trống lắc,địa điểm
- Trẻ: Mũ đội, các loại quả nhựa, 2 đĩa nhựa lớn.
* Hoạt động 1 : Trò chuyện về ngày tết truyền thống ở gia đình bé
- Trò chuyện về ngày tết cổ truyền.
 - Cho trẻ kể về các hoạt động trong ngày tết của gia đình bé.
- Hỏi trẻ về các món ăn, bánh kẹo có trong ngày tết, các loại trang phục bé mặc khi đi chơi tết.
- Cho trẻ nêu ý kiến nhận xét về cách đón tết của gia đình các bạn trong lớp có giống nhau hay khác nhau.
- Góp phần giáo dục trẻ biết bảo vệ sức khẻo trong ngày tết.
* Hoạt động 2: Bé khéo tay
- Trò chơi “ Trang trí mâm ngũ quả”.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.Cô động viên trẻ.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
-Cho trẻ chơi tự do các đồ chơi ngoài trời
-Cô chú ý, bao quát trẻ chơi, nhắc trẻ không xô đẩy nhau.
- Nhận xét sau khi chơi
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
Nêu các loại bánh ngày tết
Chơi các góc
* Kiến thức: Trẻ tham gia trò truyện, kể tên các loại bánh trong ngày tết.
* Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
*Thái độ: Trật tự chú ý tham gia học tập, biết vâng lời người lớn
* Cô: Tranh bài thơ, nhạc, mô hình
* Trẻ: đồ chơi các góc
* Hoạt động 1: Trò chuyện
- Nghe hát, vận động theo bài: “Sắp đến tết rồi” 
- Cho trẻ kể về các món ăn có trong ngày tết mà trẻ biết.
* Hoạt động 2: Làm quen với các loại bánh có trong ngày tết
- Cho trẻ xem tranh các loại bánh ngày tết: Bánh chưng, bánh giày, bánh tét.
- Trò chuyện với trẻ về các loại bánh đó: bánh chưng là loaị bánh truyến thống được làm từ gạo nếp, đậu xanh, và thịt heo
- Hỏi trẻ về cách gói các loại bánh.
*Hoạt động 3: Cho trẻ chơi các góc
Cho trẻ chơi tự do các góc chơi trong lớp.
-Nhắc trẻ chơi đoàn kết với bạn, không tranh giành đồ chơi với nhau
-Khi hết giờ chơi thì phải cất đúng nơi quy định
- Cô nhận xét tuyên dương các góc chơi ngoan
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 5/ 3/ 2015
HOAÏT ÑOÄNG
MUÏC ÑÍCH
CHUAÅN BÒ
TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG 
 ÑAÙNH GIAÙ 
HOẠT ĐỘNG HỌC
LÀM QUEN VĂN HỌC
TRUYỆN: “Sự tích mùa xuân”
* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên chuyện, các nhân vật trong truyện
Biết ý nghĩa của câu chuyện.
 * Kỹ năng:
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi theo câu chuyện, tham gia đóng kịch thể hiện được vai nhân vật.
 * Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giúp đỡ mọi người. Biết yêu thiên nhiên. 
* Cô : 
- Mô hình, rối
- Máy vi tính, các hình ảnh của câu chuyện trong máy.
 - Đĩa nhạc, Tivi, Đầu máy 
* Trẻ : chiếu ngồi, 
*Hoạt động 1: Ổn định – Trò chuyện
- Cho cháu đọc thơ: “ Hoa nở”
- Cô trò chuyện cùng cháu: bài thơ có tên là gì?
-Trong bài thơ nói đến hoa gì?
-Các loại hoa đua nhau mở vào mùa nào nhỉ?
*Hoạt động 2: Cô kể chuyện diễn cảm.
- Cô kể chuyện diễn cảm lần 1+ diễn rối cho cháu xem.
- Lần 2 cô cho cháu nghe kể chuyện qua máy vi tính
- Chơi: Gieo hạt. Cháu về ngồi hình chữ U
+ Đàm thoại : -Các con vừa học câu truyện có tên là gì?
 -Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
 - Bạn thỏ trong câu chuyện đã nghĩ ra cách gì để có mùa xuân.
 - Mùa xuân tới thì có gì nhỉ? 
- Cô giáo dục cháu biết yêu quý những người thân trong 
gia đình và đoàn kết giúp đỡ nhau, yêu quý thiên nhiên.
- Hát: Mùa xuân đến rồi.
- Cháu tham gia kể lại chuyện cùng cô .
*Hoạt động 3: Đóng kịch.
- Cô dẫn truyện cho cháu đóng kịch chia trẻ theo nhóm nhân vật
- Kết thúc: Cho cháu ra ngoài chơi
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Xem tranh ảnh về mùa xuân
Trò chơi: Ai nhanh nhất
Chơi tự do 
* Kiến thức: Trẻ xem tranh và tham gia trò chuyện cùng cô, hiểu 1 số đặc điểm của mùa xuân.
* Kĩ năng: 
Phát triển ghi nhớ và ngôn ngữ cho trẻ.
* Thái độ: 
Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên
*Cô: Tranh, ảnh về mùa xuân
* Trẻ: Mũ đội.
* Hoạt động 1 :Xem tranh ảnh về mùa xuân
- Đọc thơ: “Tết đang vào nhà”
- Tranh vẽ về mùa gì?
- Mùa xuân có đặc điểm gì?
- Cảnh vật, cây cối mùa xuân ntn?
- Con người làm gì để đón xuân?
- Thời tiết mùa xuân ntn?
- Mùa xuân đến con thích gì nhất? Vì sao?
* Liên hệ GD trẻ biết yêu thiên nhiên.
- Hát lại bài “Mùa xuân sang”.
* Hoạt động 2. Chơi: Ai nhanh nhất 
- Cô giới thiệu trò chơi
- Hướng dẫn cho trẻ luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi vài lần, cô bao quát động viên trẻ.
*Hoạt động 3: Chơi tự do
-Cho trẻ chơi tự do các đồ chơi ngoài trời
-Cô chú ý, bao quát trẻ chơi, nhắc trẻ không xô đẩy nhau.
- Nhận xét sau khi chơi
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Tập hát: Mùa xuân đến rồi
Chơi các góc
*Kiến thức: Trẻ làm quen với giai điệu bài hát, hát thuộc đúng nhịp bài hát.
*Kỹ năng: Rèn kỹ năng ghi nhớ, Rèn khả năng hát đúng nhịp. 
*Thái độ: giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên.
*Cô: Thuộc bài hát, đĩa nhạc
*Trẻ: ghế ngồi
* Hoạt động 1:Ổn định, trò chuyện
- Thơ :“Hoa đào”
- Trò chuyện: các con vừa đọc bài thơ gì?
- Trong bài hát nói về hoa gì? Hoa đào thường có vao ngày nào?
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên
* Hoạt động 2: Dạy hát
- Cô giới thiệu vào bài hát: “Mùa xuân đến rồi” Giới thiệu tên bài hát,tác giả.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1. Giảng nội dung: 
- Cô hát lần 2. 
- Dạy trẻ hát theo cô từng câu đến hết bài 2-3 lần.
- Mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát theo cô
 (Cô chú ý sửa sai )
- Mời lớp hát. Kết thúc
*Hoạt động 3: Cho trẻ chơi các góc
Cho trẻ chơi tự do các góc chơi trong lớp.
-Nhắc trẻ chơi đoàn kết với bạn, không tranh giành đồ chơi với nhau
-Khi hết giờ chơi thì phải cất đúng nơi quy định
- Cô nhận xét tuyên dương các góc chơi ngoan
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 4/3/ 2015
HOAÏT ÑOÄNG
MUÏC ÑÍCH
CHUAÅN BÒ
TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG 
 ÑAÙNH GIAÙ 
HOẠT ĐỘNG HỌC
TẠO HÌNH
Bé vẽ hoa mùa xuân
* Kiến thức:
- Trẻ biết sử dụng một số kỹ năng đã học để vẽ thành những bông hoa trẻ thích. Biết tô màu hợp lý, biết tưởng tượng, sáng tạo
* Kỹ năng:
- Rèn luyện cách vẽ nhiều loại hoa khác nhau và dùng màu tô đều, đẹp.
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ có tính thẩm mĩ, thích tạo ra sản phẩm đẹp, có thói quen học tập tốt.
* Cô : Tranh, giấy A4, bút, màu sáp giá trưng bày sản phẩm. Bài thơ: “HoaH hsmjsjknhgfvgfHoa đào”
* Trẻ : Ghế ngồi, giấy A4, bút, màu sáp 
*Hoạt động 1: Trò chuyện
- Đọc thơ: “Hoa đào”
- Trò chuyện qua bài hát dẫn dắt và giới thiệu “Vẽ hoa mùa xuân”.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ
*Cô gợi hỏi trẻ: 
- Con biết những hoa gì? Hoa đó ntn?Tại sao?
- Cô cùng trẻ trò chuyện, miêu tả về 1 số loại hoa mà trẻ nêu, gợi hỏi cho trẻ nói về ích lợi, công dụng của hoa.
- Cô nhắc 1 số kĩ năng vẽ hoa: nét cong, nét tròn, xiên, 
- Con thích vẽ hoa gì? Vẽ ntn?
- Cô hướng dẫn cụ thể kĩ năng vẽ những hoa mà trẻ nêu ý thích.
- Đọc thơ: “Cái bàn nho nhỏ” và về chỗ thực hiện.
* Hoạt động 3: Thực hiện.
- Nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút để vẽ, tô màu đúng.
- Cô bao quát động viên, gợi ý cho cháu còn lúng túng. 
- Hỏi cháu đang vẽ gì? Vẽ như thế nào? Để bức tranh hoàn chỉnh hơn cháu phải làm gì?
- Cô động viên cháu sáng tạo thêm các chi tiết khác...
- Khi cháu thực hành cho cháu nghe nhạc nhè nhẹ theo chủ điểm.
- Nhắc cháu gần hết giờ để cháu cố gắng hoàn tất sản phẩm.
* Hoạt động 4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Cô giúp trẻ trưng bày sản phẩm ngay ngắn. Tạo phòng triển lãm tranh. 
- Trẻ nhận xét sản phẩm: 
+ Cháu thích sản phẩm nào? Vì sao?
+ Mời chủ bức tranh nhắc lại kỹ năng.
+ Nhận xét sản phẩm hoàn chỉnh. ( cô sử dụng ngôn ngữ văn học)
+ Góp ý cho sản phẩm chưa hoàn chỉnh: Để bức tranh này thêm đẹp cháu cần phải làm gì?
- Cô nhận xét chung.
- Kết thúc: Hát “Màu Hoa”.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................
............................
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát thời tiết ngày tết
Trò chơi: kéo co
Chơi tự do
* Kiến thức: Trẻ biết nêu nhận xét về thời tiết, không khí đón tết..
* Kĩ năng: 
Reøn khaû naêng chuù yù phát triển ghi nhớ và ngôn ngữ cho trẻ.
* Thái độ: Giáo dục trẻ giúp đỡ ba mẹ dọn dẹp trang trí đón tết..
*Cô: Tranh, ảnh về cảnh tết
* Trẻ: Mũ đội.
* Hoạt động 1 : Trò chuyện về thời tiết, không khí đón tết
- Hát: “Sắp đến tết rồi”.
- Trò chuyện qua bài hát dẫn dắt và giới thiệu bài.
* Quan sát và nhận xét:
- Cho trẻ xem tranh và nhận xét về bức tranh tết.
- Cô gợi hỏi để trẻ nói về cảnh vật, con người, thời tiết của mùa xuân, của những ngày chuẩn bị đón tết.
- Con thấy vào mùa xuân cảnh vật xung quanh thế nào?
- Người ta chuẩn bị gì để đón tết?
- Thời tiết mùa xuân ntn?	
- Con làm gì để giúp ba mẹ chuẩn bị đón tết?...
* Liên hệ GD trẻ biết giúp đỡ ba mẹ dọn dẹp trang trí đón tết.
* Hoạt động 2. Chơi: Kéo co 
- Cô giới thiệu trò chơi
- Hướng dẫn cho trẻ luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi vài lần, cô bao quát động viên trẻ.
*Hoạt động 3: Chơi tự do
-Cho trẻ chơi tự do các đồ chơi ngoài trời
-Cô chú ý, bao quát trẻ chơi, nhắc trẻ không xô đẩy nhau.
- Nhận xét sau khi chơi
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Hát các bài hát về mùa xuân- tết
Chơi các góc
- Kiến thức: 
Trẻ thuộc và tham gia múa hát mừng xuân cách mạnh dạn, tự tin
- Kĩ năng: Rèn sự mạnh dạn, tự tin. 
- Thái độ: Giáo dục trẻ yêu thích ca hát góp vui cho mọi người.
*Cô: Bài hát, bài thơ về tết, Mùa Xuân. Đàn, nhạc cụ
* Trẻ: ghế ngồi, trang phục biểu diễn
* Hoạt động 1: Trò chuyện 
- Cô cùng trẻ trò chuyện về Mùa Xuân - Tết cổ truyền của người dân VN.
- Kể về gia đình thường chuẩn bị những gì cho ngày tết.
- Bố Mẹ mua cho Bé những gì để mặc trong ngày tết?
* Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ:
- Để có một mùa xuân vui tươi cô cùng các con biểu diễn văn nghệ mừng ngày vui Xuân nhé.
- Các thành viên trong buổi diễn gồm có cô và các cháu.
- Cô giới thiệu ban nhạc, cô là người dẫn chương trình.
-Bắt đầu chương trình tốp ca Nam sẽ hát bài “ Mùa Xuân sang”.
- Tiếp theo là các tiết mục múa hát:
+ Tết ơi tết.
+ Sắp đến tết rồi.
+ Vui đón Mùa Xuân.
+ Bánh Chưng Xanh
- Cô hát xen kẽ.
+ Đọc thơ : “Tết Đang Vào Nhà”
*Hoạt động 3: Chơi các góc
-Cho trẻ chơi tự do các đồ chơi ở các góc
-Cô chú ý, bao quát trẻ chơi, nhắc trẻ không xô đẩy nhau.
- Nhận xét sau khi chơi
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 3/3/ 2015 
HOAÏT ÑOÄNG
MỤC ĐÍCH
CHUAÅN BÒ
TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG
ÑAÙNH GIAÙ
HOẠT ĐỘNG HỌC
 THỂ DỤC GIỜ HỌC 
“Đi trong đường hẹp”, “Ném trúng đích”
- Kiến thức: 
Trẻ nhớ tên bài tập, tập được các động tác của BTPTC
- Kĩ năng: Rèn cháu sự chú ý, ghi nhớ có chủ định, khéo léo, biết chơi trò chơi vận động
- Thái độ;Giáo dục trẻ tuân thủ luật lệ ATGT.
* Cô: nhạc, sân tập
 * Trẻ: bóng, đường hẹp
*Hoạt động 1: Trò chuyện, ổn định
- Hát: Sắp đến tết rồi
-Các con vừa hát bài hát gì? Đến tết rồi các con được đi đâu chơi, làm gì?
-Đúng rồi, tết đến chúng ta được đi chúc tết ông bà, người thân, được đi chơi xa nữa. Để cho cơ thể khoẻ mạnh thì phải ăn thật nhiều chất dinh dưỡng mà còn phải tập thể dục nữa đó. Các con cùng cô tập thể dục nha.
* Hoạt động2 : Thể dục giờ học
1/ Khởi động: Trẻ đi thành vòng tròn, vừa đi vừa vỗ tay dậm chân đi theo vòng tròn, đi với các kiểu đi: đi bằng gót chân, đi nhón gót, chạy nhanh, chạy chậm
2/ Trọng động: 
Bài tập PTC:
Trẻ tập bài tập phát triển chung theo nhạc bài: “”.
Mỗi động tác tập 2* 4 nhịp
- Hô hấp: thổi bóng 
Trẻ gia thổi bóng bay
- Tay vai: Hai tay đưa ra trước, lên cao	
TTCB: Đứng thẳng hai chân dang rộng bằng vai
Nhịp 1: Hai tay đưa ra trước
Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao
Nhịp 3: Hai tay đưa ra trước.
Nhịp 4: Hạ hai tay xuống, tay xuôi theo người.
- Bụng lườn: Nghiêng người sang hai bên.
- Chân: Đứng 2 chân thay nhau đưa ra phía trước
TTCB: Đứng thẳng, 2 tay chống hông.
Nhịp 1: Đưa 1 chân ra phía trước
Nhịp 2: Đứng thẳng, 2 tay chống hông
Nhịp 3,4 trở về nhịp 1,2
- Bật : Bật chân trước chân sau.
Trẻ bật liên tục chân trước chân sau thay nhau.
b.Kiểm tra, đánh giá
-Cho từng tổ thực hiện bài tập (1 tổ thực hiện, 1 tổ quan sát), đổi ngược lại
- Cho hai tổ thực hiện lại 2 bài tập 1 lần.
- Cho trẻ thực hiện liên tiếp các bài tập theo dòng chảy
- Cô chú ý, bao quát kiểm tra trẻ.
- Cô nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
 Cho trẻ pha nước chanh, nhẹ nhàng, hít thở
.....................

File đính kèm:

  • docxthe_gioi_thuc_vat.docx