Giáo án Lớp Mầm - Bài dạy: Hát: Cháu yêu cô chú công nhân - Nghe hát: Em đi giữa biển vàng

1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - gây hứng thú

-Cho trẻ xem tranh 1 số nghề.

-Trò chuyện về một số nghề. Hỏi trẻ sau này lớn lên có ước mơ làm nghề gì?

*Muốn thực hiện được ước mơ đó phải chăm ngoan học giỏi, nghe lời ông bà bố mẹ và thầy cô giáo.

2. Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm :

*Dẫn dắt vào bài:

-Vừa rồi bố mẹ bạn Gia Bảo đã cho bạn đi du lịch và bạn đã được đi qua nơi làm việc của một số cô chú công nhân. Bạn đã chụp lại những bức ảnh đó để gửi cho chúng mình xem đấy. Các con có muốn cùng cô xem công việc của một vài cô chú công nhân không?

-Cho trẻ quan sát tranh chú công nhân đang xây nhà và cô công nhân đang may áo.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 10745 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Mầm - Bài dạy: Hát: Cháu yêu cô chú công nhân - Nghe hát: Em đi giữa biển vàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	GIÁO ÁN ÂM NHẠC
	Bài dạy : Hát : Cháu yêu cô chú công nhân.
	 Nghe hát : Em đi giữa biển vàng.
	 Trò chơi : Hãy lắng nghe.
	Đối tượng : 3 - 4tuổi
	Thời gian : 20 - 25 phút
	Người soạn: Nguyễn Thùy Linh.
 Người dạy: Nguyễn Thùy Linh.
1- Mục đích – Yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát.
 -Trẻ thuộc bài hát, hát đúng lời, đúng giai điệu, vui tươi, nhịp nhàng thể hiện tình cảm khi hát.
-Trẻ trả lời các câu hỏi của cô to, rõ ràng.
-Biết một số ngành nghề trong xã hội
*Kỹ năng:
- Trẻ biết hát đúng giai điệu bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”.
- Biết chơi trò chơi thành thạo.
*Thái độ: 
- Chú ý lắng nghe cô hát, biết hưởng ứng theo cô.
- Trẻ yêu quý và kính trọng các ngành nghề. Có ý thức học tập tốt
- Trẻ chơi trò chơi hào hứng vui tươi.
- Trẻ cảm nhận giai điệu của bài hát, biết bộc lộ cảm xúc khi nghe cô hát. .
2. Chuẩn bị:
- Giáo án.
- Đĩa nhạc bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”.
- Đàn, xắcxô.
3. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - gây hứng thú
-Cho trẻ xem tranh 1 số nghề.
-Trò chuyện về một số nghề. Hỏi trẻ sau này lớn lên có ước mơ làm nghề gì?
*Muốn thực hiện được ước mơ đó phải chăm ngoan học giỏi, nghe lời ông bà bố mẹ và thầy cô giáo.
2. Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm :
*Dẫn dắt vào bài:
-Vừa rồi bố mẹ bạn Gia Bảo đã cho bạn đi du lịch và bạn đã được đi qua nơi làm việc của một số cô chú công nhân. Bạn đã chụp lại những bức ảnh đó để gửi cho chúng mình xem đấy. Các con có muốn cùng cô xem công việc của một vài cô chú công nhân không?
-Cho trẻ quan sát tranh chú công nhân đang xây nhà và cô công nhân đang may áo.
-Hỏi trẻ bức tranh có ai? Cô chú công nhân đang làm gì?
-Các con có yêu quý các cô chú công nhân không?
-C¸c con lµm g× ®Ó tá lßng biÕt ¬n ®Õn c« chó c«ng nh©n ?
-§Ó tá lßng biÕt ¬n ®Õn c¸c c« chó c«ng nh©n Nh¹c sü Hoµng V¨n YÕn ®· s¸ng t¸c bµi h¸t ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n" ®Êy. §Ó biÕt rõ néi dung bµi h¸t nh­ thÕ nµo c« mêi c¸c con cïng l¾ng nghe mét lÇn.
Cô hát mẫu:
-Cô hát mẫu lần 1: kết hợp với nhạc:
 + Cô vừa hát cho chúng mình nghe bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” nhạc và lời của chú Hoàng Văn Yến. 
-Cô hát mẫu lần 2: Kết hợp với nhạc và động tác minh họa:
 + Cô vừa hát cho chúng mình nghe bài hát gì? Do ai sáng tác?
 +Trong bài hát nói về ai?
 + Các con thấy cô chú công nhân trong bài hát đã làm những công việc gì?
Giáo dục:
 + Con có yêu các cô chú công nhân không?
 + Đúng vậy! Các con phải ngoan ngoãn,học giỏi,lễ phép và vâng lời các cô như thế là các con đã thể hiện sự biết ơn của mình đối với các cô chú công nhân.
 + Hôm nay lớp chúng mình học rất là ngoan nên cô sẽ hát tặng cho lớp chúng mình 1bài hát. Chúng mình có muốn nghe cô hát không?
- Đọc chậm lời bài hát 1 lần.
-Cô hát mẫu lần 3: Giáo viên hát kết hợp với nhạc và lại gần trẻ giao lưu cảm xúc với trẻ:
 + Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Do ai sáng tác?
 + Vậy bây giờ chúng mình cùng hát bài “Cô giáo miền xuôi” với cô nhé!
Bước 3: Dạy trẻ hát:
-Cô cho cả lớp hát cùng cô 2 – 3 lần. Kết hợp với nhạc.
-Cô chia lớp thành 3 tổ. Lần lượt cho từng tổ hát(Khi trẻ hát cô quan sát và sửa sai cho trẻ nếu có đồng thời cho các tổ khác nhận xét tổ vừa hát).
-Khi trẻ hát cô động viên khen ngợi trẻ.Nều trẻ hát sai lời cô sửa sai và yêu cầu trẻ hát cùng cô.
- Sau đó, mời 2 – 3 trẻ ở mỗi tổ hát tốt lên hát nhóm. Trẻ hát xong cô động viên khen ngợi trẻ. Cho các trẻ ở dưới nhận xét và cuối cùng là cô nhận xét sửa sai cho trẻ.
- Cô gọi 1 trẻ hát khá lên hát.
- Cả lớp hát lại bài hát 1 lần cùng nhạc.
*Nghe hát : Em đi giữa biển vàng
- Cho trẻ quan sát tranh cánh đồng lúa chín.
- Các con đã nhìn thấy lúa chưa? Thấy ở đâu? 
-Hàng ngày chúng ta ăn gì? Gạo có từ đâu? Các cô các bác làm việc ở ngoài đồng để trồng lên những cây lúa gọi là nghề gì?
- Khi cây lúa chín có màu gì?
- Giới thiệu tên bài hát, tác giả
*Lần 1: Cho trẻ nghe qua đĩa nhạc. Hỏi lại trẻ tên bài hát, tác giả
*Lần 2: Cô hát :
-Cô nói nội dung kết hợp giáo dục trẻ .
TCÂN: Hãy lắng nghe
Khi nào nghe thấy tiếng đàn đánh nhanh trẻ phải vỗ tay thật nhanh. Khi đàn chậm phải vỗ tay chậm. Khi đánh đàn vừa phải trẻ phải vỗ tay vừa phải,nếu ai chưa làm đúng phải nhảy lò cò.
	(Tổ chức chơi 3 lần) 
3. Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động:
-Cho trẻ tô màu bông lúa.
-Trẻ kể
-Trẻ nói
-Trẻ trả lời.
- Quan sát
-Cô chú công nhân
-Trẻ nói
-Trẻ nghe 
-Trẻ nghe cô hát.
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.
-Lắng nghe
-Nghe cô hát
-Trẻ trả lời.
-Nghe cô hát.
-Trẻ hát.
-Trẻ nghe cô hát.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.
-Chơi trò chơi

File đính kèm:

  • docam_nhac_day_hat_CO_chu_cong_nhan.doc