Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề nhánh: Chuẩn bị đón tết

Khám phá : TRÒ TRUYỆN VỀ CHUẬ BỊ ĐÓN TẾT

1/Mục đích-Yêu cầu:

- Trẻ nhận biết được những dấu hiệu đặc trưng của mùa xuân, quang cảnh, thời tiết, sinh hoạt của xã hội

- Trẻ phát triển khả năng quan sát nhận biết dầu hiệu đặc trưng mùa xuân

- Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, mặc trang phục phù hợp thời tiết

2/Chuẩn bị:

- Tranh vẽ cảnh vật, con người trong mùa xuân

3/Tổ chức hoạt động:

*Hoạt động 1: Ổn định

- Cô đọc câu đố: “ Mùa gì ấm áp

 Mưa phùng nhẹ bay

 Khắp chốn cỏ cây

 Đâm chồi nẩy lộc

 Câu đố nói về mùa gì?

- Cô cho trẻ xem tranh 4 mùa

- Cô cho trẻ chỉ vào tranh từng mùa và nêu đặc điểm tranh mùa đó có gì

 

doc11 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề nhánh: Chuẩn bị đón tết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẠNG 
Chủ đề nhánh: CHUẨN BỊ ĐÓN TẾT 
( Từ 17 /01 /2011 đến 21 /01/2011 )
- Trò chuyện tìm hiểu về thờii tiết, không khí, nắng, giómùa xuân
- TD: Đi dích dắc- đập bóng
- DVĐ: sắp đến tết rồi
- TC: Gieo hạt nảy mầm, Lá và gió
- 
- Trò chuyện với trẻ có được những hiểu biết ban đầu về cảnh vật, cây cối hoa cỏ như thế nào khi mùa xuân đến
- Trò chuyện về mùa xuân
- Trò chơi dân gian : kéo co, thả đỉa ba baBắt chước dáng ông địa, ông lân
Tuần 4 : 
CHUẨN BỊ ĐÓN TẾT 
CẢNH VẬT
THỜI TIẾT
CÁC LOẠI HOA QUẢ MÙA XUÂN
- Trò chuyện về tên một số loại hoa,quả 
- Vẽ nhiều loại hoa 
- Làm album về một số loại hoa quả mùa xuân
- Thơ: Mùa xuân
- Bán hàng các loại hoa, quà, cây kiểng
- Trò chơi: chưng bày đĩa trái cây , cắm hoa 
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI
Chủ đề nhánh: CHUẨN BỊ ĐÓN TẾT 
( Từ 17 /01 /2011 đến 21 /01/2011 )I/ Chuẩn bị: 
1/ TCXD: Mô hình công viên ngày Xuân, các khối chữ nhật, hộp giấy, hộp sữa, sỏi, chậu hoa chưa có hoa và hoa rời
2/ TCĐV: bộ đồ dùng bán hàng, bộ đồ dùng nấu bếp, tạp về, các loại rau, củ thật.
3/ TCKP: các loại ( đường, muối, cát) nước, giấy + bút, bảng theo dõi kết quả.
4/ Thư viện: sách truyện, tranh có hình ảnh đẹp phù hợp theo chủ đề, giấy, bút màu để làm bộ alum về một số loại hoa, quả.
5/ Nghệ thuật: tô màu, vẽ, cắt dán hoa, nặn quả giấy xúc, keo, hồ, sưu tầm một số hình ảnh trong sách báo về các loại hoa quả.
6/ Học tập: lô tô về các loại hoa kiểng, quả .
II/ Phân công:
Thời điểm
Phân công
TRẦN HẬNH ( cô A )
KIỀU TIÊNG ( cô B )
Đầu giờ
- Chuẩn bị nơi chơi cho các góc, các đồ chơi, bài tập, phương tiện chơi
- Tập trung trẻ dặn dò nề nếp chơi
- Sắp xếp đồ chơi, phương tiện chơi theo bộ ở các góc chơi để trẻ dễ nhìn, dễ lấy
Giữa giờ
Bao quát và triển khai khả năng chơi của trẻ ở góc khác
Bao quát và triển khai khả năng chơi của trẻ ở góc khác
Kết thúc
- Thu dọn đồ dùng đồ chơi, thu hút trẻ phụ giúp sắp xếp đồ dùng đồ chơi
- Thu dọn đồ dùng đồ chơi, thu hút trẻ phụ giúp sắp xếp đồ dùng đồ chơi
- Tập trung nhận xét giờ chơi
III/ Nhiệm vụ- PP- hướng dẫn:
TCĐV: 
- Gợi ý giúp trẻ bàn về ý tưởng chơi: Bán hàng gì? Bán những hoa, quả gì?Mẹ đi chợ mua gì?nấu món gì? ... Cô cùng tham gia chơi với cháu
TCXD:
- Tổ chức cho trẻ quan sát trò chuyện về công viên có những gì?
- Xem mô hình “ công viên ngày xuân” bao gồm: hàng rào, cổng, các cây xanh, cây kiểng, ghế đá
- Cùng với trẻ chuẩn bị các vật liệu để xây dựng
TCHT:
- Thực hiện các bài tập góc phù hợp theo chủ điểm: chọn và phân loại các hoa về màu sắc, hình dáng cánh hoa
- Các loại sách theo chủ đề, sách có nhiều hình ảnh đẹp gây hứng thú cho trẻ.Tạo album về các các loại hoa mùa xuân nở
- Khám phá: thử nghiệm sự thay đổi màu sắc của bánh
NGHỆ THUẬT:
- Hướng dẫn trẻ vẽ, tô màu, xé dán cây xanh bằng nhiều nguyên vật liệu khác nhau
- Hát múa, nghe nhạc về các cây xanh, hoa, quả
TCVĐ
- Gieo hạt, bắt bướmvà một số trò chơi dân gian khác: kéo cưa lừa xẻ
Trọng tâmquan sát:
 -Tình hình chơi đóng vai: nề nếp khi cháu tham gia, thỏa thuận phân vai trước khi chơi. Trẻ có thể hiện được vai chơi qua ngôn ngữ, hành động đã gợi ý
KẾ HOACH TUẦN 4: CHUẨN BỊ ĐÓN TẾT 
( Từ 17 /01 /2011 đến 21 /01/2011 )
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Phối hợp PH: Trao đổi về sức khỏe, học tập của trẻ, xin vật liệu phục vụ chủ đề: hoa giả, tranh ảnh 
TDS 
 Bài tập 6
Hoạt động sáng
- Điểm danh: Tổ trưởng điểm danh-> báo cáo với cô. Quan tâm đến bạn vắng.
- Thời gian + Thời tiết: Gở lịch, gắn băng từ thứ, ngày, tháng. QS và nhận xét bầu trời
- Giới thiệu sách truyện mới: “ Sự tích các loài hoa”
- Tâm trạng: vui, buồn, ngạc nhiện-> trẻ nêu được vì sao vui, buồn, ngạc nhiên.
- Thông tin trên báo, đài
Hoạt động chung
PTNT:
Trò chuyện về mùa xuân
PTNN:
Thơ:
 Mùa xuân
PTTM
Vẽ nhiều hoa đẹp
PTTM:
DVĐ: Sắp đến tết rồi
TCÂN:
Tai ai tinh
PTTC: 
Đi dích dắc – đập bóng
HĐNT
- QS: Hoa mai , hoa đào ,hoa mười giờ, hoa lan
- TCVĐ: Bắt bướm, lá và gió , gieo hạt, trốn tìm, đàn ong..
- TC dân gian: lộn cầu vồng, Kéo cưa lừa xẻ, chi chi chành chành.
- Chơi tự do: Các đồ chơi ngoài trời, cát, nước, dây thun, vòng bật, phấn, nhặt lá cây, nhổ cỏ cho hoa.
HĐVC
- ĐV: mẹ và bé nấu ăn
- Âm nhạc: Hát, vận động bài “sắp đến tết rồi, cùng múa hát mừng xuân,mùa xuân đến..”, 
- Xây dựng: xây công viên ngày xuân
- Tạo hình: vẽ, tô màu, nặn,cắt dán cây cỏ hoa mùa xuân
- Học tập: xâu hoa,xếp hình hoa, quả
- Thư viện: làm album,xem tranh về cảnh vật ngày xuân
- Khám phá: quan sát sự thay đổi màu sắc của bánh
- TH: làm tranh chủ đề
- Đóng vai: cửa hàng bán hoa
- Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh: tưới cây, lau lá..
VS, ăn, ngủ
- Rèn nề nếp, thói quen thực hiện các thao tác VS: rửa tay bằng xà phòng, lau mặt, đánh răng, vệ sinh biết dội nước.
- Giới thiệu món ăn kết hợp lồng dinh dưỡng
- Đảm bảo an toàn cho trẻ khi ngủ
Hoạt động chiều
- Chơi ở các góc thực hiện và hoàn thành sản phẩm
- Làm album hình ảnh các hoa, quả, cảnh vật mùa xuân
- Trưng bày sản phẩm của chủ đề tuần
- Đóng chủ đề nhánh: Mùa xuân.Mở chủ đề mới:phương tiện giao thông đường bộ
Trả trẻ
- Trao đổi với PH về tình tình 1 ngày của cháu ở lớp ( nếu có)
KẾ HOẠCH HOẠT ĐIỂM DANH 
( Từ 17 /01/ 2011 đến 21/01/ 2011)
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ biết tên các bạn trong tổ. Quan tâm đến thông tin thời sự
- Cùng chia sẽ với cô và bạn
- Chú ý lắng nghe cô và bạn nói
II/ Chuẩn bị: Các loại bảng biểu ( điểm danh, thời tiết, thời gian, chế độ sinh hoạt, thông tin  )
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Điểm danh: Tập cho các tổ trưởng kiểm tra xem tổ mình có vắng bạn nào không? Báo cáo cho cô và các bạn cùng nghe => Sau đó các tổ trưởng lên gắn hình bạn vắng
 - Cô đếm xem có mấy bạn vắng
2/Thời gian - Thời tiết:: 
+ Hôm qua thứ mấy? ngày? Tháng? => Cháu lên gở lịch và chỉ vào lịch nói tô “ hôm nay thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? năm? => Cháu gắn thứ, ngày, tháng .
+Bầu trời hôm nay như thế nào? Gió mạnh hay gió nhẹ? Tại sao con biết? => cháu lên gắn biểu tượng thời tiết
3/ Trò chuyện đầu tuần: Hỏi xem thứ bảy, chủ nhật ở nhà cháu làm gì? Đi đâu chơi? Và nhắc nhở tiêu chuẩn bé ngoan
Kết thúc: Trò chơi “ gieo hạt ” 
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Chủ đề nhánh: CHUẨN BỊ ĐÓN TẾT 
( Từ 17 /01 /2011 đến 21 /01/2011 )
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ quan sát và biết được tên, đặc điểm hoa hồng.
- Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi và hứng thú tham gia trò chơi
- Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi khi trò chuyện.
- Biết chăm sóc vườn hoa và không hái ngắt hoa.
II/ Chuẩn bị: 
- Địa điểm: sân bằng phẳng, rộng, sạch, an toàn cho trẻ
- Trang phục gọn gàng
- Trò chơi tự do: vòng, bóng, phấn, dây thun.
III/ Tiến hành:
1/ Quan sát: Hoa mai 
Cho trẻ đứng xung quanh quan sát hoa mai. Cô gợi ý cho trẻ quan sát và nêu nhận xét:
 + Đây là hoa gì? Hoa màu gì?
 + Cây hoa có những bộ phận nào?
 + Cánh hoa có dạng hình gì?
 + Lá hoa màu gì?
 à Cho trẻ tự đặt câu hỏi về hoa mai 
à GD: Trẻ phải biết lợi ích khi trồng hoa là giúp làm đẹp cảnh vật, trang trí .
2/ Trò chơi vận động:Bắt bướm
Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
Cách chơi: cô cầm que có buộc con bướm và lúc giơ lên lúc hạ xuống, khi nghe bắt bướm thì trẻ nhảy lên cao chụp. Trẻ nào chạm được tay vào con bướm coi như là bắt được bướm
Cháu chơi 2-3 lần ( nhận xét sau mỗi lần chơi )
3/ Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành
- Cháu nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cháu chơi 2- 3 lần ( nhận xét sau mỗi lần chơi )
4/ Chơi tự do: đồ chơi ngoài trời, bóng, vòng.
Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011
Khám phá : TRÒ TRUYỆN VỀ CHUẬ BỊ ĐÓN TẾT 
1/Mục đích-Yêu cầu:
 Trẻ nhận biết được những dấu hiệu đặc trưng của mùa xuân, quang cảnh, thời tiết, sinh hoạt của xã hội
Trẻ phát triển khả năng quan sát nhận biết dầu hiệu đặc trưng mùa xuân
Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, mặc trang phục phù hợp thời tiết
2/Chuẩn bị:
Tranh vẽ cảnh vật, con người trong mùa xuân
3/Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1: Ổn định 
Cô đọc câu đố: “ Mùa gì ấm áp
 Mưa phùng nhẹ bay
 Khắp chốn cỏ cây
 Đâm chồi nẩy lộc
 Câu đố nói về mùa gì?
Cô cho trẻ xem tranh 4 mùa
Cô cho trẻ chỉ vào tranh từng mùa và nêu đặc điểm tranh mùa đó có gì
*Hoạt động 2: Trò chuyện nhận biết cảnh vật và thời tiết mùa xuân
Cho trẻ xem tranh và hỏi:
Trong tranh vẽ cảnh gì?
Phong cảnh thiên nhiên như thế nào?
Có những ai trong tranh?
Mọi người đang làm gì?
Cho trẻ xem tiếp bức tranh cây cối về mùa xuân đâm chồi nẩy lộc: cây cối mùa xuân ra sao?
Thời tiết mùa xuân như thế nào?
à Cho trẻ biết thời tiết mùa xuân ở miền Bắc thì trời lạnh, có mưa phùng, miền nam có mưa phùng, khí trời ấm áp. Ở miền Bắc có 4 mùa rõ rệt nhưng ở miền Nam chỉ có 2 mùa mưa và nắng
Mùa xuân có hoa gì nở?
Còn có lễ hội gì vào mùa xuân?
à GD: mùa xuân không khí mát mẻ và ấm áp vì vậy có nhiều hoa nở, cây cối đâm chồi nẩy lộc , chim chóc bay về. Con người thì nhộn nhịp đón tết vào dịp mùa xuân, mặc quần áo đẹp
*Hoạt động 3: Luyện tập
Cho trẻ chia 3 nhóm chơi dán hoa ,in hoa 
Cho trẻ in hoa, dán hoa mai, hoa đào 
Nhận xét chung 
v Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
vĐánh giá: 
Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011
Văn học Thơ “MUØA XUAÂN”
1/Mục đích-Yêu cầu:
Trẻ hiểu nội dung bài thơ, đọc thơ diễn cảm và cảm nhận vẻ đẹp của mùa xuân  
Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Phát triển ngôn ngữ và khả năng chú ý cho trẻ
Trẻ biết có không khí nắng ấm áp, hoa nở, có én bay và gió thoảng. GD trẻ biết yêu và chăm sóc hoa.
2/Chuẩn bị:
Cho trẻ xem tranh thơ “Mùa xuân”.
3/ Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1: Ổn định
Hát "Mùa xuân"
Mùa xuân cảnh vật như thế nào?
 Cô cũng có một bài thơ nói về mùa xuân đó là bài "Cây đào" do Dương Khâu Luông st
*Hoạt động 2: Giới thiệu bài thơ “ Mùa xuân” ST: Dương Khâu Luông
* Đọc thơ : 
Cô giới thiệu bài thơ + tác giả
Cô đọc thơ cho trẻ nghe: 
Đọc lần 1: không có tranh
Đọc lần 2: kết hợp với tranh minh họa
à Tóm tắt nội dung bài thơ: tác giả muốn nói đến vẻ đẹp của mùa xuân có không khí nắng ấm, gió nhẹ, có hoa nở và chim bay về.
* Đàm thoại:
Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
 Trong bài thơ "Mùa xuân" gọi những gì?
Gọi bông hoa đang như thế nào?và gọi cơn nắng gì?
Mùa xuân còn gọi con gì bay về nữa?
Và gọi gì mơ màng tiếng xuân?
à GD: Giáo dục trẻ yêu cảnh vật thiên nhiên, hoa, biết chăm sóc hoa .Cứ mỗi lần mùa xuân đến là có rất nhiều hoa đua nhau nở vì lúc đó không khí có gió mát, nắng ấm nên chim cũng sẽ bay về từng đàn.
*Hoạt động 3 : Dạy đọc thơ
Cô cho cả nhóm đọc -> nhóm nhỏ
Chia nhóm bạn trai, bạn gái đọc thơ
Mời cá nhân trẻ đọc àCô chú ý sửa sai cho trẻ
*Hoạt động 4 : Trò chơi “ Đọc theo hiệu lệnh ”
- Chia nhóm xem nhóm nào đọc hay và đúng theo hiệu lệnh của cô 
- Cô đưa tay cao ,thầp, vừa cho cháu đọc theo 
v Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
vĐánh giá: 
Thứ tư ngày 19 tháng 01 năm 2011
Tạo hình VEÕ NHIEÀU HOA ÑEÏP
1/Mục đích-Yêu cầu:
Trẻ biết vẽ được một số đặc điểm cơ bản của bông hoa cánh tròn, cánh dài
Trẻ sử dụng kỹ năng vẽ nét cong, nét tròn, nét thẳng, nét xiên để tạo cánh hoa, cành hoa..
Trẻ biết có ý thức bảo vệ chăm sóc khi trồng hoa và yêu thích các loại hoa
2/Chuẩn bị:
Cô: tranh gợi ý, giấy, bút màu
Trẻ: bàn, ghế, giấy, màu nước.
3/Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1: Ổn định 
Cho trẻ hát bài “mùa xuân”
Bài hát nói về mùa gì? Có hoa gì ?
Ngày tết các bạn thấy hoa gì nở?
Hôm nay chúng ta sẽ vẽ thật nhiều hoa mùa xuân nhé!
Quan sát tranh mẫu:
Cô cho trẻ quan sát tranh và hỏi trẻ:
Tranh vẽ gì? Có những hoa tên gì? Cây hoa gồm có những phần nào?
Những hoa có cánh dạng hình gì? Tô màu gì?
Ở giữa bông hoa có gì? ( nhụy hoa)
Thân cây hoa như thế nào?
*Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ mẫu:
Hướng dẫn vẽ mẫu:
Cô làm mẫu: cô vẽ cong tròn khép kín làm nhụy hoa ở giữa và xung qaunh nhụy thì vẽ nét xiên hoặc nét cong làm cánh hoa hình dài , hình dài khác nhau . Sau đó vẽ thân cây hoa và lá, tiếp theo tô màu cánh hoa, lá..
Cô gợi ý trẻ có thể dùng tay in màu làm nhiều loại hoa khác nhau
Cô cho trẻ vẽ mô phỏng lải các kỹ năng vẽ hoa
*Hoạt động 3 : Trẻ thực hiện:
Cho trẻ về bàn ngồi vẽ, cô nhắc trẻ cầm viết tay phải, tư thế ngồi
*HĐ4: Nhận xét sản phẩm:
Cho trẻ nói lại tên đề tài, nhận xét sản phẩm của mình và của bạn
v Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
vĐánh giá: 
Thứ sáu ngày 21 tháng 01 năm 2011
 Thể dục ĐI DÍCH DẮC- ĐẬP BÓNG
1/Mục đích-Yêu cầu:
Trẻ đi theo đường dích dắc khi có hiệu lệnh và biết đập bóng đúng bằng 2 tay.
Phát triển vận động , sức mạnh khéo léo của chân kết hợp mắt nhìn và đôi tay .
Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể, biết cộng tác với bạn trong trò chơi
2/Chuẩn bị:
Vẽ đường dích dắc, 4-5 quả bóng
Băng nhạc, 
3/Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1: Ổn định- Khởi động
Cô mở nhạc bài “ Mùa xuân” cho trẻ đi đội hình vòng tròn, đi các kiểu đi:đi nhón gót, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh. Trở về 3 hàng ngang).
*Hoạt động 2: Trọng động: 
Cho trẻ xếp 3 hàng dọc 
a/BTPTC:
	+ Tay 1 : Tay đưa trước, gập người trước ngực
 + Chân 2 : Ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước
 +Bụng 1 : Đứng cúi người về phía trước tay chạm bàn chân
 +Bật 1 : bật tiến về phía trước (TT)
Cô đếm nhịp và làm mẫu từng động tác để trẻ thực hiện theo cô
à Mỗi động tác thực hiện 2 lần 4 nhịp
b/VĐCB: Đi dích dắc- đập bóng
Cô giới thiệu tên vận động cơ bản , trẻ lặp lại
+ Cô làm mẫu và giải thích: : khi nghe hiệu lệnh 2 tay chống hông mắt nhìn đi theo đường dích dắc sao cho không chạm vạch .Sau đó cô cầm bóng bằng hai tay, đập bóng xuống dưới đất, khi bóng nảy lên thì cô cũng bắt bóng bằng 2 tay và cô không ôm bóng vào người
+ Nào, bạn nào lên làm thử cô xem . Cô cho mỗi bạn thực hiện vận động 1 lần
 + Lần 2: bây giờ chúng ta sau khi đi và đập bóng xong thì trồng hoa cho vườn hoa xuân thêm nhiều nhé!
è Cô bao quát chú ý nhắc nhở nếu cháu đập bóng ôm vào người
 + Mời trẻ khá thực hiện lại
*Hoạt động 3 : Hồi tỉnh: Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở 
v Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
vĐánh giá: 
Thứ năm ngày 20 tháng 01 năm 2011
 Âm nhạc Dạy vận động SAÉP ÑEÁN TEÁT ROÀI
 TCAÂN: TAI AI TINH
1/Mục đích-Yêu cầu:
Trẻ thuộc bài hát “sắp đến tết rồi” và vỗ tay đúng theo phách. Trẻ chú ý nghe và chơi trò chơi âm nhạc hứng thú
Trẻ hát đúng lời bài hát và kết hợp vỗ tay theo phách đúng 
Trẻ biết tích cực tham gia trò chơi và thích vận động theo nhạc
2/Chuẩn bị:
Đĩa nhạc “sắp đến tết rồi”
3/Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1: Ổn định 
Cô cho trẻ đọc bài thơ “ mùa xuân”
Mùa xuân có cảnh vật như thế nào ?
Và trong mùa xuân có ngày gì đặc biệt ?
Đúng rồi đó là ngày tết, cô mời các bạn cùng hát lại với cô bài “ sắp đến tết rồi” nhé!
Muốn hát cho bài hát sinh động hay hơn chúng ta phải làm gì? 
Cô sẽ dạy các bạn vận động bài hát này , các bạn thích không? 
*Hoạt động 2: Dạy vận động: Sắp đến tết rồi- ST: Hoàng Vân
Cô giới thiệu tên vận động là vỗ tay theo phách
Cô vận động cho trẻ xem 1 lần
Cả nhóm hát và vận động 2 lần
Cô dạy từng nhóm, trai, gái, theo tổ và cá nhân trẻ
Tổ chức trẻ tập vận động bài hát=> cô chú ý sửa cách vỗ tay cho trẻ
Cô cho trẻ vận động tự do theo nhạc
à Qua bài hát các bạn biết đến ngày tết thì ai ai cũng vui mừng chào đón năm mới, hát ca mừng mùa xuân đến
*Hoạt động 3 : TCÂN: Tai ai tinh
Cô giới thiệu tên trò chơi và cho nhắc lại cách chơi, luật chơi
Tổ chức cho trẻ chơi thử và chơi 3-4 lần
v Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
vĐánh giá: 
ĐÓNG , MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH: CHUẬN BỊ ĐÓN TẾT 
Thời gian thực hiện: chiều thứ sáu
I. Đóng chủ đề : CHUẨN BỊ ĐÓN TẾT 
 1. Chuẩn bị:
Khách mời: cô Hạnh cạnh lớp
Hướng dẫn viên: giáo viên lớp
Sản phẩm trưng bày : Tranh vẽ , tô màu , sản phẩm nặn đồ chơi trong lớp 
Trương trình văn nghệ : nhóm hát , dụng cụ âm nhạc 
 2. Tổ chức hoạt động 
 A Hoạt động 1: giáo lưu với khách mời 
- Chào mừng khách mời 
- Giới thiệu khách mời , tuyên bố lý do tổ chức tổng kết chủ đề “ chuẩn bị đón tết ”
- Cô tên gì ? Cô bao nhiêu tuổi ?Cô dạy lớp nào ? Nhà của cô có những ai? 
 B .Hoạt động 2 : Trưng bày , tham quan sản phẩm 
Cô điều khiển trương trình , giới thiệu sản phẩm của từng sản phẩm 
- Nhóm giời thiệu tranh vẽ hoa 
- Nhóm sản phẩm dán hoa 
Hoạt động 3: Biểu diễn văn nghệ 
Cô dẫn chương trình , giói thiệu tiết mục văn nghệ 
Hát vận động bài “ sắp đến tết rồi ”
Tam ca “ chúc tết ”
Đọc thơ “ mùa xuân ”
Kết thúc trương trình 
II. Mở chủ đề : Bé vui đón tết ( từ 24 /01– 28 /01/2011)
 I. Chuẩn bị :
- Tranh ảnh , sách truyện ,album, tranh ngày tết mặc quần áo đẹp, mua sắm ,.
- Tạp chí củ , lịch củ , mốp , hạt sỏi ,hộp võ bánh , lvõ lọ nước yến , nước ngọt , các nguyên vật liệu phế thải để làm đồ chơi , giấy vẽ , bút màu , đất nặn 
II. tổ chức hoạt động :
 Hoạt động 1 :Tìm hiểu những điều trẻ chưa biết 
- Con biết còn mấy ngày nữa là đến tết rồi ?
- Tết nay con được bao nhiêu tuổi ? 
- Tết đến con cảm thấy như thế nào ?
- Ngày tết ba ,mẹ thường chở con đi đâu ?
Hoạt động 2 : Tạo môi trường cho chủ đề 
- Cô chia nhóm và phân công 
+ Nhóm dán dây hoa 
+ Nhóm in hoa 
+ Trang trí mâm quả 
- Kết thúc hoạt động chơi “ bắp cải xanh ”

File đính kèm:

  • doctuan 4.doc