Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề 7: Thế gới động vật

Kế hoạch tổ chức giờ chơi trong lớp

Tuần 1: (từ ngày 04/04 → 08/04/2011)

I. Chuẩn bị:

- TCĐV: Góc phân vai: áo công an giao thông , các loại thực phẩm bằng nhựa ,

- TCXD: Khối bitis, khối gỗ, cỏ, hoa, lắp ghép, các phụ liệu hột hạt, các loại xe bằng hộp sữa

Thiết kế sơ đồ: “ Ngã tư đường phố ” đơn giản.

- TCHT: Các bài tập chia nhóm, xếp hình theo mẫu.

- Các bài tập tạo hình: Dán tranh, đồ chơi, cắt dán, Bút sáp màu, tranh, họa báo về chủ đề Phương tiện giao thông đường bộ

 - Các loại đồ chơi khoa học: vật chìm, nổi, cát, nước, chai. lọ, lá cât, kéo.

II. Phân công tổ chức:

 

doc26 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề 7: Thế gới động vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7. 3 đến ngày 01.4. 2011)
 Mục đích yêu cầu:
 - Cháu biết vào góc chơi, nhận biết vai chơi, thể hiện vai chơi, hành động khi chơi. Ngôn ngữ trọn vẹn mạch lạc. co nề nếp khi chơi, biết tạo sản phẩm bằng các kĩ năng: vẽ, nặn, xé, dán, cắt.
 - GD: cháu biết chơi không xô đẩy, nói nhỏ nhẹ, lịch sự trong giao tiếp, biết thu dọn đồ chơi
 1. Phân vai: Cô bán hàng,Bác thức ăn động vật, Bác sĩ thú y..	 
 * Chuẩn bị: 	 
 - Bộ đồ dùng gia đình, vải vụn các màu, quần áo, nôi. 
 - Bộ đồ dùng bán hàng
 - Lô tô con vật nuôi, con vật sống dưới nước , trong rừng, nhóm gia cầm, gia súc 
 * Cách hướng dẫn:
 - Chơi trò chơi gia đình: Chế biến món ăn từ động vật khác nhau
 - Phân nhóm thực phẩm
 2. Trò chơi xây dựng: Xây vườn bách thú với con vật: khỉ, vượn, voi, sư tửXây trại chăn nuôi Sử dụng các phụ liệu: cây xanh, khối gỗ, viên sỏi, vỏ sò, hộp sữa.
 * Chuẩn bị: 
 - Đồ chơi hình con vật gia súc, gia cầm
 - Khối xây dựng các loại
 - Hàng rào đa dạng bằng gỗ, nhựa
 - Cỏ, cây, hoa, lá
 - Sỏi, đá, qua, hạt, hột
 * Cách hướng dẫn:
 - Xây, xếp chuống cho vật nuôi: Chuồng thỏ,chuồng gà, chuồng chim
 - Xếp hình con vật khác nhau
 - Xây dựng trang trại chăn nuôi
 3. Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, cắt dán tranh ảnh về những con vật xung quanh bé
 * Chuẩn bị:
 - Khuôn hình con vật nuôi
 - Giấy, bút vẽ, màu, kéo, hồ dán, khăn lau, hoạ báo, tạp chí các loại, vải vụn, lá cây
 - Đất nặn, bảng, dao nhựa, hột hạt, que, dây
 - Tranh ảnh, tranh truyện
 - Bài thơ, bài hát, câu đố về các động vật
 * Cách hướng dẫn:
 - Xem tranh ảnh, truyện tranh về con vật khác nhau
 - In hình, vẽ, tô màu, nặn, cắt dán, xé dán con vật khác nhau
 - Đọc thơ, truyện, hát, bắt chước điệu bộ, tiếng kêu của con vật
 4. Góc thư viện + Học tập: Xem tranh ảnh, kể chuyện, đọc thơ và làm album về động vật
 * Chuẩn bị: 
 - Hình con vật khác nhau, tranh ghép, lôtô, đôminô các loại về con vật
 - Tranh dùng để gạch nối, đồ chơi con vật khác nhau, tranh ảnh con vật chỗ ở, công dụng, hộp các tông, mô hình con vật
 * Cách hướng dẫn: 
 - Chơi lôtô về con vật nuôi, xếp hình, ghép hình con vật và chuồng nuôi.
 - Trò chơi dân gian
 - Xem tranh ảnh về các con vật
 5. Góc thiên nhiên: Cắt con vật trong gia đình, con vật sống dưới nước, in con vật..
 * Chuẩn bị:
 - Các dụng cụ thí nghiệm: màu nước, lá cây, sỏi, muốt, hột hạt các loại, lá cây, kéo.
 - Kệ góc thiên nhiên, các loại cây xanh
 * Cách hướng dẫn 
 - Cháu cắt lá cây thành con vật trong gia đình, dưới nước, in con vật
 - Chăm sóc nhặt lá cây, nhỏ cỏ, tưới nước
 - Đong nước
Kế họach mở - Khám phá - Đóng chủ đề
Chủ đề 7 : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT 
 Thời gian thực hiện: 4 Tuần (Từ ngày 07. 3 đến ngày 01.4. 2011)
I. MỞ CHỦ ĐỀ :
- Sưu tầm hình ảnh, trang trí lớp theo chủ đề: “Thế giới động vật “
- Trò chuyện đàm thoại với trẻ về “ Thế giới động vật “
- Lễ hội 8/3, khuyết khích trẻ trả lời hoặc đưa ra các câu hỏi liên quan 
- Tạo tranh ảnh chủ đề nhánh 
- Làm bài tập góc,1 số đồ chơi phục vụ chủ đề .
- Bổ sung nguyên vật liệu thêm ở góc tạo hình
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ:
- Trò chuyện và đàm thoại để trẻ tự giới thiệu về “ Thế giới động vật ”
- Tạo tình huống qua các trò chơi để trẻ tự trải nghiệm, khám phá đặc điểm, tên gọi, hình dáng của con vật 
- Trẻ nêu được tên, đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, sinh sản, môi trường sốngcủa con vật 
- Tổ chức cho trẻ nghe, xem sách, tranh chuyện về con vật
- Góc âm nhạc cho trẻ hát múa chơi các trò chơi âm nhạc về con vật: Con gà trống, chú mèo, cá vàng bơi, chú ếch con, con chuồn chuồn, Hai con thằn lằn con, chú voi con.
- Tổ chức cho trẻ quan sát, nêu được đặc điểm những con vật khác nhau 
- Cho trẻ tham gia các hoạt động tạo sản phẩm theo mục đích chủ: Sưu tầm, cắt, dán, nặn, các hình ảnh về những con vật .
- Trò chuyện đàm thoại, đưa ra những câu hỏi gợi mở khuyến khích trẻ tự giới thiệu về sự hiểu biết của mình về con vật. Cho trẻ nghe các câu chuyện có liên quan đến chủ đề đưa ra câu hỏi “Vì sao”? “Như thế nào ?”để kích thích trẻ biểu lộ cảm xúc của trẻ 
- Cho trẻ tham gia đóng vai, đóng kịch, tạo dáng, tạo tình huống để trẻ trải nghiệm: Trò chơi đóng vai: Chơi bán vật nuôi, thức ăn của chúng. Chế biến món ăn từ động vật khác nhau
- Các trò chơi vận động để trẻ luyện tập, rèn luyện sức khoẻ
- Làm album về chủ đề.
III. ĐÓNG CHỦ ĐỀ
- Đóng các chủ đề nhỏ hàng tuần
- Đàm thoại với trẻ về nội dung chủ đề đã học
- Tham gia sinh hoạt tập thể: Trình diễn các sản phẩm, diễn văn nghệ, đọc thơ, kể chuyện liên quan đến nội dung đã học
- Trao đổi và trò chuyện về chủ đề mới
- Sắp xếp trưng bày những hình về chủ đề, làm một số đồ chơi nộp cho lớp
- Thông tin với PH việc thực hiện chủ đề mới.
KẾ HOACH TRỢ GIÚP PHÁT TRIỂN TRÒ CHƠI
Chủ đề 7: Thế giới động vật 
 4 Tuần (Từ ngày 07. 3 đến ngày 01.4. 2011)
A. Đặc điểm tình hình trẻ chơi trò chơi theo chủ đề
 * Các trò chơi của trẻ:
 - TCĐV: Cháu có kỹ năng chơi, nhưng còn yếu và chưa biết sáng tạo, tưởng tượng trong khi chơi
 - TCXD: Kỹ năng xây chưa khéo lắm.
 - TCHT: Kỹ phân nhóm còn yếu, chưa nhanh nhạy trong phân nhóm, so sánh hơn kém. còn chơi một mình.
 - TCVĐ: Tham gia hứng thú, tuy nhiên chưa theo qui tắc chơi, còn chơi tự do nhiều, cần chú ý giáo dục trẻ tuân thủ qui luật chơi.
B. Kế hoạch hướng dẫn: Tháng 03/2011
NỘI DUNG NHIỆM VỤ 
CÁC BIỆN PHÁP 
TUẦN 1
TUẦN 2
TUẦN 3
TUẦN 4
 TCĐV: 
+ Chơi bán các vật nuôi, thức ăn của chúng
+ Chế biến món ăn từ động vật khác nhau
+ Làm bác sĩ thú y chữa bệnh chích ngừa cho 1 số con vật
- Cô cháu cùng trò chuyện, xem tranh ảnh về các con vật, côn trùng
- Chuẩn bị trò chơi bán hàng
- Hướng dẫn trò chơi “Tập làm bác sĩ thú ý”
- Khi bị bệnh thì đi đến ai?
- Cho một nhóm trẻ tham gia trò chơi đóng vai bác sĩ thú y
- Mở rộng nội dung bằng tình huống “Muốn mau hết bệnh thì các con phải làm sao?”
- Bác sĩ phải làm những công việc gì?
- Bán các thức ăn cho con vật
- Tiếp tục đưa ra tình huống: Khi sử dụng đồ dùng các con phải làm sao?
- Khi nhà có khách đến các con phải làm gì?
- Khi chơi với bạn thì giao tiếp như thế nào?
 TCXD:
+ Xây trại chăn nuôi
+ Xây ao cá
+ Xây vườn bách thú với những con vật: khỉ, vượn, voi, sư tử
- Cho trẻ xem các mô hình các kiểu trang trại chăn nuôi 
- Tập thiết kế mô hình qua trò chơi
- Chuẩn bị các nguyên vật liệu xây và các đồ chơi cần thiết để trẻ sử dụng
- Cô bao quát gợi ý cho trẻ phát triển ý tưởng, sáng tạo trò chơi qua mô hình
- Xem tranh và trò chuyện
- Tập thiết kế mô hình qua trò chơi học tập
- Chuẩn bị các nguyên vật liệu xây và các đồ chơi cần thiết để trẻ sử dụng
- Cô bao quát trợ giúp trẻ phân công và làm mô hình
- Gợi ý cho trẻ sử dụng các loại nguyên vật liệu xây dựng, bố trí thêm chi tiết cho mô hình phong phú
 TCHT:
* Góc học tập và sách:
- Giúp trẻ mở rộng kiến thức về tách gộp, so sánh, phân loại, phân nhóm
- Giúp trẻ giải quyết các hành động nhận thức, thực hànhvới các mức độ khác nhau 
- Khuyến khích trẻ liên kết chơi theo nhóm 2 - 3 trẻ
- Xem tranh ảnh, kể chuyện và đọc thơ về động vật
- Trẻ biết kể chuyện sáng tạo
- Gán qui trình phát triển của con vật
- Sưu tầm ảnh, tranh truyện về con vật thuôc nhóm gia cầm
- Bộ lôtô màu nhóm gia cầm.
- Giúp trẻ chuẩn bị các mẫu đơn giản, viết màu, đất nặn
- Nhạc cụ, âm nhạc, máy cassét, đạo cụ múa
- Giúp trẻ mở rộng nội dung chơi và khả năng phối hợp cùng chơi
- Hướng dẫn chơi các trò chơi tách gộp, phân loại qua tranh lôtô
- Hướng dẫn trẻ xem sách nói về các con vật gia súc,, dứoi nứoc
- Hướng dẫn trẻ xem mẫu tạo hình, trò chuyện về cách thực hiện kỹ năng tô, vẽ, nặn
- Nghe nhạc dân ca, chơi trò chơi âm nhạc, sử dụng đạo cụ biểu diễn
- Gợi ý cho trẻ tự tổ chức chơi
- Cô bao quát khi trẻ tổ chức chơi, gợi ý trẻ tự lực trong quá trình chơi
TCVĐ:
- Cáo và thỏ
- Mèo bắt chuột 
- Bắt bướm 
- Chuyền bóng
- Kéo co
- Hướng dẫn trò chơi mới (HĐ chiều 1+3)
- Tổ chức trò chơi vận động cho trẻ giờ HĐNT và HĐ chiều
+ Theo dõi việc thực hiện luật chơi, nhắc nhở trẻ phối hợp khi chơi
C. Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi:
- Tranh ảnh thể hiện hành động các vai chơi: Áo, nón Bác sĩ; Bán hàng, 
- Lô tô về chủ đề thế giới động vật: Đồ chơi đồ dùng thế giời động vật bằng nhựa
- Tranh ảnh minh họa mô hình ở góc xây đựng: Con vật, hàng rào, cây xanh.
- Những đồ chơi mở ở các góc, nguyên vật liệu xây dựng, một số đồ chơi ở góc bán hàng: Con vật bằng nhựa, một số dụng cụ khám bệnh, trang phục y tế, bóng, túi cát, vòng tròn, lá cây khô, đá,
Kế hoạch tuần 1: Phương tiện giao thông đường bộ 
Từ ngày 04/04 /11 – 08 /4 /2011
HOẠT ĐỘNG
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
ĐÓN TRẺ
TSD
- Cô cho trẻ nghe các bài thơ về giao thông đường bộ 
- Trao đổi với PH về hổ trợ nguyên vật liệu để phục vụ cho chủ đề.
- Động tác tay đưa ra phía trước sang hai bên hổ trợ cho vận động cơ bản chạy nhanh 8m
HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH
- Điểm danh: 
 + Đếm xen kẻ các tổ. Quan tâm đến bạn vắng.
- Trò chuyện : các cháu kể được các con vật thuộc nhóm gia cầm quen thuộc mà cháu thường thấy.
- Điểm danh: Cháu tự tin điểm danh tổ mình mà biết chú ý, quan sát tổ bạn.Cháu nêu được tên bạn vắng.
- Thời gian: Gở lịch, nói tròn câu thứ, ngày của hôm nay.
- Điểm danh: Cháu đếm và nêu được số bạn vắng của hôm nay.
- Giới thiệu sách truyện mới: “ Xe đạp con trên đường phố ”. Cháu nói được các hình ảnh của quyển sách, nhân vật có trong sách theo cách diễn đạt và khả năng nhớ được của mình một cách tròn câu
- Điểm danh: Tổ trưởng mạnh dạn đếm và báo cáo với cô.
- Thông tin trên báo, đài: con có tin tức gì mới? Con xem ở đâu? Các con thường xuyên xem tin tức trên đài để nói cùng cô và các bạn.
- Điểm danh: Tổ trưởng điểm danh. Quan tâm đến bạn vắng.
- Tâm trạng: Khuyến khích cháu nói được tâm trạng cảu mình, nói đựoc tại sao mình vui, tại sao mình buồn. diễn đạt tròn câu, mạch lạc.
HOẠT ĐỘNG CHUNG
Khám phá
Tìm hiều về Xe đạp 
Văn học
Xe chữa cháy 
Âm nhạc 
 DH: Em tập lái ô tô 
NH : Ngã tư đường phố 
TC : Tai ai tinh 
Thể dục
Chạy nhanh 8m 
Tạo hình
Dán xe ô tô 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- QS: Đặc điểm honda 
-Tcvđ: Ô tô và chim sẽ - Rèn kỹ năng nghe tiếng còi xe ô tô và chạy thật nhanh để tránh xe 
- TC dân gian: Chi chi chành chành : Cháu biết vừa đọc vừa thực hiện trò chơi theo lời bài hát
- Chơi tự do: Cháu biết chọn đồ chơi, Không chạy giỡn, leo trèo nguy hiểm
QS: Chất liệu của từng bộ phận 
- TC dân gian: Chim bay cò bay- Cháu nhận biết con vật nào có thể bay đuợc và không bay được .
-Tcvđ : Tiếp tục chới Ô tô và chim sẽ - Rèn kỹ năng nghe tiếng còi xe ô tô và chạy thật nhanh để tránh xe 
- Chơi tự do: Có nề nếp.
- QS:Hoạt động của xe honda
- Tcvđ: “ Bánh xe quay ” – Rèn kỹ năng phối hợp với bạn tạo thành vòng tròn và chạy không buông tay bạn ra
- TC DG: Chi chi - chành : Cháu chơi thành thạo hơn
- Chơi tự do: Cháu in được hình các rau bằng cát và nói đuợc sản phẩm của mình
-QS: Lợi ích của xe honda
-Tcvđ:Tiếp tục chơi “ Bánh xe quay ” – Rèn kỹ năng phối hợp với bạn tạo thành vòng tròn và chạy không buông tay bạn ra – cô năng yêu cầu 
- TC DG: Chim bay cò bayCháu chơi khá hơn 
- Chơi tự do: Cháu chơi với đồ chơ ngoài trời có nề nếp.
-QS : Tổng thể xe honda
- TC DG: Chi chi chành chành : Cháu biết vừa đọc vừa thực hiện trò chơi theo lời bài hát
-Tcvđ: : Ô tô và chim sẽ - Rèn kỹ năng nghe tiếng còi xe ô tô và chạy thật nhanh để tránh xe 
- Chơi tự do: đồ chơi ngoài trời.
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Tạo hình: Dùng kỹ năng chon hình , phếch hồ tạo thành xe ôtô
- Thư viện: Dùng kỹ năng lật sách ,kể chuyện theo tranh 
- XD: Rèn cho cháu xếp xen kẻ tạo thành ngã tư đường phố 
- Thiên nhiên : rèn cho cháu cách chăm sóc cây.
- HT: Rèn kỹ năng phân nhóm xe chở nhiều người , ít người 
- PV: rèn kỹ năng thể hiện vai chú công an giáo thông 
- Nghệ thuật: Rèn kỹ năng múa hát với nhạc cụ , đọc thơ diễn cảm 
- TH: Biết sử dụng nhiều nvl khác nhau để tạo sản phẩm
- Đóng vai: : rèn kỹ năng thể hiện vai chú công an giáo thông – cô giáo cùng chơi với cháu 
- TN: chăm sóc cây xanh: tưới cây, lau lá..
VỆ SINH ĂN TRƯA
- Rèn nề nếp, thói quen thực hiện các thao tác VS: rửa tay bằng xà phòng, lau mặt, đánh răng, .
- Giới thiệu món ăn kết hợp lồng dinh dưỡng
- Đảm bảo an toàn cho trẻ khi ngủ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Làm album hình ảnh về phương tiện giao thông đường bộ . Tiếp tục làm quen các bài thơ, bài hát về phương tiện giao thông đường bộ ( ngã tư đường phố , em tập lái ôtô, đi bộ ..
- Biểu diễn văn nghệ- Trưng bày sản phẩm của chủ đề tuần
- Đóng chủ đề nhánh Phương tiện giao thông đường bộ ; Mở chủ đề mới: Phương tiện giao thông đường thủy .
TRẢ TRẺ
- Trao đổi với PH về tình tình 1 ngày của cháu ở lớp ( nếu có)
- Trao đổi hỗ trô nguyên vật liệu thực hiện chủ đề Phương tiện giao thông đường bộ
Kế hoạch tổ chức giờ chơi trong lớp
Tuần 1: (từ ngày 04/04 → 08/04/2011)
I. Chuẩn bị:
- TCĐV: Góc phân vai: áo công an giao thông , các loại thực phẩm bằng nhựa ,
- TCXD: Khối bitis, khối gỗ, cỏ, hoa, lắp ghép, các phụ liệu hột hạt, các loại xe bằng hộp sữa 
Thiết kế sơ đồ: “ Ngã tư đường phố ” đơn giản.
- TCHT: Các bài tập chia nhóm, xếp hình theo mẫu.
- Các bài tập tạo hình: Dán tranh, đồ chơi, cắt dán, Bút sáp màu, tranh, họa báo về chủ đề Phương tiện giao thông đường bộ 
 - Các loại đồ chơi khoa học: vật chìm, nổi, cát, nước, chai. lọ, lá cât, kéo..
II. Phân công tổ chức:
TT
Thời điểm
Nội dung nhiệm vụ - Phương pháp thực hiện
1
- Hoạt động góc
I. Chuẩn bị: 
- Bố trí các góc chơi, có bài tập gợi ý: Tranh truyện, tranh gợi ý, nguyên vật liệu
- Đôminô, lôtô về động vật
- Rổ, thùng, hộp, đồ chơi xe.
II. Phân công:
Các bước tổ chức
PHÂN CÔNG
NGỌC BÍCH (Cô A)
KIM THU (Cô B)
1. Đầu giờ:
- Chuẩn bị: rổ, hộp, thùng để trẻ chuyển đồ chơi
- Tập trung trẻ gợi ý định hướng: sẽ chơi gì ? Ở đâu ?
- Bao quát trợ giúp trẻ chuẩn bị nơi chơi
 (Trong lớp) (Hành lang)
2. Giúp trẻ triển khai:
- Bao quát và phát triển khả năng của trẻ chơi ở các góc chơi.
- Bao quát và phát triển khả năng của trẻ chơi ở các góc chơi.
3. Kết thúc giờ chơi:
- Báo hiệu kết thúc chung cả lớp.
- Bao quát nhắc nhở trẻ:
+ Sử dụng: rổ, hộp, thùng, xe để chuyển đồ chơi.
+ Thu dọn và cất đồ chơi đúng chỗ, gọn gàng.
III. Nhiệm vụ và phương pháp hướng dẫn:
1. Trò chơi đóng vai: 
- Giáo viên chuẩn quần áo chú công an , nón chú công an chuẩn bị các lô tô về PTGT đường bộ để cháu chọn làm phương tiện để đi mua thức ăn và chế biến món ăn theo lô tô..
- Giáo viên đàm thoại nhằm giúp trẻ mở rộng kiến thức về PTGT đường bộ , xe chạy ở đâu , chở được mấy người 
2. Trò chơi xây dựng:
- Giáo viên giúp trẻ chuẩn bị các phụ liệu: hòn sỏi, hàng rào, cây xanh, các khối mút,.. các laọi xe .
- Giáo viên gợi ý để cháu có cách sắp xếp bố cục hợp lý xây phần nào trước, phần nào sau, trong công trình có những gì?
- Gợi ý cháu đạc tên, sáng tạo cho công trình
3. Trò chơi học tập:
- LQVH:
+ Xem sách, album, câu đố, kể chuyện sáng tạo, trẻ kể cho nhau nghe.
+ Rèn kỷ năng: đọc sách, lật trang sách.
- LQVT:
+ Hướng dẫn trẻ thực hiện bài tập toán.
+ Phân nhóm các con vật theo đặc điểm
+ Xâu theo mẫu.
+ Xác định đồ vật trong tranh.
4. Tập để trẻ có thói quen sử dụng rổ, hộp, thùng, đồ chơi xe chuyển đồ chơi và không nghịch, ném khi lấy, thu dọn cất ĐDĐC.
IV. Trọng tâm quan sát:
- Tình hình trẻ chơi các trò chơi học tập.
- Hành động chơi của trẻ (trò chơi đóng vai). 
- Trẻ có đề xuất nội dung chơi hay không ? (góc xây dựng).
- Tuân thủ luật chơi (TC vận động).
Mạng chủ đề nhánh tuần 1: Phương tiện giao thông đường bộ 
Chất liệu của từng bộ phận 
Tên gọi, đặc điểm
- Quan sát.
- Trò chuyện.
- Phân loại 
- so sánh điểm giống và khác nhau giữa các loại xe 
- Dán xe ô tô
- Quan sát.
- Trò chuyện.
- Đếm các bộ phận xe 
- Chơi “Xây ngã tư đường phố ”.
Phương tiện giao thông đường bộ 
Từ ngày 04/04 –
 8 /04/2011
Tác hại đối với con người
Lợi ích PTGT đối với con người
- Quan sát 
- Trò chuyện.
- Chạy nhanh 8m 
- Phân nhóm xe chở ích người , nhiều người 
- Quan sát.
- Trò chuyện.
- Chạy xe thảy nhiều khí các bon có hại cho môi trường 
- Chạy xe tuân thủ theo người điều khiển PTGT ( chú công an )
Thứ hai ngày 04 tháng 04năm 2011
 I. Mở chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường bộ 
 1. Câu hỏi tạo hứng thú:
 - Con biết những loại xe nào ?
 - Xe dùng để làm gì ?
 - Xe chạy ở đâu ?
 - Xe là phương tiện gì ?
 2. Câu hỏi tạo nhu cầu khám phá:
 - Các con biết gì về những loại xe đó?
 II. Tiết học khám phá về xe đạp 
 1. Chuẩn bị:
 - Cô: Chỗ hoạt động sạch sẽ, 1 chiếc xe đạp 
 - Cháu: một số lô tô ( gà, vịt )
 2. Mục Đích Yêu Cầu :
 - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của 1 số phương tiện quen thuộc. Biết cấu tạo của phương tiện và biết giữ gìn không làm hư . Rèn kỹ năng qs, so sánh, phân loại các xe , kỹ năng chơi.
 - GD: Yêu thích, biết giữu gìn các phương tiện đi lại ở gia đình 
. 3. Tổ chức thực hiện: 
 a. Trò chơi : Đọc câu đố “ Xe gì hai bánh 
 Đạp chạy bon bon
 Chuông kêu kính coong 
 Đúng yên thì ngã ” ( xe đạp )
 + Nhà con có những loại xe nào ? ( Cho cháu kể tự do)
 + Hôm nay cô cùng các con khám phá một loại xe rất là dễ thương.
 + Các con đoán xem là xe gì ? Cho các cháu đoán 
4. Khám phá xe đạp 
 Trò chơi gió thổi : Gió thổi cái khăn bay đi , các con xem cái gì xuất hiện
 Cho cháu tự gọi tên con vật. Cuối cùng cô giới thiệu tên
 + Đây là xe đạp . Cho các cháu lặp lại. 
 + Xe đạp có những bộ phận nào?
 + Đầu xe đạp có gì ? ( cháu kể ra )
 + Tay cầm lái có tác dụng gì ? ( để bẻ lái )
 + Càng thắng có tác dụng gì ? ( cho xe dừng lại ) Cho cháu nói sau đó cùng kiểm tra.
 + Đâu là thân xe ? ( cho cháu chỉ ) 
 + Thân gồm có gì ? 
 + Yên xe dùng để làm gì ? ( để ngồi ) Yên xe làm bằng chất liệu gì ? ( ở ngoài là lớp da bên trong là mướp ngồi để không bị đau)
 + Bàn đạp có tác dụng gì ? ( dùng chân để đạp cho xe chạy ) sườn xe đạp để chống đở cho xe được vững chắc 
 + Đâu là bánh xe ? Có mấy bánh xe ? ( 2 bánh xe , bánh trước và bánh sau )
 + Bánh xe có dạng hình gì ? ( hình tròn ) , bánh xe làm bằng chất liệu gì ? ( bằng cao su để xe chạy được yêm ). Nếu như bánh xe bị sẹp điều gì xảy ra ? ( xe không chạy được )
 + Xe đạp chở được mấy người ? Mở rộng kể các loại xe khác.
 + Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì ? ( đường bộ ) 
 + xe chạy bằng gì ? ( bằng sức người đạp )
 + Chạy cho trẻ xem 
 b.Luyện tập: Cho cháu tô màu xe đạp 
 cho cháu tập lái xe đạp “ kêu kính coong ” về bàn thực hiện 
 - Nhận xét chung sản phẩm 
 III. Thiết kế môi trường hoạt động:
 * Góc xây dựng:
 - Các loại xe bằng hộp sữa ( xe honda , xe ôtô, xe tải ,.)
 - Vạch chắn , đèn giao thông 
 - Thảm cỏ bằng bitis vụn
 - Nguyên vật liệu khác: các loại xe cắt từ họa báo làm từ NVL
 * Góc sách:
 - Sách về phương tiện giao thông đường bộ 
 - Hình ảnh các loại xe cho cháu làm album.
 - Bài thơ chữ to: Xe chữa cháy 
 * Góc học tập:
 - Bài tập so sánh nhiều, ít
 - Bài tập :Ghép tranh xe đạp , xe hon da , xe ôtô 
 * Góc phân vai
 - Đồ chơi gia đình.
 - Trang phục chú công an 
 * Góc tạo hình: 
 - Tranh mẫu vẽ xe đạp , xe hon da tranh rỗng cho cháu tô màu, dán xe bằng hình học 
 * Góc âm nhạc:
 -Nhạc không lời: Em tập lái ôtô
 - Dụng cụ múa, các loại nhạc cụ cho cháu lựa chọn và hoạt động
Thứ ba ngày 05 tháng 04 năm 2011
Thơ: Xe chữa cháy 
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nhận biết tên bài thơ. Hiểu và nhớ nội dung bài thơ. Đọc thuộc thơ và đọc diễn cảm. đọc to,nhỏ, đọc nối tiếpNói tròn câu, mạch lạc, rõ ràng. Phát âm rõ ràng. 
- Giáo dục: yêu thương những chú công an làm nhiệm vụ cháy 
II . Chuẩn bị: 
- Tập tranh chữ to, que chỉ
- Chổ ngồi học thoải mái 	
III. Tổ chức hoạt động: 
*Hoạt động 1: Làm quen bài thơ 
- Trò chơi : làm động tác lái xe ôtô
- Thế con biết có một loại xe làm nhiệm vụ đi chữa cháy khi ở đâu có cháy thì xe chạy nhanh đến chữa cháy ? Cháu hãy lắng nghe xem đó là xe nào !
- Giới thiệu bài thơ “ Xe chữa cháy ” tác giả “ Phạm Hổ ”
- Cô đọc mẫu lần 1 
- Cô đọc lần : Giải thích nội dung:Bài thơ nói về xe chữa cháy bụng chứa nước đầy và chạy như bay nơi nào bốc cháy thì xe có mặt để dập tắt lửa 
* Hoạt động 2: Dạy cháu đọc thơ
- Cô dạy cháu đọc từng câu
- Cho cháu tạo nhóm đọc thơ theo hình thức 

File đính kèm:

  • docphuong tien giao thong.doc
Giáo án liên quan