Giáo án Lớp Lá - “Một tuần tích hợp” - Chủ đề nhánh: Gia đình sống chung một nhà
Lĩnh vực phát triển nhận thức: LQVT – Đếm và nhận biết nhóm có 3 đối tượng. Làm quen với số 3.(trang 8)
• Môi trường hoạt động:
- Không gian: Trong lớp học
- Đồ dùng, phương tiện: Hình người ( ba, mẹ, con), nón, chậu hoa, cây hoa, bút màu, sách, số 2, 3, tranh gia đình
• Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, tập luyện
h sân trường đọc đồng dao “ gánh gánh gồng gồng ”, đọc thơ “Em yêu nhà em”. Cho trẻ ngồi xuống. Xung quanh sân trường mình có gì? Xung quanh nhà của bạn nhỏ trong thơ có nhừng gì? Các con xem đây là cành vật xung quanh nhà cô. Xung quanh nhà cô có những gì? Các con có nhớ xung quanh nhà mình có những gì? Mời lần lượt trẻ kể Vì sao mình phải nhớ đặc điểm xung quanh nhà mình? Ở nhà mình có trồng hoa, cây xanh xung quanh thì cc làm gì cho cây xanh đẹp? + TCVĐ: “ Rồng rắn” - Cô giới thiệu cách chơi- luật chơi và cho trẻ chơi. Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. Cho trẻ chơi cò bẹp, nhảy dây * Nhận xét- KT Thứ 3: 22/11/11 Quan sát: kiểu nhà trệt Cháu nhận biết được đặc điểm của kiểu nhà trệt. Cháu kể được những kiểu nhà trệt mà cháu biết Cháu biết nhà mình đang ở là kiểu nhà gì Giáo dục cháu biết giữ gìn nhà mình luôn sạch đẹp Phương pháp: Đàm thoại, trò chuyện, trực quan, trò chơi. Chuẩn bị: tranh nhà trệt mái ngói, tranh nhà mái trệt mái bằng Tiến hành - Cô giới thiệu nội dung của buổi hoạt động ngoài trời - Cô dẫn trẻ đi xung quanh sân trường , vừa đi vừa đọc đồng dao “ đi cầu đi quán”. Xem tranh các kiểu nhà trệt và hát bài “Nhà của tôi ” - Cc vừa hát bài gì? - Người ta xây nhà để làm gì?(xây nhà để gia đình cùng sống chung) - Cc vừa được xem kiều nhà gì?(kiểu nhà trệt) - Có những kiểu nhà trệt nào?(Nhà mái ngói và nhà mái bằng) - Nhà mái ngói có đặc điểm gì?(Tường nhà xây gần mặt đất, phía trên mái nhà người ta lợp ngói) - Nhà mái bằng cũng là nhà trệt nhưng khác nhà mái ngói ở chổ nào?(mái nhà không lợp ngói mà được đổ bằng) - Nhà mái bằng được đổ bằng gì mà nó rất chắc?(đổ bằng xi măng,đá trộn lại và bằng sắt) - Nhà con có kiểu nhà trệt loại nào? - Cc làm gì để nhà mình luôn sạch đẹp? + TCVĐ: “giật cành lá” Cô giới thiệu cách chơi – luật chơi – cho trẻ chơi - Chơi tự do: + Chơi với đồ chơi ngoài trời + Chơi nhảy dây , chi chi chành chành * Nhận xét- Kết thúc Thứ 4:23/11/11 Quan sát: Kiểu nhà cao tầng Cháu nhận biết được đặc điểm riêng của nhà cao tầng. Cháu kể được các kiểu nhà cao tầng mà cháu biết Cháu phát biểu to, rõ, mạch lạc Phương pháp: Đàm thoại, trò chuyện, trực quan, trò chơi. Chuẩn bị: địa điểm quan sát, tranh Tiến hành - Cô giới thiệu nội dung của buổi hoạt động ngoài trời. - Cô dẫn trẻ đi xung quanh sân trường, xem hình ảnh nhà cao tầng, vừa đi vừa đọc ca dao “ công cha...” và hát bài “nhà của tôi” - Trời tối trời sáng - Cô có tranh gì? - Đây là tranh vẽ nhà kiểu gì? - Vì sao con biết đó là nhà cao tầng? - Làm sao để gia đình ở nhà cao tầng lên được tầng trên? - Vậy khi lên cầu thang mình phải đi như thế nào? - Nhà bạn nào có kiểu nhà cao tầng? - Nhà con có mấy tầng? - Nhà cao tầng có lan can nên các con phải cẩn thận kẻo ngã nhé! + TCVĐ: “ Cướp cờ” - Chơi tự do: + Chơi với đồ chơi ngoài trời + Chơi nhảy dây , cò bẹp * Kết thúc Thứ 5:24/11/11 Quan sát: Các phòng trong nhà Cháu biết được nhà của mình có những phòng gì Cháu gọi tên được những đồ dùng có trong từng phòng Cháu biết giữ gìn, vệ sinh để các phòng luôn sạch đẹp Phương pháp: Đàm thoại, trò chuyện, trực quan, trò chơi. Chuẩn bị: hình ảnh phòng khách, phòng ngủ, phòng bếp Tiến hành Cô giới thiệu nội dung của buổi hoạt động ngoài trời - Cô dẫn trẻ đi xung quanh sân trường, vừa đi vừa đọc đồng dao “ dung dăng dung dẻ” và hát bài “nhà của tôi”. Cho trẻ ngồi xuống. Nhà của con ở đâu? Trong nhà của mình có mấy phòng? Đó là những phòng nào? Nhà con dùng phòng bếp để làm gì? Trong phòng bếp có những đồ dùng gì? Phòng khách nhà con dùng làm gì? Phòng khách có những đồ dùng gì? Con ngủ ở phòng nào? Trong phòng ngủ có gì? Cc làm gì để các phòng luôn gọn gàng sạch đẹp? + TCVĐ: “Kéo co” Giới thiệu cách chơi - luật chơi Tiến hành chơi - Chơi tự do: + Chơi với đồ chơi ngoài trời + Chơi nhảy dây, cua gập * Nhận xét- kết thúc Thứ 6: 25/11/11 Quan sát: Những nguyên vật liệu làm ra nhà Cháu biết được những nguyên vật liệu chính để làm ra ngôi nhà như: hồ từ xi măng, đá, cát; sắt, ngói, tôn... Cháu phát âm to rõ, mạch lạc Cháu biết giữ gìn nhà mình luôn sạch đẹp. Phương pháp: Đàm thoại, trò chuyện, trực quan, trò chơi. Chuẩn bị: gạch, xi măng, đá, ngói... Tiến hành Cô giới thiệu nội dung của buổi hoạt động ngoài trời Đi dạo đọc đồng dao “đi cầu đi quán”. Đọc thơ “Em yêu nhà em”. Cho trẻ quan sát , rồi ngồi xuống. Nhà của các con thuộc kiểu nhà gì? Cc có biết nhà làm từ gì không? Làm sao để dính các viên gạch lại thành tường? Hồ được trộn từ những nguyên liệu gì? Con ra, vào nhà mình bằng gì? Nhà các con làm cửa bằng gì? Làm sao để nhà che nắng, che mưa? Nhà con làm mái nhà bằng gì? Để làm một ngôi nhà thì cần rất nhiều nguyên vật liệu và chú công nhân xây dựng phải bỏ nhiều công sức mới làm nên ngôi nhà Vậy con làm gì để cùng gia đình mình giữ gìn ngôi nhà? + TCVĐ: Mèo đuổi chuột Cô giới thiệu cách chơi – luật chơi – và cho trẻ chơi. - Chơi tự do: + Chơi với đồ chơi ngoài trời + Chơi nhảy dây, cua gập * Nhận xét- kết thúc 4. Hoạt động vui chơi: * Mục đích yêu cầu chung: - Cháu tham gia chơi hứng thú, thể hiện đúng vai chơi của mình - Cháu biết đi chợ mua đồ ăn về nấu cho cả nhà cùng ăn. - Vận dụng được các kỹ năng đã học và sự khéo léo của đôi bàn tay tạo ra sản phẩm đẹp. - Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm của mình làm ra, giữ gìn vệ sinh đồ dùng học tập. - Giáo dục trẻ giữ vệ sinh các góc chơi sạch sẽ, hoạt động tích cực. * Tiến hành: - Ổn định trẻ, cho trẻ đọc thơ “ Em yêu nhà em” giới thiệu nội dung buổi hoạt động và nội dung các nhóm chơi. ● Góc TH: Vẽ, dán nhà của bé từ NVLTN - CB: NVLTN, kéo, hồ... -Tổ chức: + Có những kiểu nhà gì? + Cc thích kiều nhà gì? Vậy cc hãy lấy hộp màu không làm thân nhà, lá dừa làm mái nhà, cắt giấy màu làm cửa sổ và của ra vào nhé Góc PV: Chơi gia đình - CB: Các đồ hàng chơi ở góc - Tổ chức: + Nhà con có những phòng nào? Vậy cc hãy sắp xếp phòng bếp nhà mình, còn mẹ sẽ đi chợ mua những thức ăn ngon về nấu những món ăn ngon để cho gia đình cùng ăn nhé! Góc ST: Sưu tầm, Xem sách các kiểu nhà, các phòng của nhà.. - CB: sách, tranh ảnh về các kiểu nhà, các phòng - Tổ chức: Cc sẽ được xem những sách, truyện nói về các kiểu nhà, các phòng có trong nhà Hai bạn khác sẽ tìm hình ảnh về các kiểu nhà, các phòng để cắt ra và làm sách cho các bạn cùng xem. Góc xây dựng : Xếp nhà, hàng rào, vườn hoa, ao cá - CB: Gạch xây dựng, cây xanh, hoa, thùng làm ao.... Tổ chức : Xung quanh nhà mình có gì? Bây giờ cc hãy xây khuôn viên nhà mình có cây xanh, vườn hoa, ao cá nhé! Góc ÂN : Nghe nhạc, hát múa theo chủ đề gia đình - CB: Dụng cụ âm nhạc - Tổ chức: Ä Các con hãy thay nhau lên làm ca sĩ biểu diễn văn nghệ hát,múa các bài hát nói về gia đình. Các con còn được chơi các trò chơi âm nhạc như: Nghe tiếng hát tìm đồ vật... TN-KH: Xếp hình số 3 bằng hột hạt, Xếp đường đi bằng sỏi Cc hãy lấy hột hạt để xếp hình số 3 mà các con đã học, các bạn khác sẽ lấy sỏi để xếp đường đi đến nhà của mình nhé Cho trẻ vào chơi- bao quát. - Nhận xét góc chơi * Kết thúc 5. Hoạt động nêu gương: v Nêu gương cuối ngày: - MĐYC: + Trẻ nhận xét đúng các bạn + Mạnh dạn, tự nhận khuyết điểm + Động viên trẻ ngày hôm sau ngoan hơn để bạn nào cũng được cắm cờ - Chuẩn bị: Cờ, bảng bé ngoan, sổ theo dõi nhóm lớp. - Tiến hành: - Cho trẻ hát bài “Hoa bé ngoan” Và trò chuyện về nội nung bài hát. - Cho trẻ đọc 3 TCBN trong tuần, tự nhận xét về mình và bạn của mình. - Cô tổ chức trẻ lên cắm cờ, các bạn khác tuyên dương, cổ vũ bạn cắm cờ. - Giáo dục trẻ ngoan, lễ phép, biết nghe lời và tự phục vụ. v Nêu gương cuối tuần: - MĐYC: + Trẻ biết ngày cuối tuần được cắm cờ, dán hoa hồng vào sổ + Thực hiện đúng 3TCBN, giữ gìn sổ bé ngoan cẩn thận - Chuẩn bị:cờ, sổ bé ngoan, phiếu bé ngoan, hồ dán, khăn lau tay - Tiến hành: Hát bài: Cả tuần đều ngoan. Đọc 3TCBN. Đếm số cờ mình được cắm, nếu từ 4 cờ trở lên thì được PBN Trẻ nào chưa được thì cô khuyến khích trẻ lần sau cố gắng được PBN. v Trả trẻ: - Cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh và tró chuyện cùng trẻ những điều trẻ học trong ngày - Trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết 6. Hoạt động có chủ đích vThứ 2, ngày 21/ 11/ 11 ☼Lĩnh vực phát triển nhận thức: KPXH QS phân loại các kiểu nhà. Tìm hiểu 1 số nghề, một số nguyên vật liệu làm ra nhà Môi trường hoạt động: - Không gian: Trong lớp học - Đồ dùng, phương tiện: Tranh các kiểu nhà, tranh bác thợ xây Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, tập luyện Tiến hành : Mục đích Các hoạt động Phát triển nhận thức Cháu phân biệt được các kiểu nhà Cháu biết được một số nghề làm ra nhà Cháu biết được một số nguyên vật liệu làm ra nhà GD cháu biết yêu quí nhà của mình Khám phá xã hội Hát + vd: “Cả nhà thương nhau” - Trong nhà của con gồm những ai sống chung với nhau? - Xung quanh nhà con có những gì? - Nhà của con đang ở là kiểu nhà gì? + Hôm nay trường chúng ta có tổ chức buổi triển lãm tranh về các kiểu nhà các con có muốn đi xem với cô không nào.Vậy lớp chúng ta cùng đi xem nhé!(GD TKNL, ATGT) - Dẫn trẻ đi xem tranh đọc thơ “em yêu nhà em” - C/c vừa được nhìn thấy những gì? - Cc thấy những kiểu nhà nào? - Vì sao con biết? - Vậy làm sao để có được nhà cho chúng ta ở?(phải xây nhà) - Vậy ai xây nhà cho chúng ta ở?(bác thợ xây) - Để xây được nhà bác thợ xây cần có những gì?(gạch, xi măng, cát, nước, thùng đựng hồ, cái bai) - Bác thợ xây làm sao để làm ra ngôi nhà?(xây nối những viên gạch lại với nhau) - Để những viên gạch được dính chặt với nhau thì cần có gì?(hồ)? - Chúng ta làm sao để có được hồ để xây?(trộn cát với xi măng và nước) - Muốn cho tường nhà được đẹp chúng ta cùng làm gì?(quét vôi, sơn nước) - Muốn ở được thì ngôi nhà cần có gì nữa?(mái nhà) - Để có được mái nhà thì chúng ta cần có gì?(gỗ, ngói, tôn) - Để sàn nhà được sạch thì chúng ta làm gì?(lát gạch) - Nhà là nơi giúp chúng ta làm gì?(ở, che mưa, che nắng) + Nhà là nơi để chúng ta ở, giúp ta che mưa, che nắng. Bác thợ xây đã làm việc rất vất vả để xây nhà cho chúng ta ở vì vậy chúng ta phải biết yêu quí ngôi nhà của mình và giữ cho nhà luôn sạch đẹp nha cc Hôm nay cô thấy lớp mình thật ngoan, trả lời được các câu hỏi của cô, cô sẽ thưởng cho cc một trò chơi. Đó là trò chơi “ Nhà của tôi” - Cách chơi: cô có 3 kiểu nhà: nhà mái ngói, nhà 1 tầng, nhà cao tầng và cô sẽ phát cho mỗi bạn 1 bức tranh có các kiểu nhà khác nhau. Cc vừa đi vừa hát “ Trời nắng, trời mưa”, khi hát đến “ mưa to rồi” thì tất cả cc hãy chạy thật nhanh về đúng nhà của mình để khỏi bị ướt nha - Luật chơi: Cc phải chạy thật nhanh về đúng nhà của mình - Nhận xét. * Kết thúc: Hoạt động chiều: TTVS : Ôn TT “ Chùi mũi” + HDM ♦Chuẩn bị: - Gía khăn, khăn, thau. ♦ Tiến hành - Hát bài “Cái mũi”.Cô đàm thoại với trẻ: + Bài hát nói về cái gì? + Mũi giúp cơ thể mình những gì? + Vậy làm gì để chiếc mũi thêm xinh? + C/c chùi mũi khi nào? + Khi chùi mình chùi làm sao? ( chùi nhẹ nhàng) + Bạn nào nhớ cách chùi mũi nhắc lại cho cô và các bạn cùng nghe? + Bạn mình nhắc rồi vậy bạn nào đứng lên thực hiện cho các bạn mình cùng xem. + Cô mời lần lượt 4 trẻ lên thực hiện và làm cho đến hết lớp. + Cô mời trẻ lên làm lại. + Cô mời trẻ làm sai lên thực hiện lại. - Cc Khi mũi mình dơ thì mình phải chùi mũi cho sạch để mình hít thở được không khí trong lành chống lại bệnh nha c/c. - Cô nhận xét-tuyên dương * Kết thúc: ☼HDM: Hát và VĐ: “ Cả nhà thương nhau” 1/ Đánh giá kết quả đạt được: a/ Nội dung chưa dạy được và lí do: . . .. b/ Những thay đổi cần thiết: . . 2/ Những trẻ có biểu hiện về sức khỏe trẻ: . .. v Thứ 3: 22/11/ 11 ☼Lĩnh vực phát triển nhận thức: LQVT – Đếm và nhận biết nhóm có 3 đối tượng. Làm quen với số 3.(trang 8) Môi trường hoạt động: - Không gian: Trong lớp học - Đồ dùng, phương tiện: Hình người ( ba, mẹ, con), nón, chậu hoa, cây hoa, bút màu, sách, số 2, 3, tranh gia đình Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, tập luyện Tiến hành : Mục đích Các hoạt động Phát triển nhận thức Cháu biết đếm đến 3, biết các nét của số 3. Gd cháu yêu thích học toán. Khám phá khoa học Dẫn trẻ đi xem mô hình các kiểu nhà – GD TKNL, ATGT – vừa đi vừa hát “nhà của tôi” Cc xem có mấy ngôi nhà?( có 2 ngôi nhà) Đây là nhà kiểu gì?( nhà mái ngói và nhà 1 tầng) Còn đây là gì? (chậu hoa) 2 ngôi nhà nhưng có mấy chậu hoa?(1 chậu) Ngoài chậu hoa ra còn có gì nữa?(cây xanh) Trồng cây xanh và hoa xung quanh nhà để làm gì?( cho nhà thêm đẹp) Giờ cũng trể rồi cô và cc cùng về lớp mình nhé. Vừa đi vừa hát “Cả nhà thương nhau” Gia đình cùng sống chung với nhau ở đâu? Gia đình ít con là gd có những ai? Gia đình trong bài hát cc vừa hát có những ai? Vậy đó gọi là gđ gì? Mời trẻ lên gắn các nhân vật trong bài hát Cho trẻ đếm số người – chọn số tương ứng Cô giới thiệu số 3 Cc ơi gd bạn Bảo đi chợ mà quên mang theo nón mà trời thì đang nắng. Vậy bây giờ cc hãy lên tặng cho gd bạn Bảo mỗi người 1 cái nón nhé Đếm số nón – chọn số tương ứng Cc ơi cô biết nhà bạn Bảo có 1 vườn hoa rất đẹp bây giờ chúng ta cùng ra xem cc có thích không Nhà bạn Bảo có mấy chậu hoa chưa trồng hoa?(3 chậu) Vậy phải trồng mấy cây hoa vào?(3 cây hoa) Mời trẻ lên trồng hoa vào chậu Đếm số lượng hoa và chậu – chọn số tương ứng Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi “thi xem đội nào nhanh” Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi Cho trẻ chơi Hướng dẫn trẻ thực hành sách Giới thiệu trang sách trẻ cần làm Cô nêu yêu cầu cho trẻ thực hành. Cho trẻ vào bàn thực hành. Cô bao quát, gợi ý. – báo hết giờ Nhận xét. Cho trẻ thu dọn đồ dùng. * Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng. Hoạt động chiều: ☼THNTH: Chủ đề: Gia đình sống chung một mái nhà + Vẽ thêm cảnh vật xung quanh nhà + Nặn những thành viên trong gia đình + Cắt dán nhà cao tầng + Xếp đường đi đến ngôi nhà bằng hột hạt. ♦MĐYC - Cháu biết vẽ thêm cảnh vật có xung quanh nhà mình. - Cháu biết sử dụng các kỹ năng của mình để tạo ra sản phẩm đẹp. - Rèn các kỹ năng tạo hình cho trẻ như: Vẽ, nặn, gấp, dán, xếp. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn - Yêu thích giờ tạo hình và luôn có mong muốn tao ra cái đẹp. ♦Chuẩn bị: - Đất nặn, NVLTN, giấy, bút chì, bút màu, giấy màu, giấy A4, kéo, hồ, tranh. ♦ Tiến hành Cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau” Cc vừa hát bài hát gì? Trong bài hát gồm có những ai? Vậy ba mẹ và con cái cùng chung sống ở đâu? Ba mẹ, con cái sống chung một nhà chúng ta gọi đó là gì?(gđ) À đúng rồi gđ là nơi có ba mẹ và con cái sống chung với nhau + Nặn những thành viên trong gia đình Hôm nay cô có chuẩn bị cho các con rất nhiều đất sét bây giờ các con hãy dùng đất sét để nặn ra những người thân trong gia đình. Cc hãy nặn cho thật đẹp nha! + Vẽ thêm cảnh vật xung quanh nhà Xung quanh nhà cc được trồng những gì? Bây giờ cc hãy vẽ thêm cây xanh, hoa xung quanh nhà và sau đó cc hãy tô màu cho bức tranh của mình thêm đẹp nha + Cắt dán nhà cao tầng Có những kiểu nhà nào mà các con biết? Vì sao người ta gọi là nhà cao tầng? Vậy cc có thích sống trong nhà cao tầng? Bây giờ cc hãy cắt giấy màu xây cho mình một ngôi nhà cao tầng thật đẹp nhé + Xếp đường đi đến ngôi nhà bằng hột hạt. Cc xem cô có gì đây? Cc hãy dùng những hột hạt này xếp thành đường đi đến ngôi nhà của mình, cc xếp cho thật đẹp nha Cho trẻ hát “nhà của tôi”, về nhóm chơi Cô bao quát – hướng dẫn thêm cho trẻ . Gần hết giờ cô cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày.Cô và trẻ cùng nhân xét sản phẩm của bạn. Cô nhận xét – tuyên dương cả lớp. * Kết thúc: 1/ Đánh giá kết quả đạt được: a/ Nội dung chưa dạy được và lí do: . . .. b/ Những thay đổi cần thiết: . . 2/ Những trẻ có biểu hiện về sức khỏe trẻ: . .. vThứ 4, ngày 23/ 11/ 11 ☼Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: LQVH: Truyện “Nhổ củ cải ”( loại 2) Môi trường hoạt động: Không gian: Trong lớp học Đồ dùng, phương tiện: tranh, rối, trang phục các nhân vật Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, tập luyện Tiến hành : Mục đích Các hoạt động Phát triển nhận thức Cháu hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện Cháu kể được câu chuyện Giáo dục cháu biết gia đình sống chung với nhau phải đoàn kết thương yêu lẫn nhau Cháu phát triển thể lực, cơ tay vai qua trò chơi Khám phá xã hội - Cho trẻ chơi trò chơi “kéo co” - Gợi ý cho trẻ phân đội - Gới thiệu cách chơi, luật chơi - Tiến hành chơi. - Cc vừa chơi trò chơi gì? - Cc chơi ntn?(chia 2 đội chơi) - Các thành viên trong đội phải chơi ra sao?(cùng hợp sức để kéo đội kia về phía của mình) - Đội nào kéo được đội bạn về phía mình thì đội đó ntn? ( thắng cuộc) Cô cũng có 1 câu chuyện rất hay nói về sự đoàn kết hợp sức của một gia đình. Bây giờ cô sẽ kể cho cc nghe nha Cô kể kết hợp tranh minh họa + Gia đình trong câu chuyện có những ai? + Trong nhà còn có nuôi những con vật nào? + Ông trồng gì trong khu vườn nhà? + Trồng cây thì cc phải làm gì? + Đến ngày thu hoạch thì ông phải làm sao? + Ông gọi những ai ra giúp ông? + Cuối cùng cả nhà nhổ được gì? +Qua câu chuyện cc học được điều gì? Cô kể lần 2 có trẻ làm diễn viên ra đóng minh họa theo lời kể của cô Cc ơi trường chúng ta có tổ chức ngày hội diễn múa rối. Hôm nay cô thấy cc thật ngoan bây giờ cô sẽ dẫn cc đi xem múa rối nhé. GD cháu khi ngồi xem - Dẫn trẻ đến khung rối vừa đi vừa hát “cả nhà thương nhau” - Cô kể kết hợp rối - Qua câu chuyện này muốn nhắc nhở chúng ta điều gì? Qua câu chuyện này muốn nhắc nhở chúng ta mọi người sống chung một nhà phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. Có như vậy gd mới được vui vẻ và sống hạnh phúc bên nhau - Vậy muốn là một em bé ngoan trong gia đình, được mọi người yêu thương thì cc phải làm sao?(biết nghe lời, yêu thương, kính trọng mọi người ) * NX – KT Hoạt động chiều: ☼THS: ♦Chuẩn bị: - Bàn, ghế, sách tập tô màu, bút màu... ♦ Tổ chức: - Cho trẻ tập trung trẻ lại - Cô giới thiệu tranh phóng to bài thực hành trong sách. - Cô nêu yêu cầu cho trẻ thực hành. - Cho trẻ vào bàn thực hành. - Cô bao quát, nhắc nhỡ trẻ. Nhận xét. - Cho trẻ thu dọn đồ dùng. * Kết thúc: 1/ Đánh giá kết quả đạt được: a/ Nội dung chưa dạy được và lí do: . . .. b/ Những thay đổi cần thiết: . . 2/ Những trẻ có biểu hiện về sức khỏe trẻ: . .. vThứ 5, ngày 25/ 11/ 10 ☼Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: TH – Cắt dán nhà cao tầng Môi trường hoạt động: Không gian: Trong lớp học Đồ dùng, phương tiện: Tranh cắt dán nhà cao tầng, thấp, thấp nhất, kéo, giấy màu, hồ dán, hoa lá khô Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, tập luyện Tiến hành : Mục đích Các hoạt động Phát triển nhận thức Cháu biết nhà cao tầng là có 2 lầu trở lên Cháu biết cắt hình vuông, chữ nhật, tam giác để ghép lại thành nhà cao tầng Cháu tự tạo cho mình sản phẩm đẹp Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi tay Giáo dục cháu biết yêu quý sản phẩm mình làm ra Khám phá xã hội - Hát + vd “cả nhà thương nhau” - Cc vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát cc vừa hát gồm có những ai? - Vậy ba mẹ và con cái cùng sống chung ở đâu? Bạn Mai ở lớp chồi 1 có tặng cô những bức tranh nói về ngôi nhà mơ ước của bạn. Cô sẽ dẫn cc đi xem nhé - Cc xem bạn Mai tặng cô mấy ngôi nhà mơ ước của bạn đây?(cho trẻ đếm, có 3 ngôi nhà) - Cô đố cc ta gọi đây là nhà gì?(nhà mái ngói) - Vì sao con biết?(vì không có lầu) - Còn đây gọi là nhà gì?(nhà một tầng) - Vậy đây là ngôi nhà gì?(nhà cao tầng) - Vì sao cc biết đây là nhà cao tầng?(vì có 2 tầng trở lên) - Cc xem những ngôi nhà này được làm ntn - Bạn Mai cắt hình vuông để làm gì? - Cửa chính để ra vào nhà có hình gì? - Cửa sổ ngôi nhà cắt hình gì? - Mái nhà có hình gì? - Cắt xong làm sao để có ngôi nhà? - Khi cắt giấy vụn cc bỏ vào đâu? - Cô gợi ý thêm cho trẻ vẽ, trang trí thêm cảnh vật xung quanh nhà - Hát “nhà của tôi” – cho trẻ về bàn thực hành - Bao quát- gợi ý- báo hết giờ - Trưng bày sản phẩm –nhận xét * Kết thúc: Hoạt động chiều: Ôn luyện: Hát “Cả nhà thương nhau” 1/ Đánh giá kết quả đạt được: a/ Nội dung chưa dạy được và lí do: . . .. b/ Những thay đổi cần thiết: . . 2/ Những trẻ có biểu hiện về sức khỏe trẻ: . .. vThứ 6, ngày 26/ 11/ 10 ☼ Mục đích Các hoạt động Khám phá xã hội ☼ Lĩnh vực phát triển thể chất: TD – Chạy dích dắc qua 3
File đính kèm:
- GD_TUAN_2_THUY_C2.doc