Giáo án Lớp Lá - Kế hoạch Tuần 3 - Chủ đề: “xóm làng em”
I. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô: 1 thùng đựng nước. 3 chai nước và các dụng cụ đo dung tích nước.Thẻ số từ 1-10.
Đồ dùng của trẻ:Mỗi nhóm trẻ có 3 chai nước, khay đựng, bát nhựa to, bé, ca inôc, nắp nhựa. Thẻ số từ 1-10.
II. Tiến hành
1.Ổn định giới thiệu bài:
(Cô mời trẻ cùng xem một đoạn phim về nước )
- Các con vừa xem gì?
+ Đoạn phim về nước
- Con thấy những gì trong đoạn phim?
+ Các nguồn nước dùng trong sinh hoạt
+ Các nguồn nước trong môi trường.
- Bạn nào còn có ý kiến gì khác nữa?
và những nguồn nước này thì giúp cho con người, cây cối phát triển và động vật sinh sống.
Để bảo vệ, giữ gìn nguồn nước sạch các con phải làm gì?
+ Không vứt rác bừa bãi xuống nước.
Để tiết kiệm nguồn nước sạch chúng ta phải làm như thế nào?
+ Không xả nước bừa bãi, vặn vòi chặt sau khi sử dụng xong.
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TUẦN 3 Chủ đề: “Xóm làng em” Thời gian thực hiện từ ngày 13– 17 / 04/2015 Nội dung Tuần 3: “Xóm làng em ” Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Cô ân cần niềm nở khi đón trẻ, nhắc nhở trẻ ăn mặc phù hợp khi thời tiết thay đổi. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định. - Thay đổi hành vi, thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh. Trò chuyện sáng - Trò chuyện với trẻ sau hai ngày nghỉ. -Trò chuyện về nơi trẻ ở - Nhận biết một số trạng thái cảm xúc( vui, buồn, sợ hãi, tức giận, xấu hổ) của người khác Thể dục sáng 1.Khëi ®éng: - Cho trÎ ®i, ch¹y, nh¶y c¸c kiÓu ch©n kh¸c nhau víi c¸c tèc ®é kh¸c nhau 2.Träng ®éng: BTPTC - H« hÊp: Gà gáy - Tay: Đánh xoay tròn 2 cánh tay ( cuộn len ) - Ch©n: Đưa ra phía trước - Bông: Nghiêng người sang hai bên - BËt: Nhảy sang bên phải 3.Håi tØnh: §i hÝt thë, vÉy tay nhÑ nhµng 2-3 phút. Hoạt động học PTTC (Thể dục) VĐCB - Tung, đập bắt bóng = 2 tay. (T2) TCVĐ KPKH Quê hương sinh ra bé. PTNT ( Toán ) Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo PTTM ( Tạo hình ) Gấp quạt (ĐT) PTNN (Thơ) “Quê em vùng biển” PTTM (Âm nhạc ) NDTT: NH: Quê hương NDKH: vỗ tay theo nhịp bài hát: Quê hương tươi đẹp T/c: Ai nhanh nhất. Hoạt động ngoài trời HĐCĐ “Quan thời tiết” TCDG “Cướp lộn cầu vồng” - Chơi tự do trong sân trường HĐCĐ “Quan sát vườn hoa” TCVĐ “Mèo đuổi chột” - Chơi tự do trong sân trường. HĐCĐ “Quan sát ao cá” TCVĐ "Kéo co” Chơi tự do trong sân trường. HĐCĐ “Quan sát vườn rau” TCDG “Bịt mắt bắt dê” - Chơi tự do trong sân trường. HĐCĐ “Quan sát vườn chuối” TCVĐ “Cáo rồng rắn!” - Chơi tự do trong sân trường. Hoạt động góc - Góc phân vai: Cửa hàng sản xuất bánh. - Góc xây dựng: Xây dựng xóm làng em - Góc tạo hình: Xé, vẽ, cắt dán xóm làng em . Hát các bài hát có trong chủ đề - Góc học tập-sách: Chắp ghép các chữ cái chữ số đã học. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh. Vệ sinh -Trẻ biết chủ động độc lập trong các hoạt động vệ sinh cá nhân như : Rửa tay , lau mặt, đánh răng...) -Đi vệ sinh, bỏ rác đúng nơi qui định. -Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường xanh, sạch đẹp. Ăn - Làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn, thức uống Ngủ - Nghe nhạc dân ca. - Có thói quen lấy và cất chăn gối gọn gàng. Sinh hoạt chiều Cho trẻ xem tranh ảnh các di tích lịch sử các danh lam thắng cảnh của quê hương Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ” Làm quen chuyện “ quê em vùng biển” Cho trẻ hát bài “Quê hương tươi đẹp” -Lao động dọn vệ sinh lớp học. -Nêu gương cuối tuần . KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 3 Chủ đề: “Xóm làng em” Thời gian thực hiện từ ngày 13– 17/ 04/2015 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị và cách tiến hành Thể dục sáng 1/ Hô hấp Gà gáy 2/ Tay: Đánh xoay tròn hai cánh tay 3/Bụng: Nghiêng người sang hai bên 4/ Chân: Đưa ra các phía 5/ Bật: Bật tách chân, khép chân Hoạt động góc 1. Góc phân vai Cửa hàng bán các loại bánh 2. Góc xây dựng Xây dựng xóm làng em 3.Góc tạo hình Xé, vẽ, cắt dán xóm làng - Hát các bài hát có trong chủ đề. 4. Góc học tập Tô, chắp ghép chữ số đã học. 5. Góc thiên nhiên Cắt tỉa cây cảnh - Cháu tập trung nhanh khởi động đều, chú ý tập, tập đều, đẹp đúng các động tác bài tập thể dục sáng. - Phát triển thể lực cho trẻ. - Rèn kỹ năng vận động và thói quen tập thể dục sáng cho trẻ. - rèn tố chất nhanh nhẹn, khéo léo, hoạt bát. - Rèn tính kỷ luật cho trẻ. - Tích cực tham gia vào hoạt động. - Trẻ biết nhận vai và thể hiện tốt vai chơi người mua hàng, bán hàng. - Biết cùng nhau thỏa thuận bàn bạc những thắc mắc giữa người bán và người mua. - Trẻ chơi trật tự, hứng thú tham gia. - Trẻ biết nhập vai và phối hợp chặt chẻ với nhau trong nhóm, biết tuân thủ theo sự hướng dẫn và phân công của nhóm trưởng. - Trẻ biết sữ dụng những nguyên vật liệu và những kỷ năng khéo léo của mình để xây dựng được xóm làng em cân đối hợp lý. - Trẻ biết sữ dụng các kỷ năng tạo hình như: xé dán, vẻ các nét xiên, nét ngang, nét thẳng, nét cong để tạo thành bức tranh trang phục mùa hè đẹp, cân đối. - Trẻ nhớ tên và hát đúng lời các bài hát, thể hiện đúng nhịp điệu bài hát. - Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình trong khi hát, múa - Biết chia sẽ tình cảm của mình với bạn diễn. - Trẻ biết sữ dụng các hột hạt và những kỷ năng khéo léo của mình để tô và chắp ghép các chữ số mà trẻ đã học và phát âm đúng chữ số trẻ vừa tô và ghép xong. - Trẻ biết cách cầm bút và ngồi đúng tư thế. -Trẻ biết cắt tỉa cành cây cảnh, biết tưới nước cho cây. - Thông qua giờ chơi trẻ có kỹ năng và thói quen tốt trong lao động, yêu cây xanh. 1/ Chuẩn bị: - Sân bãi tập đảm bảo an toàn cho trẻ. 2/Tiến hành: a/Khởi động: - Trẻ đi vòng tròn, kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau đi: (nghiêng bàn chân, mũi bàn chân, gót chân chạy: chạy theo tốc độ nhanh chậm, nhấc cao đùi ) b/Trọng động: Bài tập phát triển chung x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x * Hô hấp: TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi đầu không cúi. * TH: Đưa hai tay khum trước miệng giả bộ gáy “ò,ó,o đồng thời đưa 2 tay ra ngang. * Tay: TTCB: Đứng thẳng, hai tay để trước ngực. - N1, N2: Hai cánh tay xoay tròn vào nhau. - N3 :Giơ hai tay lên cao. - N4 :Hạ 2 tay xuống - N5,6.7,8 như N1,2,3,4 * Bụng: TTCB: Đứng thẳng tay buông tự nhiên. - N1: Đứng thẳng 2 tay giơ cao, bàn tay chạm vai. - N2: Nghiêng người sang phải - N3: Nghiêng người sang trái - N4 : Về TTCB - N5,6,7,8 như N1,2,3,4 * Chân: TTCB: Đứng thẳng, hai tay chống hông. - N1: Một chân làm trụ, chân kia đưa về phía trước - N2: Đưa chân về phía sau - N3: Đưa chân sang ngang - N4: Về TTCB. - N5,6,7,8 như N1,2,3,4 ( đổi bên ). * Bật: TTCB: Đứng thẳng tay chống hông - N1: Nhảy lên phía trước - N2: Nhảy lùi về phía sau. - N3: Nhảy sang bên phải - N4: Nhảy sang bên trái - N5,6,7,8 như N1,2,3,4. c.Hồi tỉnh:. - Cô cho trẻ đi hít thở ,vẫy tay nhẹ nhàng I. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng: Một số loại bánh. - Bàn ghế. II. Tiến hành: * Ổn định: Vào những ngày nghĩ các con được bố mẹ cho đi chơi ở đâu? ở đó có những gì?( ở đó có nhiều khu vui chơi có nhiều cửa hàng áo quần và bánh kẹo...vv). - Hôm nay các con sẽ về góc phân vai chơi cửa hàng bán các loại bánh nhé ! - Trẻ về góc chơi tự bầu ra một bạn làm nhóm trưởng và bạn nhóm trưởng phân vai chơi cho từng bạn, phân công những công việc cho các bạn trong nhóm chơi. - Cô quan sát, gợi ý hướng dẫn trẻ về hành động và cách xưng hô để cháu chơi tốt . - Trong quá trình trẻ chơi cô hướng dẫn và trao đổi với trẻ, gợi ý thêm cho trẻ chơi tốt hơn, nhắc trẻ không được ồn ào, phải giữ trật tự trong khi chơi. I. Chuẩn bị: - Gạch, bộ lắp ghép, cây ăn quả, cây xanh. II. Hướng Dẫn: -Từ những viên gạch những tấm ghép bằng đôi tay khéo léo của mình các chú công nhân xây dựng sẽ làm gì cho công trình của mình ngày hôm nay đây nào? ( Xây dựng xóm làng em) - Trẻ về góc chơi tự bàn bạc và bầu một bạn làm trưởng nhóm để giám sát công trình, phân công vai chơi và công việc cho các bạn chơi trong nhóm mình. - Quá trình trẻ chơi cô gợi ý và nhắc nhỡ thêm cho trẻ để trẻ chơi. - Cô nhận xét và cho trẻ cất đồ dùng lên giá góc gọn gàng. I. Chuẩn bị: - Bàn, ghế, bút màu, Giấy A4, giấy màu, kéo, hồ dán... - Trống, xắc xô, đàn, mi ca rô, và các dụng cụ khác... II. Hướng Dẫn: - Bằng những kỷ năng đã được học các con về với góc tạo hình để cùng nhau thi đua tạo thành những bức tranh về phong cảnh xóm làng nhé ! - Trẻ về góc chơi tự lấy đồ dùng của mình trên giá tự vẽ và cắt dán phong cảnh quê em. - Cô gợi ý thêm để cho trẻ tạo những chi tiết sáng tạo trong khi trẻ tạo bức tranh của mình. - Quá trình trẻ làm cô chú ý và hỏi kỹ năng ở trẻ. - Nhắc nhỡ trẻ không ồn ào mất trật tự - Kết thúc nhận xét và cho cất đồ dùng lên giá góc. - Còn các cô chú ca sĩ, nghệ sĩ đâu rồi các cô chú sẽ biểu diễn những gì ở góc chơi âm nhạc của mình? - Trẻ về góc chơi tự bầu một bạn làm dẫn chương trình, sau đó mời các bạn trong nhóm lên hát múa và đánh đàn thể hiện tình cảm của mình - Cô đến động viên và khuyến khích trẻ hát múa, nhắc trẻ hát đúng lời đúng nhịp bài hát - Nhận xét tuyên dương khen ngợi trẻ, cho trẻ cất đồ dùng lên giá gọn gàng. I. Chuẩn bị: - Bàn, ghế, giấy A4, bút chì, bút màu, giấy màu, các loại hột hạt, giây len vở bé làm quen với toán qua con số. II. Hướng Dẫn: - Còn góc học tập ngày hôm nay cô sẽ cho các con tô và chắp, ghép chữ cái mà các con vừa mới học xong bằng các loại hột hạt, giây len ... - Trẻ về góc tự lấy đồ dùng ra bàn để tô và ghép các chữ cái, làm vở toán. - Cô động viên và cùng trao đổi gợi ý thêm cho trẻ làm - Nhắc trẻ không ồn ào ở góc chơi - Kết thúc nhận xét khen gợi các sản phảm của trẻ, cho trẻ cất đồ dùng lên giá góc gọn gàng. I. Chuẩn bị: - Góc thiên nhiên gồm có các cây cảnh ( địa lan, hoa lá, nha đam ,xương rồng... ) II. Hướng dẫn: - Cô cùng trẻ nói về lợi ích của cây xanh đối với sức khỏe của con người. - Muốn có cây xanh tốt tươi thì chúng ta phải làm gì? - Các cô chú công nhân môi trường hôm nay các cô chú sẽ làm gì để có nhiều cây xanh đẹp? - Hôm nay chúng ta cùng làm những cô chú công nhân cắt tỉa cho cây xanh để cây lớn nhanh và đẹp nhé. - Quá trình trẻ chơi cô chú ý nhắc nhở trẻ làm nhẹ nhàng không làm gẫy cành, gãy lá. - Nhận xét tuyên dương khen ngợi trẻ. Nội dung Yêu cầu Cách tiến hành Thứ 3 Ngày 14/4/2015 PTNT ( Toán ) Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo - Trẻ hiểu mối quan hệ giữa kết quả đong và độ lớn của các vật. - Trẻ biết cùng 1 đơn vị đo (cái cốc) nếu chai nước ( thùng nước) nào đông được nhiều lần cốc nước hơn thì chai nước ( thùng nước) đó có thể tích lớn hơn và đựng được nhiều nước hơn. - Trẻ biết đo dung tích của một vật bằng các dụng cụ đo khác nhau. So sánh và diễn đạt kết quả đo. - Rèn kĩ năng khéo léo khi đong đo, không bị đổ nước. - Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch. I. Chuẩn bị Đồ dùng của cô: 1 thùng đựng nước. 3 chai nước và các dụng cụ đo dung tích nước.Thẻ số từ 1-10. Đồ dùng của trẻ:Mỗi nhóm trẻ có 3 chai nước, khay đựng, bát nhựa to, bé, ca inôc, nắp nhựa. Thẻ số từ 1-10. II. Tiến hành 1.Ổn định giới thiệu bài: (Cô mời trẻ cùng xem một đoạn phim về nước ) - Các con vừa xem gì? + Đoạn phim về nước - Con thấy những gì trong đoạn phim? + Các nguồn nước dùng trong sinh hoạt + Các nguồn nước trong môi trường. - Bạn nào còn có ý kiến gì khác nữa? và những nguồn nước này thì giúp cho con người, cây cối phát triển và động vật sinh sống. Để bảo vệ, giữ gìn nguồn nước sạch các con phải làm gì? + Không vứt rác bừa bãi xuống nước. Để tiết kiệm nguồn nước sạch chúng ta phải làm như thế nào? + Không xả nước bừa bãi, vặn vòi chặt sau khi sử dụng xong. 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Đo 1 đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau. - Trong gia đình các con thường đựng nước bằng gì? Xô, chậu, bể, bình nước... Trên đây cô có gì? 1 cái thùng Đựng nước Dùng để làm gì? Cô muốn các bạn giúp cô đo độ cao của chiếc thùng bằng các gang tay của mình. ( Mời lần lượt 3 nhóm lên đo) Chúng mình vừa được đo rồi con thấy kết quả đo thế nào?Trẻ nói số gang tay đo được. Vậy với một độ cao nhất định nhưng đã có các kết quả đo khác nhau vì độ dài gang tay của mỗi bạn là khác nhau. 2. Hoạt động 2: Đo dung tích của một vật bằng các đơn vị đo. Hôm nay khai trương cửa hàng bán nước. Cô bán hàng mời các bạn đến thăm quan và giúp cô bán hàng và cô sẽ tặng cho chúng mình một món quà đấy. Chúng mình cùng đi và xem đó là món quà gì nhé! - Cô bán hàng đã tặng các nhóm những gì? ( 3 chai nước) Con thấy 3 chai nước này như thế nào?(giống nhau, nước trong chai bằng nhau.) +Cô giải thích: Nước đựng trong chai gọi là dung tích của chai nước. Nước đựng trong bát gọi là dung tích của bát nước. Nước trong cốc gọi là dung tích của cốc nước Cô tặng cho các nhóm các dụng cụ đo nước đó là: Từ 3 chai nước và các dụng cụ đo khác nhau các nhóm hãy giúp cô bán hàng đong nước và xem điều gì xảy ra từ những chai nước này nhé! (Các nhóm đong nước, cô bao quát trẻ) Các nhóm đong nước Hỏi trẻ: - Với 3 chai nước giống nhau, có dung tích bằng nhau, nhưng đo được các kết quả đo khác nhau. + Để xem có đúng như kết quả đo của các nhóm không.Mời các nhóm cùng quan sát lên xem cô làm thí nghiệm. ( Cô đong, trẻ đếm) DT chai nước bằng 4 lần dt cốc nước. Dt chai nước bằng 3 lần dt bát ăn cơm. Dt chai nước bằng 10 lần dt bát con. +KQ: Đúng như kết qủa đo của các nhóm. - Với dụng cụ đo có dung tích càng nhỏ thì số lần đo càng lớn. Với dụng cụ đo có dung tích lớn thì số lần đo càng nhỏ. - Với bát nhỏ thì đong 10 lần, nhưng với bát to thì đong 3 lần là đầy chai nước. * Hoạt động 3: luyện tập - Cô bán hàng gửi cho 2 nhóm những bình nước lọc, nước dưa hấu, nước cam rất hấp dẫn bây giờ chúng mình giúp cô đong nước bán hàng nhé! ( 2 nhóm đong và đặt thẻ số) Trẻ nói kết quả đo Cô kiểm tra kết quả đo của 2 đội. 3. Kết thúc Hướng trẻ về hoạt động góc. Nội dung Yêu cầu Cách tiến hành Thứ 5 Ngày 16/4/2015 PTNN (Thơ) “Quê em vùng biển” - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ thông qua đàm thoại. - Đọc diễn cảm bài thơ. - Trẻ biết được vẻ đẹp của biển đảo quê hương, biết nguồn tài nguyên của biển đem lại. - Phát triển ở trẻ kỹ năng đọc và cảm nhận thơ. - Phát triển ngôn ngữ: Đọc thơ mạch lạc rõ ràng, diễn cảm, phát triển khả năng chú ý tưởng tượng - Giáo dục trẻ biết yêu quý vẻ đẹp của biển đảo và bảo vệ danh lam thắng cảnh của địa phương, đất nước. - Chăm chú, ngoan trong giờ học. I. CHUẨN BỊ: + Coâ: - Máy tính, máy chiếu, hình ảnh minh họa theo nội dung bài thơ. - Câu hỏi đàm thoại. - Một số hình ảnh biển đảo Việt Nam - Hình ảnh minh họa nội dung bài thơ để trẻ chơi trò chơi. + Trẻ: - Chiếu trẻ ngồi. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: *.Hoạt động 1: Ổn định lớp. - Cô mở nhạc cho trẻ cùng lắng nghe bài hát “Em yêu biển đảo quê em”. - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát. + Cô cháu mình vừa được nghe bài hát gì? + Bài hát nhắc tới gì? (Biển đảo quê em) + Vì sao lại yêu biển đảo? + Biển cho ta những gì? + Ở Việt Nam Có biển đảo nào mà con biết? - Để biết được ngoài biển có những gì và biển cung cấp cho ta những gì? *. Hoaït ñoäng 2: Nội dung Cô đọc thơ. - Có một bài thơ nói về vẻ đẹp của biển ở vùng quê đó là bài thơ gì? Các con chú ý lắng nghe nhé. - Cô đọc lần 1 : Giới thiệu tên bài thơ, tác giả. - Cô đọc lần 2: Đọc kết hợp máy chiếu: Hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả,tóm tắt nội dung bài thơ - Đọc trích dẫn: Từng câu thơ có kèm hình ảnh minh họa - Giải thích đọc từ khó từ khó: “mênh mông”, “đầy ắp”. * Đàm thoại. - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Biển trong bài thơ được nhắc tới như thế nào? - Buổi sớm biển như thế nào? - Chiều về thì sao? - Biển cung cấp gì cho con người? - Giáo dục trẻ biết chăm ngoan học giỏi để sau này lớn lên làm những chú bộ đội hải quân canh giữ biển đảo, bảo vệ biên giới cho Tổ quốc. * Trẻ đọc thơ. - Cho trẻ đọc thơ từng câu theo cô 2-3 lần - Cho trẻ đọc thơ cả bài theo cô 3-4 lần - Dạy trẻ đọc diễn cảm - Cô bao quát, quan sát trẻ đọc - Động viên trẻ đọc tích cực - Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc. - Cô quan sát, sửa sai cho trẻ. *Trò chơi: Đọc thơ theo nội dung tranh - Cô giới thiệu tên trò chơi. Nêu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi, cô động viên trẻ chơi. *. Hoaït ñoäng 3: Kết thúc: - Cho trẻ tô màu tranh vẽ về biển đảo.
File đính kèm:
- giao_an_tuan_2_xom_lang_em.doc