Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề Luật lệ và phương tiện giao thông

THỂ DỤC SÁNG:

Tập theo bài “Ồ sao bé không lắc”

I. Mục đích yêu cầu.

1. Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác theo cô, hứng thú với trò chơi.

2. Kĩ năng: Trẻ tập đúng các động tác theo nhịp.

3. Thái độ: Trẻ có thói quen tập thể duc sáng.

4. Kết quả mong đợi: 90% trẻ hứng thú tập thể dục sáng.

II. Chuẩn bị:

 - Tâm sinh lý cô và trẻ thoải mái.

 - Sân tập bằng phẳng

III. Tổ chức hoạt động.

 

docx32 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1951 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề Luật lệ và phương tiện giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lại truyện đã được nghe theo trình tự
- Kể lại sự việc theo trình tự
Thơ: đèn giao thông
CS69: Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động.
- Hướng dẫn bạn bè trong trò chơi, trong hoạt động học.
- Trong giờ học, mọi lúc mọi nơi
CS71: Kể lại được nội dung truyện đã nghe theo trình tự nhất định.
- Kể lại chuyện đã được nghe cho bố mẹ hoặc bạn và vào các trang của chuyên theo đúng trình tự.
- Trẻ hiểu được các yếu tố của một câu chuyện như các nhân vật, thời gian, địa điểm, phần kết và nói lại được nội dung chính của câu chuyện sau khi được nghe kể hoặc đọc chuyện đó.
 - Thích thú sáng tạo chuyện theo tranh, đồ vật và kinh nghiệm của bản thân.
- Trẻ thích thú khi được đọc sách truyện, biết giữ gìn sách khi sử dụng.
CS86: Biết chữ viết có thể đọc thay cho lời nói.
- Hiểu rằng có thể dùng tranh ảnh, chữ viết, số, ký hiệu...để thay thế cho lời nói.
- Hiểu rằng chữ viết có một ý nghĩa nào đấy, con người sử dụng chữ viết với các mục đích khác nhau (VD khi mẹ nhận được thiếp chúc mừng năm mới, trẻ hỏi “Thiếp viết gì đấy”).
- Hiểu rằng chữ viết thể hiện các từ, câu của lời nói, một từ nói ra có thể viết được bằng ký hiệu chữ viết.
- Nhận biết được từ trong văn bản, các từ cách nhau một khoảng trống.
- Mọi lúc mọi nơi
Lĩnh vực phát triển nhận thức
CS96: Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng.
- Nói được công dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hàng ngày.
- Nhận ra đặc điểm chung về công dụng/ chất liệu của 3 hoặc 4 đồ dùng.
Trò chuyện luật lệ giao thông.
- Chỉ số 100: Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em 
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát
- DH: Em đi qua ngã tư đường phố 
- NH: Anh phi công ơi
- TC: Ai đoán giỏi
CS106: Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo.
- Sử dụng một số dụng cụ để đo, đong và so sánh, nói kết quả.
Đo các đối tượng có kích thước khác nhau bằng một đơn vị đo- thước đo
CS115: Loại được 1 đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại.
- Nhận ra sự giống nhau của 2 hoặc một nhóm đối tượng
- Nhận ra sự khác biệt của 1 đối tượng trong nhóm so với những cái khác.
- Giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng khác biệt đó.
Nhận ra sự giống nhau của 2 hoặc một nhóm đối tượng 
CHUẨN BỊ HỌC LIỆU
- Tranh ảnh và đồ chơi về một số phương tiện và luật lệ giao thông.
- Sách truyện, tranh có nội dung về các phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy; hàng không; một số luật lệ an toàn giao thông.
- Đồ chơi một số loại biển báocây và đồ chơi để xây dựng.
- Kí hiệu của trẻ ở góc
- Bút chì, giấy, bút sáp.
- Một số trò chơi, câu chuyện, câu đố, bài hát phù hợp với chủ điểm 
Một số vỏ hộp đã qua sử dụng như: dầu gội đầu, phấn trang điểm, hộp sữa chua để trồng cây....
- Hột hạt các loại đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Bộ đồ chơi góc: nấu ăn, xây dựng, bán hàng, cây xanh, đèn xanh - đỏ; một số phương tiện giao thông.
- Góc sách chuyện: Sưu tầm tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông, một số luật lệ, biển báo giao thông đường bộ
- Góc tạo hình: Chuẩn bị bút màu, phấn, giấy màu, giấy vẽ, giấy báo, hoạ báo để trẻ xé, dán, gấp....
- Góc xây dựng: Đồ chơi xây dựng, lắp ghép, các tranh luyện tập.
- Góc chơi đóng vai: Đồ chơi để trẻ đóng vai, đồ chơi nấu ăn.....
- Đồ dùng đồ chơi trong gia đình: xông, nồi; chảo; thìa; bát; đĩa...
 - Tranh ảnh và đồ chơi về các loại phương tiện giao thông, luật lệ biển báo giao thông đường bộ
MỞ CHỦ ĐỀ
 - Giới thiệu về chủ đề: Cô cho trẻ về nhà tìm hiểu về một số phương tiện giao thông, luật lệ, một số biển báo thường gặp cảu giao thông đường bộ. Tranh ảnh về một số loại phương tiện giao thông, biển báo mang đến lớp.
 - Mảng chủ đề lớn về Một số phương tiện và luật lệ giao thông
 - Trò chuyện, đàm thoại, gợi mở giúp trẻ nhớ lại những kinh nghiệm sống và kiến thức có liên quan đến chủ đề đó. 
 - Giáo viên cùng trẻ chuẩn bị và treo những bức tranh to về chủ đề Một số phương tiện và luật lệ giao thông trên tường cho trẻ quan sát, kích thích trẻ đưa ra các câu hỏi về các hiện tượng những vấn đề liên quan. 
 - Cô trò chuyện đàm thoại về các loại tranh ảnh, sách báo về chủ đề. Cô giáo kể cho trẻ nghe các câu chuyện, bài thơ, liên quan tới chủ đề.
 - Hướng dẫn trẻ cách chăm sóc bản thân, tự phục vụ bản thân: rửa mặt, rửa tay, đánh răng, chải đầu.
 - Tổ chức cho trẻ tham gia, tổ chức cho trẻ hát múa, vận động liên quan tới chủ đề, hoạt động tạo hình, tạo ra các sản phẩm, đồ dùng trong sinh hoạt.
 - Cho trẻ tham gia các hoạt động tự phục vụ bản thân.
 - Yêu cầu cha mẹ trẻ sưu tầm ở gia đình những tranh ảnh về các đồ dùng, đồ chơi những thứ liên quan đến chủ đề đem đến lớp.
 - Trò chuyện với trẻ về con vật xung quanh trẻ.
TUẦN 2 THÁNG 3
Nhánh 1: Phương tiện giao thông đường bộ (Tuần 26)
Thời gian thực hiện: 1 tuần (Từ 9/3 - 13/3/2015)
Các hoạt động
Thứ hai
(9/3)
Thứ ba
(10/3)
Thứ tư
(11/3)
Thứ năm
(12/3)
Thứ sáu
(13/3)
- Trò chuyện
- TDS
- Đ danh
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề gia đình. 
- Tập theo bài “Ồ sao bé không lắc”
- Điểm danh sĩ số trẻ (nhận xét chung cả lớp, nhận xét những trẻ tới lớp)
Người dạy
Cô Hương
Cô Hương
Cô Hương
Cô Hương
Cô Hương
Hoạt động có chủ đích
LVPT NHẬN THỨC
 ( MTXQ)
Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường bộ
LVPT NHẬN THỨC (toán)
Chia nhóm có 10 đối tượng thành 2 phần bằng các cách khác nhau
LVPT THỂ CHẤT (Thể dục)
- Bật qua vật cản 20 cm.
TC: Làm theo tín hiệu
LVPT THỂ CHẤT (Tạo hình)
Vẽ ô tô tải (m)
 LVPT NGÔN NGỮ (Chữ cái)
Làm quen chữ p, q 
Hoạt động ngoài trời
- QS: Nhà tập thể, nhà bếp, cây nhãn, sân trường, cây chuối
- TC: Người tài xế giỏi, kéo co, tìm bạn, chuyền bóng, mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do với phấn, cát, sỏi, lá cây...
Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Xây bến xe
- Góc phân vai: Cửa hàng bán phương tiện giao thông
- Góc Học tập: xem tranh , ảnh, sách báo về các phương tiện giao thông 
- Góc tạo hình: Tô màu, Vẽ nặn xé dán các loại cây hương tiện giao thông 
- Góc âm nhạc: Hát, múa, đọc thơ nói về chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
Vệ sinh ăn - ngủ trưa
Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh và lau miệng sau khi ăn
Sinh hoạt chiều
- LĐTPV: Gấp chăn
- Dạy TC mới
“Làm theo tín hiệu”
Chơi tự do
- LĐTPV: chải đầu 
LVPT NHẬN THỨC (Âm nhạc)
- DH: Đường em đi 
- NH: Bác đưa thư vui tính
- TC: Ai đoán giỏi
- LĐTPV: kê bàn
LVPT NGÔN NGỮ (Văn học)
Truyện vì sao thỏ cụt đuôi Chơi tự do
- LĐTPV: Gấp chăn
 Cho trẻ làm vở tập tô
Chơi tự do
- LĐTPV: rửa mặt
Biểu diễn văn
nghệ cuối tuân.
Chơi tự do
Nêu gương
Chơi tự do, nêu gương cắm cờ
Phát bé ngoan
Trả trẻ
Cô cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề
THỂ DỤC SÁNG:
Tập theo bài “Ồ sao bé không lắc”
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác theo cô, hứng thú với trò chơi.
2. Kĩ năng: Trẻ tập đúng các động tác theo nhịp.
3. Thái độ: Trẻ có thói quen tập thể duc sáng.
4. Kết quả mong đợi: 90% trẻ hứng thú tập thể dục sáng.
II. Chuẩn bị:
 - Tâm sinh lý cô và trẻ thoải mái.
 - Sân tập bằng phẳng
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Trẻ hoạt động
1. Khởi động:
- Cho trẻ xếp hàng làm đoàn tàu chuyển bánh, tàu chạy chậm, tàu chạy nhanh, chạy chậm, tàu lên dốc, tàu xuống dốc, đi thường vào ga đội hình hai hàng dọc.
2. Trọng động
- “Đưa tay ra nào nắm lấy cái tai .... cái đầu này”
(Ồ sao bé không lắc)2 
- “Đưa tay ra nào nắm lấy cái eo .... cái mình này”
(Ồ sao bé không lắc)2 
- “Đưa tay ra nào nắm lấy cái chân .... cái giò này”
(Ồ sao bé không lắc)2 
- Cô cho trẻ tập 2 lần
3. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng. 
- Trẻ thực hiện
- Trẻ đưa tay nắm tai lắc đầu, 1 tay chống hông 1 tay chỉ ra trước, đổi tay
- Trẻ đưa tay chống eo lắc mình, 1 tay chống hông 1 tay chỉ ra trước, đổi tay
- Trẻ đưa tay chống gôi lắc gối, 1 tay chống hông 1 tay chỉ ra trước, đổi tay
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng
HOẠT ĐỘNG GÓC
HĐ
 Mục đích
 Chuẩn bị
 Cách tiến hành
1. Góc đóng vai: Cửa hàng bán phương tiện giao thông
- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi một cách nhịp nhàng. 
- Thỏa thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi, tìm được đồ dùng thay thế thực hiện ý tưởng. 
- Biết liên kết các nhóm trong khi chơi , thể hiện vai chơi một cách độc lập chi tiết một số tiêu chuẩn đạo đức của vai chơi.
- Một số đồ dùng, đồ chơi : - Các lại cây hoa, cây cảnh
 - Trang phục trong khi đóng vai..
1. Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi
- Hát bài “Em tập lái ô tô”
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói lên điều gì?
- Ô tô là phương tiện giao thông đường gì?
- Ngoài ra các con còn biết phương tiện giao thông nào thuộc đường bộ gì nữa?
- Còn người đi bộ phải đi như thế nào?
- Các con đi học thì đi như thế nào?
- Giáo dục trẻ biết đúng phần đường của mình, đội mũ khi đi xe.
- Các con đang học chủ đề gì?
- Với chủ đề này hôm nay các con sẽ dự định chơi ở góc nào?
- Trước khi về các góc chơi các con phải làm gì?
- Trong khi chơi chúng mình phải chơi như thế nào? 
- Chơi xong các con phải làm gì?
2. Hoạt động 2: Quá trình chơi 
* Góc xây dựng các con chơi những gì?
- Xây bến xe các con xây những gì?
- Cần những đồ dùng gì để xây ?
* Góc phân vai các con chơi gì?
- Bán những hàng gì?
- Cần những đồ chơi gì để chơi ở góc này?
- Chơi bán hàng như thế nào?
- Ở cửa hàng có những ai, bán những gì?
- Người bán hàng, người mua hàng làm gì?
- Thái độ của người mua hàng, người bán hàng như thế nào?
* Góc sách truyện: Xem tranh ảnh, sách báo về một số loại xe ....
*Góc âm nhạc hôm nay các cháu sẽ làm gì?
- Cần những đồ dùng gì để chơi ở góc âm nhạc?
* Góc tạo hình: Và cô còn có rất nhiều tranh về một số loại xe chưa tô màu, để bức tranh đẹp hơn thì chúng ta sẽ làm gì?
- Và hôm nay cô sẽ nhờ góc tạo hình tô màu giúp cô những tô màu bức tranh này nhá! Và nặn một số loại xe nhá ...
* Góc thiên nhiên: Để cho cơ thể khỏe mạnh được hít thở không khí trong lành, có bóng mát thì góc thiên nhiên hôm nay sẽ làm gì?
- Trẻ về các góc chơi
- Cô bao quát, gợi ý trẻ chơi, cô có thể nhập vai chơi cùng trẻ
3. Hoạt động 3: Nhận xét
- Cô đến từng góc chơi, gợi ý trẻ nhận xết góc chơi đó, cho trẻ cất đồ chơi
- Cô nhận xét chung buổi chơi
- Trẻ về các góc chơi
- Cô bao quát trẻ chơi.
2. Góc xây dựng: Xây bến xe
Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng vườn bách thú
- Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi sáng tạo. 
- Biết nhận xét ý tưởng và sản phẩm của mình khi xây dựng xong công trình.
- Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, cát, mô hình đồ chơi ngoài trời , hàng rào , cây hoa, khối lắp ráp, que, hột hạt..
3. Góc Tạo hình: Tô màu, Vẽ nặn xé dán các loại cây hương tiện giao thông
 - Trẻ biết cầm bút đúng cách 
- Biết chọn màu tô cho bức tranh nổi bật.
- Trẻ thực hiện hoàn chỉnh sản phẩm của mình
- Giấy vẽ, bút màu, sáp màu, kéo, tranh vẽ, xé dán, nặn, các đồ dùng đồ chơi trong lớp.
4.Góc Âm nhạc: Hát, múa, đọc thơ nói về chủ đề
- Trẻ biết nghe nhạc hát các bài hát về chủ đề.
- Trẻ biểu diễn tự tin 
- Nhạc cụ, máy cát xét, băng nhạc đồ dùng đồ chơi âm nhạc: hoa tay . mũ múa, trống lắc, phách trẻ, sắc xô.
5. Góc Học tập: xem tranh , ảnh, sách báo về các phương tiện giao thông
- Biết quan sát vè đưa ra những nhận xét cho bức tranh 
- Một số tranh ảnh các bộ phận trên cơ thể của bé
- Các loại sách tranh truyện.
6. Góc Thiên nhiên: Lau lá, tưới cây
- Hứng thú tham gia hoạt động lau lá cây và chăm sóc cây
- Không gian rộng để trẻ quan sát, khăn lau ẩm để trẻ lau lá cây , bình tưới nước.
HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI MỚI
“Người tài xế giỏi”
1. Mục đích: Trẻ biết tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
 Chơi đúng theo cách chơi cô hướng dẫn.
2. Luật chơi: Tài xế đưa xe đi và chở về đúng tín hiệu
 - Ai làm đổ hàng phải nhảy lò cò 1 vòng xung quanh lớp. 
3. Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một túi cát cho tất cả trẻ làm ô tô đi chở hàng “ô tô” đứng cách bến 3- 4 m. khi có hiệu lệnh tất cả “ô tô” đi chở hàng tất cả trẻ đặt túi cát lên đầu đi xung quanh lớp vừa đi vừa làm động tác lái xe ô tô và kêu bim bim, đi cẩn tận sao co hàng không bị rơi khi nghe hiêu lệnh” chở hàng về kho” thì các ô tô đi nhanh về bến để đổ hàng xuống. Trên đường đi ai không bị rơi túi cát được công nhận là người tài xế giỏi. Sau đó lại nhặt túi cát đặt lên đầu và trò chơi tiếp tục.
4. Tổ chức cho trẻ chơi
 - Cô chơi mẫu 1lần: 
 - Trẻ chơi 5- 6 Lần	
TUẦN 3 THÁNG 3
Nhánh 2: Phương tiện giao thông đường thủy đường hàng không (Tuần 27)
Thời gian thực hiện: 2 tuần (Từ 16/3 - 20/3/2015)
Các hoạt động
Thứ hai
(16/3)
Thứ ba
(17/3)
Thứ tư
(18/3)
Thứ năm
(19/3)
Thứ sáu
(20/3)
- Trò chuyện
- TDS
- Đ danh
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề gia đình. 
- Tập theo bài “Ồ sao bé không lắc”
- Điểm danh sĩ số trẻ (nhận xét chung cả lớp, nhận xét những trẻ tới lớp)
Người dạy
Cô Hương
Cô Hương
Cô Hương
Cô Hương
Cô Hương
Hoạt động có chủ đích
LVPT THỂ CHẤT (Thể dục)
Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục 
TC: Ai ném xa nhất
LVPT THỂ CHẤT (Tạo hình)
Xé dán thuyền trên biển (Đt)
LVPT NGÔN NGỮ (Văn học)
Thơ giúp bà
LVPT NHẬN THỨC (Âm nhạc)
- DH: Em đi chơi thuyền
- NH: Cô dạy bài học giao thông
- TC: Ai nhanh nhất 
 LVPT NHẬN THỨC
 ( MTXQ)
Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không
Hoạt động ngoài trời
- QS: Nhà tập thể, cây chuối, cây nhãn, sân trường, đường làng.
- TC: Tìm bạn, kéo co, Cho thỏ ăn, chuyền bóng, mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do với phấn, cát, sỏi, lá cây...
Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Xây bến xe
- Góc phân vai: Cửa hàng bán phương tiện giao thông
- Góc Học tập: xem tranh , ảnh, sách báo về các phương tiện giao thông 
- Góc tạo hình: Tô màu, Vẽ nặn xé dán các loại cây hương tiện giao thông 
- Góc âm nhạc: Hát, múa, đọc thơ nói về chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
Vệ sinh ăn - ngủ trưa
Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh và lau miệng sau khi ăn
Sinh hoạt chiều
- LĐTPV: Gấp chăn
- Dạy TC mới
“Làm theo tín hiệu”
Chơi tự do
- LĐTPV: chải đầu 
LVPT NHẬN THỨC (toán)
Ôn Chia nhóm có 10 đối tượng thành 2 phần bằng các cách khác nhau
- LĐTPV: kê bàn
Cho trẻ làm quen với vở toán
Chơi tự do
- LĐTPV: Gấp chăn
LVPT NGÔN NGỮ (Chữ cái)
Ôn Làm quen chữ p, q 
 Chơi tự do
- LĐTPV: rửa mặt
Biểu diễn văn
nghệ cuối tuân.
Chơi tự do
Nêu gương
Chơi tự do, nêu gương cắm cờ
Phát bé ngoan
Trả trẻ
Cô cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề
THỂ DỤC SÁNG:
Tập theo bài “Ồ sao bé không lắc”
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác theo cô, hứng thú với trò chơi.
2. Kĩ năng: Trẻ tập đúng các động tác theo nhịp.
3. Thái độ: Trẻ có thói quen tập thể duc sáng.
4. Kết quả mong đợi: 90% trẻ hứng thú tập thể dục sáng.
II. Chuẩn bị:
 - Tâm sinh lý cô và trẻ thoải mái.
 - Sân tập bằng phẳng
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Trẻ hoạt động
1. Khởi động:
- Cho trẻ xếp hàng làm đoàn tàu chuyển bánh, tàu chạy chậm, tàu chạy nhanh, chạy chậm, tàu lên dốc, tàu xuống dốc, đi thường vào ga đội hình hai hàng dọc.
2. Trọng động
- “Đưa tay ra nào nắm lấy cái tai .... cái đầu này”
(Ồ sao bé không lắc)2 
- “Đưa tay ra nào nắm lấy cái eo .... cái mình này”
(Ồ sao bé không lắc)2 
- “Đưa tay ra nào nắm lấy cái chân .... cái giò này”
(Ồ sao bé không lắc)2 
- Cô cho trẻ tập 2 lần
3. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng. 
- Trẻ thực hiện
- Trẻ đưa tay nắm tai lắc đầu, 1 tay chống hông 1 tay chỉ ra trước, đổi tay
- Trẻ đưa tay chống eo lắc mình, 1 tay chống hông 1 tay chỉ ra trước, đổi tay
- Trẻ đưa tay chống gôi lắc gối, 1 tay chống hông 1 tay chỉ ra trước, đổi tay
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng
HOẠT ĐỘNG GÓC
HĐ
 Mục đích
 Chuẩn bị
 Cách tiến hành
1. Góc đóng vai: Cửa hàng bán phương tiện giao thông
- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi một cách nhịp nhàng. 
- Thỏa thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi, tìm được đồ dùng thay thế thực hiện ý tưởng. 
- Biết liên kết các nhóm trong khi chơi , thể hiện vai chơi một cách độc lập chi tiết một số tiêu chuẩn đạo đức của vai chơi.
- Một số đồ dùng, đồ chơi : - Các lại cây hoa, cây cảnh
 - Trang phục trong khi đóng vai..
1. Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi
- Hát bài “Em tập lái ô tô”
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói lên điều gì?
- Ô tô là phương tiện giao thông đường gì?
- Còn người đi bộ phải đi như thế nào?
- Các con đi học thì đi như thế nào?
- Giáo dục trẻ biết đúng phần đường của mình, đội mũ khi đi xe.
- Các con đang học chủ đề gì?
- Với chủ đề này hôm nay các con sẽ dự định chơi ở góc nào?
- Trước khi về các góc chơi các con phải làm gì?
- Trong khi chơi chúng mình phải chơi như thế nào? 
- Chơi xong các con phải làm gì?
2. Hoạt động 2: Quá trình chơi 
* Góc xây dựng các con chơi những gì?
- Xây bến xe các con xây những gì?
- Cần những đồ dùng gì để xây ?
* Góc phân vai các con chơi gì?
- Bán những hàng gì?
- Cần những đồ chơi gì để chơi ở góc này?
- Chơi bán hàng như thế nào?
- Ở cửa hàng có những ai, bán những gì?
- Người bán hàng, người mua hàng làm gì?
- Thái độ của người mua hàng, người bán hàng như thế nào?
* Góc sách truyện: Xem tranh ảnh, sách báo về một số loại xe ....
*Góc âm nhạc hôm nay các cháu sẽ làm gì?
- Cần những đồ dùng gì để chơi ở góc âm nhạc?
* Góc tạo hình: Và cô còn có rất nhiều tranh về một số loại xe chưa tô màu, để bức tranh đẹp hơn thì chúng ta sẽ làm gì?
- Và hôm nay cô sẽ nhờ góc tạo hình tô màu giúp cô những tô màu bức tranh này nhá! Và nặn một số loại xe nhá ...
* Góc thiên nhiên: Để cho cơ thể khỏe mạnh được hít thở không khí trong lành, có bóng mát thì góc thiên nhiên hôm nay sẽ làm gì?
- Trẻ về các góc chơi
- Cô bao quát, gợi ý trẻ chơi, cô có thể nhập vai chơi cùng trẻ
3. Hoạt động 3: Nhận xét
- Cô đến từng góc chơi, gợi ý trẻ nhận xết góc chơi đó, cho trẻ cất đồ chơi
- Cô nhận xét chung buổi chơi
- Trẻ về các góc chơi
- Cô bao quát trẻ chơi.
2. Góc xây dựng: Xây bến xe
Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng vườn bách thú
- Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi sáng tạo. 
- Biết nhận xét ý tưởng và sản phẩm của mình khi xây dựng xong công trình.
- Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, cát, mô hình đồ chơi ngoài trời , hàng rào , cây hoa, khối lắp ráp, que, hột hạt..
3. Góc Tạo hình: Tô màu, Vẽ nặn xé dán các loại cây hương tiện giao thông
 - Trẻ biết cầm bút đúng cách 
- Biết chọn màu tô cho bức tranh nổi bật.
- Trẻ thực hiện hoàn chỉnh sản phẩm của mình
- Giấy vẽ, bút màu, sáp màu, kéo, tranh vẽ, xé dán, nặn, các đồ dùng đồ chơi trong lớp.
4.Góc Âm nhạc: Hát, múa, đọc thơ nói về chủ đề
- Trẻ biết nghe nhạc hát các bài hát về chủ đề.
- Trẻ biểu diễn tự tin 
- Nhạc cụ, máy cát xét, băng nhạc đồ dùng đồ chơi âm nhạc: hoa tay . mũ múa, trống lắc, phách trẻ, sắc xô.
5. Góc Học tập: xem tranh , ảnh, sách báo về các phương tiện giao thông
- Biết quan sát vè đưa ra những nhận xét cho bức tranh 
- Một số tranh ảnh các bộ phận trên cơ thể của bé
- Các loại sách tranh truyện.
6. Góc Thiên nhiên: Lau lá, tưới cây
- Hứng thú tham gia hoạt động lau lá cây và chăm sóc cây
- Không gian rộng để trẻ quan sát, khăn lau ẩm để trẻ lau lá cây , bình tưới nước.
HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI MỚI
Làm theo tín hiệu
I - Mục đích yêu cầu: 
1. Kiến thức: Trẻ biết tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
2. Kỹ năng: Chơi đúng theo cách chơi cô hướng dẫn.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ đoàn kết trong khi chơi, không xô đẩy nhau.
4. Kết quả mong đợi: 80 % trẻ biết chơi trò chơi.
II. Chuẩn bị: 
	 - Ba thẻ tín hiệu đèn đỏ, đèn xanh, đèn vàng.
 - Sân bãi rộng rãi bằng phẳng.
III. Tổ chức hoạt động: 
* Luật chơi: Trẻ phải mô phỏng đúng động tác của các phương tiện giao thông, chạy và dừng lại theo đúng tín hiệu, ai sai phải ra ngoài một lần chơi.
* Cách chơi: - Cô nói: “Ô tô xuất phát”, trẻ làm động tác lái ô tô, miệng kêu “Bim bim...” và chạy chậm. Cô giơ tín hiệu đèn đỏ, trẻ dừng lại. Cô chuyển tín hiệu đèn xanh trẻ tiếp tục chạy. Cô nói tiếp: “Máy bay cất cánh”, trẻ dang hai tay sang hai bên, nghiêng người làm máy bay bay, miệng kêu “ù ù...” và chạy nhanh. Cô giơ đè

File đính kèm:

  • docxgiao_an.docx