Giáo án Lớp Lá - Chủ điểm: Gia đình (Tuần 4) - Năm học 2014-2015

* Hoạt động 1: Về thăm quê bạn

- Trẻ hát “Cả nhà thương nhau”

- Các con ơi! Những ngày bé nghỉ học, ba mẹ dẫn bé đi đâu chơi nè? (công viên, về quê chơi)

- Thế các con thích về quê bé Lan chơi không?

- Hôm nay cô dẫn các con về quê bé Lan chơi nhé!

- Khi đi đường con đi bên nào?

- Có chạy giỡn ngoài đường không?

- Vậy bây giờ cô cùng các con đi nhé! Vừa đi vừa hát “Khúc hát dạo chơi” đến mô hình cô chuẩn bị sẵn

- Cô nói: đến quê bạn Lan rồi: cô chỉ nhà, ông bà bé Lan. Sau vườn nhà, bà trồng rất nhiều loại quả: cam, bưởi, mận, còn ông thì trồng rất nhiều loại rau như: rau muống, cà, đậu que, cải ngọt,

- Con thấy nhiều rau hay ít rau?

- Rau quả có nhiều chất vitamin, muốn có cơ thể khỏe, có làn da đẹp, mắt sáng phải ăn rau, trái cây ăn ngon và bổ.

- Thôi tới giờ học rồi, mình cùng về lớp học nhé

* Hoạt động 2: Bé cùng khám phá

- Cô hỏi: các con về quê bạn Lan thấy ông bà trồng gì nè? (rau, trái cây)

- Hôm nay cô và các con tìm hiểu về một số loại rau nhé.

+ Nhìn xem(2)

- Cô đưa rau muống và hỏi trẻ rau gì?

- Lá rau muống có màu gì?

- Có ăn được không?

- Người ta làm gì để ăn?

- Rau muống ăn ngon và bổ

+ Còn đây là quả gì? (quả cà chua)

- Quả cà có màu gì?

- Hình gì?

- Có ăn được không?

- Người ta làm gì để ăn? (ăn sống, nấu canh chua)

+ Trẻ chơi “Trời tối trời sáng”

- Đây là quả gì?

- Đâu que có màu gì?

- Đậu que làm gì để ăn?

+ Bé ơi, đây là củ gì nè? (củ cà rốt)

- Củ cà rốt có màu gì?

- Người ta làm gì để ăn?

+ Còn đây là rau gì? (bắp cải)

- Bắp cải có màu gì? (màu xanh)

- Có hình gì? (hình tròn)

- Làm gì để ăn? (xào, nấu canh)

- Các con ơi, các loại rau này cung cấp cho ta chất gì? (vitamin)

 Đúng rồi, các loại rau cung cấp chất vitamin, ăn ngon và bổ. Trước khi ăn phải rửa sạch và ăn đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể khỏe

 

doc26 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ điểm: Gia đình (Tuần 4) - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át này” hay “hãy mở mắt ra mà xem chúng tôi đi chơi này”. Sói mở mắt và kêu “hừm” rồi đứng lên chạy đuổi theo các chú thỏ. Thỏ chạy nhanh và về nhà mình. Con thỏ nào chạy chậm sẽ bị sói bắt và đổi làm sói. Nếu không bắt được thỏ, sói nhắm mắt lại chơi tiếp.
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ 2:
Tham quan vườn cây của bé 
- Trẻ tham quan nghiêm túc không hái lá, bẻ cành. 
- Biết tên các cây trong vườn
- Giáo dục trẻ, biết chăm sóc cây cối
- Vườn cây của bé, bình tưới, cuốc..
- Lớp vừa đi vừa hát: “Em tập lái ô tô”.
- Đến vườn cây bé cùng cô tham quan và trò chuyện về các loài cây trong vườn.
- Cô cho bé tưới nước chăm sóc cây ( 10 – 12 bé).
- Các bé còn lại hát các bài hát trong chủ điểm cổ vũ các bạn đang lao động chăm sóc cây.
Thứ 3: 
Quan sát một số loại rau củ
Trẻ biết tên gọi và một vài đặc điểm rõ nét bên ngoài của một số rau củ
Giáo dục trẻ ăn nhiều rau củ tốt cho cơ thể
Chỗ ngồi rộng thoáng, phấn vẽ.
Tranh vẽ môt số loại rau củ
Rau củ thật
* Hoạt động 1: Cùng nói về rau củ nhé!
- Cho trẻ ngồi quanh cô, cô cho trẻ quan sát từng loại rau củ cho trẻ gọi tên, nêu đặc điểm của từng loại rau.
Ví dụ: đây là củ gì? (củ cải đỏ còn gọi là củ cà rốt)
Có dạng hình gì? Màu gì? (hình dài, màu cam)
Có chứa nhiều vitamin A giúp ta sáng mắt, nấu canh, làm dưa, xào ăn rất ngon
Tương tự cô hỏi các loại rau củ khác: cà, dưa leo, cải
à Sau đó cô nói cho trẻ biết các loại rau củ đó chứa nhiều vitamin tốt cho cơ thể nên các con cần ăn đầy đủ để được khỏe mạnh
* Hoạt động 2: Ai tài hơn?!
- Cho trẻ chơi trò chơi “Ai là người đầu bếp giỏi”
- Trẻ vẽ theo ý thích cô theo dõi gợi ý cho trẻ
- Trẻ chơi tự do cô chú ý theo dõi trẻ chơi
Thứ 4: 
Quan sát các loại quả
Trẻ tên gọi, hình dáng, đặc điểm của một số loại quả
Giáo dục trẻ rửa tay, rửa quả trước khi ăn và bỏ vỏ, hạt vào thùng rác để bảo vệ môi trường.
Nhãn, khế, mận, chôm chôm thật
Tranh một số loại quả
* Hoạt động 1: Cùng dạo chơi
- Hôm nay trời đẹp quá, cô sẽ dẫn các con đi thăm vườn trái cây nhé! Lớp vừa đi vừa hát, đến các cây cô cho trẻ ngồi xuống
- Quan sát quả nhãn:
+ Đây là quả gì? (quả nhãn)
+ Có hình dạng thế nào? (hình tròn)
+ Mùi vị thế nào? (ngọt, có mùi thơm)
+ Ăn nhãn bỏ gì? (bỏ vỏ và hột nhãn)
Các con biết không, nhãn có mùi thơm, ăn ngọt, quả tròn, có nhiều quả kết thành chùm, bên trong có hạt to màu đen, ăn phải bỏ hạt.
- Tương tự cô cho trẻ quan sát: mận, khế, chôm chôm. Cho trẻ gọi tên khi quan sát quả, nêu nhận xét về quả
à Các loại quả này chứa nhiều vitamin C ăn rất tốt cho cơ thể nên các con cần ăn quả để cơ thể đầy đủ chất dinh dưỡng, nhưng phải ăn quả chín và trước khi ăn phải rửa tay, rửa quả ở vòi nước chảy cũng như bỏ vỏ, hạt vào thùng rác để các cô chú vệ sinh đỡ vất vả và góp phần bảo vệ môi trường thêm sạch đẹp.
* Hoạt động 2: Đố bạn biết
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Ai là người đầu bếp giỏi”
- Trẻ vẽ theo ý thích cô theo dõi gợi ý cho trẻ
- Trẻ chơi tự do cô chú ý theo dõi trẻ chơi
Thứ 5:
Quan sát cây 
Trẻ biết cây có ích cho chúng ta 
- Chăm sóc và bảo vệ cây 
Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên 
Chọn mợt sớ cây trong trường cho trẻ quan sát 
*Hoạt động 1: Nào cùng xem
- Trẻ hát “Khúc hát dạo chơi”
- Cơ cháu ngời xhng quanh dưới gớc cây 
- Cháu xem đây là cây gì? (cây bàng)
Trờng cây bàng để làm gì?
Cây bàng như thế nào với cháu? Gọi cháu lên đo 
+ Cơ hỏi: cây bàng to hay nhỏ?
Gọi trẻ ơm thân cây 
+ Cơ chỉ rễ cây và nói: rễ cây có nhiệm vụ hút nước và chất hữu cơ để nuơi cây mau lớn 
-Đây là thân cây có cành lá
- Lá cây có màu gì?
- Lá già đi có màu gì?
- Khi lá già rơi xuớng, cơ lay cây cho lá rơi xuớng như cơn gió (trẻ xem) 
- Cây bàng có trái và trái bàng khơng ăn được 
àTrờng cây để che mát, cản gió bụi, làm sạch mơi trường, tăng thêm vẻ đẹp thiên nhiên. Nhưng khi lá già rụng xuớng chúng ta phải quét nhặt bỏ vào nơi qui định luơn giữ cho mơi trường sạch đẹp nhé! 
* Hoạt động 2: Ai tài hơn?!
- Cho trẻ chơi trò chơi “Chó sói xấu tính”
- Cho trẻ chơi tự do cô theo dõi nhắc nhở trẻ
- Trẻ vẽ tự do
Thứ 6:
Quan sát cây đậu xanh 
Trẻ quan sát cây, nhận biết được cây
Trẻ biết cây mọc lên từ đất 
Giáo dục trẻ biết chăm sĩc cây cho cây mau lớn 
Cây đậu xanh và cây xanh khác cĩ trong gĩc thiên nhiên 
*Hoạt động 1: Trị chuyện cùng cơ - Các cháu cùng hát bài “Lý cây xanh”
 - Ở nhà ba mẹ con cĩ trồng những loại cây gì nào? (trẻ kể)
- Trồng cây phải qua quá trình, băm đất, gieo hạt tưới nước cho cây mau lớn phát triển dần lên đâm chồi ra nhiều cành, mỗi cành cĩ lá mọc xum xuê. Nhờ sự chăm sĩc của con người cây lớn lên ra hoa kết quả 
- Nhìn xem cơ cĩ cây gì nào?(đậu xanh)
- Đây là phần gì của cây?(rễ cây)
- Kế đến là phần gì của cây?(thân cây)
- Rồi đến phần gì nữa?( lá cây)
- Cây cĩ mấy lá? (4 lá) 
- Muốn được cây ra hoa và kết nhiều quả, ta phải chăm sĩc tưới nước cho cây mỗi ngày để cây mau lớn 
- Trồng cây xanh rất cĩ ích như cây cĩ hạt quả cho chúng ta ăn cĩ cây cao lớn vừa cho ta bĩng mát vừa cho quả để ăn, khi lá cây già rụng xuống đất chúng ta phải quét dọn giữ vệ sinh sạch sẽ mơi trường nhé! 
*Hoạt động 2: Bé ơi cùng chơi nào?!
- Cho trẻ chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột ”
- Cho trẻ chơi tự do cô theo dõi nhắc nhở trẻ
- Trẻ vẽ tự do
 NS:24/10/2014
ND: 03/11/2014
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Bật xa 30 cm
I. Mục tiêu :
- Trẻ biết tập tư thế bật xa chính xác
- Tập thành thạo bài tập phát triển chung theo sự điều khiển của cô
- Thích chơi trò chơi, thích tập thể dục.
II. Chuẩn bị:
- Vẽ hai đường song song cách nhau 30 cm
- 1 cây có con bướm
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Khởi động: Bé khoẻ!
- Trẻ chạy khởi động tại chỗ trên 10 đầu ngón chân: chậm – nhanh dần – chậm dần – dừng lại
- Trẻ thực hiện
2. Trọng động: Bé ơi đi khéo
* Bài tập PT.CHUNG
Hô hấp 3: “Thổi nơ bay” (4 lần)
Tay vai 6: “Tay thay nhau đưa lên cao” (4l x 2n)
Chân 1: “Cỏ thấp cây cao” (6l x 2n) cơ nhấn mạnh
Bụng lườn 2: “Gió thổi cây nghiêng” (4l x 2n)
Bật 1: Bật tại chỗ (4l)
* VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
Bật xa 30 cm
Cô làm mẫu lần 1: chính xác
Cô làm mẫu lần 2: giải thích
+ TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, khi lấy đà để nhảy chân hơi kiễng gót, tay đưa ra trước, hạ tay xuống và đưa ra sau, kết hợp khuỵu gối nhún chân đạp mạnh rồi bật người về phía trước, đồng thời hai tay đưa ra phía trước. Khi chạm đất gối hơi khuỵu, tay đưa ra trước để giữ thăng bằng (bật qua hai đường cô vẽ sẵn)
Gọi hai bé lên làm mẫu lại
Lớp thực hiện mỗi lần ba bé.
Cô chú ý theo dõi và sửa sai để trẻ thực hiện đúng.
* TCVĐ_ Bắt bướm
Cách chơi: Cho trẻ đứng xung quanh cô. Cô cầm cây có con bướm và nói “Các con xem này, có con bướm đang bay (cô giơ lên hạ xuống), bây giờ các con hãy nhảy lên cao để bắt được bướm” cô giơ lên hạ xuống ở nhiều chỗ khác nhau cho trẻ vừa nhảy lên cao vừa nhảy được xa. Ai chạm tay vào con bướm coi như đã bắt được bướm.
Thực hiện 2-3 lần.
- Trẻ thực hiện
- Chú ý theo dõi
- Lắng nghe cô hướng dẫn
- Trẻ thực hiện
- Trẻ tham gia trò chơi
3. Hồi tĩnh: Cùng nhau hít thở
- Trẻ vừa đi vừa hít thở nhẹ nhàng
Kết thúc
- Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
ND: 03/11/2014 
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Tìm hiểu một số loại rau
I. Mục đích – Yêu cầu:	
- Trẻ gọi đúng tên, nhận biết được vài đặc điểm các loại rau và biết ích lợi của rau 
- Luyện trẻ lời các câu hỏi trịn câu, chính xác 
- Giáo dục trẻ ăn đủ chất dinh dưỡng rau, trái cây cho cơ thể khỏe mạnh
II. Chuẩn bị:
- Rau muống, quả cà, đậu que, bắp cải, cà rốt (thật)
- Tranh các loại rau
- Tranh tơ màu 
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Về thăm quê bạn
- Trẻ hát “Cả nhà thương nhau”
Các con ơi! Những ngày bé nghỉ học, ba mẹ dẫn bé đi đâu chơi nè? (công viên, về quê chơi)
Thế các con thích về quê bé Lan chơi không? 
- Hôm nay cô dẫn các con về quê bé Lan chơi nhé!
Khi đi đường con đi bên nào?
Có chạy giỡn ngoài đường không? 
Vậy bây giờ cô cùng các con đi nhé! Vừa đi vừa hát “Khúc hát dạo chơi” đến mô hình cô chuẩn bị sẵn
Cô nói: đến quê bạn Lan rồi: cô chỉ nhà, ông bà bé Lan. Sau vườn nhà, bà trồng rất nhiều loại quả: cam, bưởi, mận, còn ông thì trồng rất nhiều loại rau như: rau muống, cà, đậu que, cải ngọt,
Con thấy nhiều rau hay ít rau? 
Rau quả có nhiều chất vitamin, muốn có cơ thể khỏe, có làn da đẹp, mắt sáng phải ăn rau, trái cây ăn ngon và bổ.
Thôi tới giờ học rồi, mình cùng về lớp học nhé
Trẻ hát 
Trẻ trả lời câu hỏi 
Dạ thích 
Đi bên phải 
Dạ khơng 
Trẻ hát 
Nhiều rau 
* Hoạt động 2: Bé cùng khám phá
Cô hỏi: các con về quê bạn Lan thấy ông bà trồng gì nè? (rau, trái cây)
Hôm nay cô và các con tìm hiểu về một số loại rau nhé.
+ Nhìn xem(2) 
Cô đưa rau muống và hỏi trẻ rau gì? 
Lá rau muống có màu gì? 
Có ăn được không? 
Người ta làm gì để ăn? 
Rau muống ăn ngon và bổ
+ Còn đây là quả gì? (quả cà chua)
Quả cà có màu gì? 
Hình gì? 
Có ăn được không? 
Người ta làm gì để ăn? (ăn sống, nấu canh chua)
+ Trẻ chơi “Trời tối trời sáng”
Đây là quả gì? 
Đâu que có màu gì? 
Đậu que làm gì để ăn? 
+ Bé ơi, đây là củ gì nè? (củ cà rốt)
Củ cà rốt có màu gì? 
Người ta làm gì để ăn? 
+ Còn đây là rau gì? (bắp cải)
Bắp cải có màu gì? (màu xanh) 
Có hình gì? (hình tròn)
 Làm gì để ăn? (xào, nấu canh)
Các con ơi, các loại rau này cung cấp cho ta chất gì? (vitamin)
à Đúng rồi, các loại rau cung cấp chất vitamin, ăn ngon và bổ. Trước khi ăn phải rửa sạch và ăn đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể khỏe
- Trẻ trả lời
- Rau muống 
- Màu xanh
- Dạ được 
 Xào, nấu canh chua
Màu đỏ 
Hình trịn 
Dạ được 
Trẻ trả lời
- Đậu que
- Màu xanh 
- Xào, nấu canh
- Màu cam 
- Dưa chua , nấu canh 
- Màu xanh 
- Hình trịn 
- Xào nấu canh 
- Trẻ lắng nghe
* Hoạt động 3: Bé đoán thật tài
- Bé học ngoan cô cho con chơi “Rau gì biến mất”
+ Cách chơi: Cô để tất cả các loại rau lên bàn (cải, cà rốt, đậu que, cà, su hào) cô giấu đi một thứ rau (khi giấu cô yêu cầu cả lớp nhắm mắt lại), sau đó trẻ mở mắt ra và nói tên rau gì biến mất, trẻ nói đúng cô khen.
- Trẻ chơi 2-3 lần
Trẻ lắng nghe cô phổ biến luật chơi
Trẻ tham gia trò chơi
- Trẻ thực hiện
* Hoạt động 4: Bé nặn quả
- Cô cho trẻ nặn quả cà chua kết hợp nghe nhạc
Cô theo dõi động viên trẻ nặn
Cô cho trẻ hát bài “Quả gì”
Kết thúc
- Trẻ thực hiện
- Lớp hát 
NS: 24/10/2014
ND: 04/11/2014
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Nặn bánh mì
I. Mục tiêu:
- Trẻ biết tên gọi, hình dáng của ổ bánh mì. 
- Luyện kỹ năng lăn dọc, ấn bẹt và biết cách vuốt nhọn hai đầu để tạo thành bánh mì
- Giáo dục trẻ ăn đủ chất, biết bánh mì cung cấp cho ta chất tinh bột. 
II. Chuẩn bị:
- Bánh mì thật
- Mẫu nặn bánh của cô
- Đất nặn, bảng con
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Cùng xem!
 Hơm qua cha mẹ của Lan đến mời cơ cháu chúng ta hơm nay đến nhà bạn dự sinh nhật. Sáng nay cơ đi chợ thật sớm để mua mĩn quà chuẩn bị tặng sinh nhật cho Lan, cịn các con cĩ muốn tặng quà gì cho bạn khơng? 
 À, Các con ơi bánh mì cũng là một mĩn thức ăn khơng thể thiếu trong buổi tiệc sinh nhật. Vậy bây giờ cơ sẽ hướng dẫn các con nặn bánh mì để gĩp phần tặng bạn cho kịp trong buổi tiệc sinh nhật nhé!
- Chú ý lắng nghe, theo dõi rối
* Hoạt động 2: Bé cùng quan sát 
+ Nhìn xem (2) Cô đố con bánh gì? 
 Cơ cho cháu xem ổ bánh mì thật 
 Bánh mì được làm bằng chất bột mì trong bánh mì cĩ chất bột đường 
Chất bột đường là 1 trong những nhĩm dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể 
Con thích nặn bánh mì này không? 
- Xem gì (2)
- Trẻ quan sát, trả lời 
- Dạ thích 
* Hoạt động 3: Lắng nghe cô 
 + Cô giới thiệu mẫu:
- Cô cũng nặn được bánh mì (cô cho trẻ xem mẫu của cô)
Cho cháu xem mẫu và cùng đàm thoại về mẫu
Cô có gì? (bánh mì to, bánh mì nhỏ)
Vậy bánh mì có hình dạng thế nào? (có hình dạng dài, hơi nhọn ở hai đầu)
Bánh mì thường có màu gì? (màu vàng)
à Bánh mì thường dùng kèm với món cari, chả,Bánh mì làm từ bột mì, người ta nặn hoặc đổ vào khuôn, sau đó để vào lò nướng đến khi bánh chín ăn rất thơm.
+ Cô nặn mẫu + giải thích:
Đầu tiên cô có viên đất to, cô nhồi cho viên đất dẻo, sau đó cô lăn dọc trên bảng nhẹ nhàng và đều tay cho thỏi đất dài ra và ấn nhẹ xuống. Tiếp tục cô vuốt nhẹ hai đầu viên đất, cô dùng dao ấn một đường ở giữa cho bánh nướng nở ra, dùng các ngón tay vuốt cho thật mịn tạo thành ổ bánh mì
Các con có thể nặn nhiều ổ bánh mì to, nhỏ khác nhau. Viên đất to nặn ổ bánh to, viên đất nhỏ nặn ổ bánh nhỏ.
Khi con nặn xong dùng khăn lau tay sạch, cô nhắc lại cách ngồi khi nặn.
Trẻ chú ý quan sát
Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
* Hoạt động 4: Lắng nghe cô 
Cả lớp đọc thơ:
 Lăn dọc lăn dọc Trông thật là ngon
 Bé nặn đều tay Dùng để đãi khách
 Vuốt nhọn hai đầu Sinh nhật bạn Lan
 Tạo thành ổ bánh
- Trẻ về chỗ thực hiện kết hợp nghe nhạc
Cô cho trẻ thực hiện, cô theo dõi trẻ nặn, cô chú ý sửa sai cách ngồi cho trẻ
Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày, lau tay
à Các con vừa nặn bánh mì, đây là loại thức ăn cung cấp nhiều chất bột đường, là một trong 4 nhóm thức ăn cần cho cơ thể. Nhưng trước khi ăn các con phải rửa tay sạch để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, có giấy rác con cần bỏ vào giỏ rác để giữ vệ sinh môi trường sạch
Gọi vài bé lên chọn sản phẩm đẹp, nói tại sao đẹp!
Cô nhận xét thêm vài sản phẩm đẹp khác và một số sản phẩm chưa đạt yêu cầu, động viên trẻ cố gắng
Trẻ hát + vỗ tay bài “Mừng sinh nhật”
Kết thúc 
Trẻ đọc thơ
Trẻ thực hiện
Trưng bày sản phẩm
Lắng nghe
Trẻ nhận xét sản phẩm đẹp
- Trẻ hát
NS: 24/10/2014
ND: 05/11/2014
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
 Cô Bé Quàng Khăn Đỏ 
I. Mục tiêu:	
- Trẻ thích nghe cô kể chuyện và nhớ tên các nhân vật trong chuyện
- Rèn trẻ trả lời được câu hỏi theo gợi ý của cơ 
- Phân biệt được tính cách nhân vật qua giọng kể 
- Giáo dục trẻ biết vâng lời mẹ, cô giáo
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh họa chuyện “Cô bé quàng khăn đỏ” 
- Cô thuộc chuyện
- Tranh ghép hình 
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Bạn ấy ngoan không?!
-Trẻ chơi “Trời tối trời sáng”
Cĩ một cơ bé rất dễ thương đi đâu cơ hay quàng chiếc khăn màu đỏ vào cổ của mình. Thấy thế nên mọi người gọi cơ là cơ bé khăn quàng đỏ 
Sáng nay mẹ cơ bảo cơ mang bánh sang biếu bà, nhưng cơ bé nầy cĩ ngoan vâng lời mẹ khơng. Câu chuyện hơm nay cơ sẽ kể cho các con nghe xem cơ gái nầy thế nào nhé! 
Đĩ là câu chuyện” “Cơ bé quàng khăn đỏ” 
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chú ý theo dõi
- Lắng nghe 
* Hoạt động 2: Lắng nghe bạn nhé!!
Cô kể diễn cảm lần 1: nêu nội dung 
+ Các con phải biết ngoan vâng lời cha, mẹ, ơng, bà bảo các con đi đến nơi đâu, làm gì thì đi cho đúng, khơng sai lời mẹ dặn nhé!
Cơ kể lần 2: kết hợp xem tranh 
Giải thích từ khĩ: 
Ồm ồm: giọng nĩi nghe khơng rõ lắm 
Mồm: cái miệng
* Hoạt động 3: Cùng cô chuyện trò!
- Lắng nghe 
- Chú ý lắng nghe 
Cô vừa kể các con nghe chuyện gì? 
Trong câu chuyện có ai? 
Trước khi đi mẹ dặn cô bé thế nào? 
Vì sao cô bé thích đi đường vòng qua rừng? 
Ai giả làm bà để đánh lừa cô bé? 
Ai đã cứu hai bà cháu cô bé? 
- Cô bé quàng khăn đỏ
- Mẹ, cô bé quàng khăn đỏ, bà, bác hàng xóm, con sóc, chó sói
- Con đi thì đi đường thẳng, đừng đi đường vòng qua rừng mà chó sói sẽ ăn thịt con đấy
- Vì đường này có nhiều hoa nhiều bướm cô thích hơn
- Chó sói
Bác thợ săn
* Hoạt động 4: Ai tài thế!
- Các con học ngoan, cô cho con gắn tranh thành câu chuyện nhé!
Cô hưóng dẫn trẻ gắn 
Gắn mẫu cho trẻ xem (tranh 1-2-3-4-5)
Thi đua chơi
Thực hiện 2 lần 4 bé
Cô chú ý và động viên trẻ thực hiện đúng
à Qua câu chuyện giáo dục các bé phải ngoan, nghe lời ba mẹ, ông bà, cô giáo và người lớn. Ở nhà bé phải giúp ba mẹ những việc nhẹ như: tưới cây, quét nhà. Vì bé muốn khỏe mạnh phải sống trong môi trường sạch và ăn uống đủ chất nhé!
Kết thúc
Trẻ tham gia trò chơi
NS: 24/10/2014 
ND: 06/11/2014
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
SO SÁNH CHIỀU CAO 
ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH 
I. Mục đích – Yêu cầu: 
- Trẻ nhận biết tên gọi đồ dùng trong gia đình 
- Luyện trẻ biết so sánh chiều cao đồ vật nầy với đồ vậy khác trong gia đình 
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn các đồ dùng cẩn thận sạch sẽ 
II. Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng trong gia đình
- Kích thước cao thấp khác nhau
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Hát cùng cơ 
- Lớp hát “Cả nhà thương nhau”
- Các con vừa hát bài hát nĩi về gì?
Thế các con cĩ yêu thương cha mẹ mình khơng? 
 Hơm nay mẹ của bạn Minh đến quầy bán hàng đồ dùng mua 1 số đồ dùng trong gia đình đề chuẩn bị sinh nhật bạn đĩ. Bây giờ các con cùng xem đây là gì nhé!
* Hoạt động 2: Đố bé đồ dùng gì?!
+ Nhìn xem(2)
Đây là gì?
Cĩ bao nhiêu phích nước?
 Cơ xếp lên cho cháu thấy và nĩi lên kích thước cao thấp của 2 đồ vật, 1 cái phích cao và 1 cái phích thấp nĩi lên màu sắc của 2 phích đĩ 
Đây là gì? 
Cĩ bao nhiêu đèn ngủ 
Cơ xếp lên cho cháu thấy, gọi cháu lên chỉ và nĩi lên kích thước cao thấp , màu sắc 
Đây là gì? 
Máy quay sinh tố cơ xếp lên gọi cháu nĩi lên kích thước màu sắc 
+ Các con vừa học qua một số đồ dùng nầy gọi là đồ dùng trong gia đình. Khi sử dụng các con phải giữ cẩn thận, để ngăn nắp đúng qui định mới xài được lâu
- Lớp hát 
- Về gia đình 
- Dạ cĩ 
 - Xem gì (2)
 - Phích nước 
2 phích nước 
Cháu xem và trả lời 
Đèn ngủ
2 đèn ngủ 
Cháu xem trả lời 
Máy quay sinh tố 
Trẻ lắng nghe 
 * Hoạt động 3: Bé nào nhanh hơn?!
Các con ơi, bây giờ các con quan sát xem trong lớp và tìm kể tên đồ vậy nào 
Cơ gợi ý cháu tìm 
Cái giá để đồ chơi cao hơn cái bàn 
Cái tủ cao hơn cái giá sách
- Trẻ tìm quanh lớp
 * Hoạt động 4: Ai nhanh hơn
+ Cho 2 đội thi đua lên chọn đồ dùng 1 cao 1 thấp gắn lên bảng 
Đội nào tìm nhanh đúng là đội thắng 
Kết thúc
- Trẻ lắng nghe cô phổ biến luật chơi. trò chơi tham gia
NS: 24/10/2014
ND: 07/11/2014
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Chiếc khăn tay
I. Mục tiêu:
- Trẻ hiểu nội dung bài hát, trẻ hát cùng cơ 
- Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 
- Giáo dục trẻ giữ sạch đồ dùng vệ sinh.
II. Chuẩn bị:
- Máy chiếu ảnh
- Máy hát 
- Mũ chĩp kín 
III. Tiến hành:
Hoạt động của cơ
 Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú!
 Cơ cho trẻ chơi TC “ 

File đính kèm:

  • docgia_dinht4.doc