Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Trường mầm non của bé (2 tuần)

PTNT: LÀM QUEN VỚI TOÁN.

Đề tài: ÔN DÀI NGẮN CAO THẤP RỘNG HẸP

I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1/ Kiến thức:

-Củng cố nhận biết dài ngắn cao thấp rộng hẹp

-Trẻ hiểu và nĩi đúng thuật ngữ toán học.

2/ Kĩ năng:

-Phát triển kĩ năng so sánh

- Rèn khả năng chú ý , ghi nhớ có chủ định

-Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ dài ngắn , rộng hẹp, cao thấp

3/ Thái độ:

-Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động

-Trẻ biết yêu quí giữ gìn trường lớp kính trọng cô giáo.

II/CHUẨN BỊ:

- Đồ dùng của cô: ĐD rời: Cây cao thấp, thiệp rộng hẹp, nơ dài ngắn, nam châm, đồ dùng hoạt động nhóm

-Đồ dùng của trẻ: ĐD rời tương tự của cô nhưng nhỏ hơn, vở LQVT, bút chì , bút màu,bàn, ghế,

-Tích hợp: KPKH .AN . Tiết kiệm điện nước. ATGT

 

doc35 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 3303 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Trường mầm non của bé (2 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơi bóng phải ra ngoài 1 lần chơi.
+Cách chơi:Trẻ đứng 2 vòng tròn cô hô 2 -3 thì bắt đầu chuyền bóng cho bạn bên cạnh lần lượt theo vòng tròn từ trái sang phải. Và hát theo nhịp: 
-không có cánh 
-Mà bóng biết bay 
-Không có chân 
-Mà bóng biết chạy
-Nhanh nhanh bạn ơi
-Nhanh nhanh bạn ơi
-Xem ai tài ai khéo
-Cùng thi đua nào. 
Tổ chức cho trẻ chơi:
-Chơi thử
- Các cháu tiến hành chơi cùng cô 3 – 4 lần
-Nhận xét. 
Thứ sáu: Ơn
-Trẻ về 3 nhóm QS tranh
-Đàm thoại : 
+Trò chơi vận động.
-Giới thiệu trò chơi nu na nu nống.
-Cách chơi luật chơi.
+ Luật chơi : Chữ cuối rơi vào chân ai, người đó phải rụt chân lại
+ Cách chơi : Trẻ ngồi duỗi thẳng chân, một người chỉ vào từng chân và hát: “ Nu na nu nống, cái bóng nằm trong, con ong nằm ngoài, củ khoai chấm mật, phật ngồi phật khóc, con cóc nhảy qua, con gà tú hụ, bà cụ thổi xôi, ông tôi nấu chè, tò he cống rụt”
-Tổ chức cho trẻ chơi.
-Chơi thử
- Các cháu tiến hành chơi cùng cô 3 – 4 lần
-Nhận xét.
-Chơi tự do: Cô giới đồ chơi,và nêu yêu cầu khi chơi tự do, chơi thiên nhiên. 
*Hoạt động3: Kết thúc buổi HĐNT:
-Cô nhận xét 
-Trẻ nghe.
-Trẻ xếp 3 hàng dọc.
-Trẻ trả lời câu hỏi. 
-Chú ý nghe.
-Trẻ chơi trò chơi.
-Trảø lời câu hỏi. 
-Chú ý nghe.
-Trẻ chơi trò chơi.
-Trả lời câu hỏi.
-Chú ý nghe.
-Trẻ chơi trò chơi.
-Trả lời câu hỏi.
-Chú ý nghe.
-Tổ chức cho trẻ chơi.
-Trả lời câu hỏi.
-Chú ý nghe
.
-Trẻ chơi trò chơi.
-Trẻ chơi tự do , chơi thiên nhiên.
-Trẻ nghe.
 HOẠT ĐỘNG GÓC.
HOẠT ĐỘNG GÓC. 
CHỦ ĐỀ NHÁNH: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ 
Góc phân vai: Đóng vai cô giáo.
Góc xây dựng: Trường mầm non.
 Góc học tập: Xem tranh truyện chủ đề trường mầm non
Góc nghệ thuật: Vẽ , nặn, gấp, cắt dán, xé dán trường mầm non.
Góc thiên nhiên: Chơi với hoa lá nhặt được.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUNG.
1 / Kiến thức: 
-Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi, quá trình chơi thể hiện được mới quan hệ chơi, giao tiếp giữa các vai chơi, nhóm chơi.
-Biết sử dụng các nguyên vật liệu, các đờ dùng, đờ chơi xây dựng, học tập, đóng vai cơ giáo để thực hiện ý định chơi
- Xây dựng trường mầm non có cởng hàng rào, các phòng học, ...
-Biết tơ vẽ, tạo hình, đọc sách, xem tranh ảnh, hát múa theo chủ đề trường mầm non của bé 
2 / Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng chơi ở từng góc chơi. Trẻ chơi và phản ánh rõ cơng việc của cơ giáo, học sinh...
- Rèn mới quan hệ chơi giữa các nhóm chơi và phát triển khả năng giao tiếp trong khi chơi cho những trẻ còn nhút nhát.
3/ Thái đợ 
-Thơng qua chủ đề chơi vai chơi, góc chơi giáo dục trẻ biết đoàn kết chia sẻ, giúp đỡ nhau trong khi chơi và biết yêu quí kính trọng vâng lời cơ giáo, thích đi học
II/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU RIÊNG.
Nội dung
Phân vai 
Xây dựng 
Học tập
Nghệ thuật 
Thiên nhiên 
Tên góc chơi
Đóng vai Cơ giáo
Trường mầm non.
Chơi xếp hình học, lơ tơ
Vẽ , nặn, gấp, cắt dán, xé dán trường mầm non
Xếp hột hạt
Yêu cầu
-Trẻ biết nhận góc chơi. Cháu biết thể hiện vai chơi cĩ cơ giáo và các cháu
-Phát triển ngôn ngữ khi chơi. 
- Giáo dục trẻ chơi trật tự, không tranh dành đồ chơi với bạn. Biết lấy đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định . 
-Cảm nhận cái đẹp của đồ chơi.
-Trẻ biết lựa chọn đồ chơi sắp xếp xây dựng được mô hình Trường mầm non.
-Biết dùng lời mô tả mô hình. Rèn khả năng tư duy và nhận biết của trẻ
- Giáo dục cháu thu dọn đồ chơi gọn gàng. Giúp đỡ bạn cùng chơi.
-Cảm nhận cái đẹp của mô hình 
-Cơ thể trẻ vận động khéo léo khi xây dựng.
-Biết liệt kê đặc điểm một số chất dinh dưỡng
-Biết dùng lời nói đặc điểm một số chất dinh dưỡng và hình học. Cháu giao tiếp khi chơi và sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt 
-Mạnh dạn tự tin động viên bạn chơi. Giáo dục cháu trật tự khi chơi và đoàn kết trong góc chơi 
-Cảm nhận cái đẹp của đdđc
- Trẻ biết kỹ năng vẽ, tô màu, để Vẽ trường mầm non
-Gọi tên sản phẩm nhận, xét sản phẩm.
- Giáo dục cháu giữ gìn sản phẩm và thu dọn đồ dùng sau khi chơi . Mạnh dạn tự tin động viên bạn vẽ
 -Cảm nhận cái đẹp của sản phẩm
-Rèn tay trẻ vận động khéo léo, phát triển năng khiếu tạo hình
- Trẻ biết lựa chọn dùng các hột hạt xếp theo hình vẽ để được trường mầm non
- Rèn kỹ năng sáng tạo và cẩn thận, trẻ giao tiếp khi chơi
- Trẻ biết vệ sinh môi trường, yêu thích sản phẩm tạo ra. Giúp đỡ bạn chơi, giữ gìn sản phẩm.
-Cảm nhận cái đẹp của sản phẩm.
Chuẩn bị
-Đồ chơi dạy học: cặp sách, bút, thước, trớng lắc...
Đồ chơi xây dựng: gạch, nhà, cây hoa, cỏ, bợ hình người cơ giáo, học sinh, đờ chơi ngoài trời
Lô tô dinh dưỡng, hình tròn, vuơng, tam giác, chữ nhật.
Giấy vẽ,bút màu, mẫu nặn, gấp, cắt (xé) dán, vẽ trường mầm non.
Hột hạt
Gợi ý hoạt động 
- Gợi ý trẻ liên hệ chủ đề chơi ý tưởng chơi
-Hỏi ý thích ý định chơi của trẻ
-Nhắc trẻ về nhiệm vụ chơi theo chủ đề, liên kết các góc chơi và thái đợ chơi đoàn kết, vui vẻ, biết lấy cất đờ dùng đờ chơi đúng nơi qui định.
-Hỏi trẻ: 
-Bạn nào thích chơi góc xây dựng
-Nhóm xây dựng sẽ xây gì? ( Gợi ý trẻ xây trường mầm non)
-Các bạn chơi lắp ghép sẽ lắp ghép cái gì?
-Ghép xong những đờ chơi đó thì để ở đâu( Gợi ý trẻ mang đến góc xây dựng hoặc liên kết mang sản phẩm đến góc khác)
- Các con sẽ xây trường mầm non như thế nào? ( Trẻ nói ý định chơi)
-Gợi ý trẻ sáng tạo, phới kết hợp các nguyên vật liệu đờ dùng đờ chơi để tạo nên các đờ chơi sáng tạo
-Gợi ý thỏa thuận vai chơi nhiệm vụ chơi và liên kết các góc chơi khác.( Nhóm trưởng sẽ phân cơng nhiệm vụ cho từng thợ xây xây cái gì...gợi ý trẻ biết đi đến cửa hàng mua thêm đờ dùng để trang trí trường mầm non.
-Chơi lơ tơ đơ mi nơ về chủ đề
-Làm bài tập sách toán, chữ cái.
-Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi, nhiệm vụ chơi và liên kết các góc chơi khác
-Hơm nay ai sẽ chơi ở góc nghệ thuật ?
-Con sẽ chơi gì ở góc nghệ thuật? Vẽ, cắt dán...những gì?
-Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi, nhiệm vụ chơi và liên kết các góc chơi khác
Xếp hột hạt liên tiếp theo đường vẽ để được trường mầm non 
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trẻ.
*Hoạt động 1:Thỏa thuận trước khi chơi.
-Lớp hát bài trường chúng cháu là trường mầm non
-Đàm thoại nội dung bài hát và chủ đề trường mầm non của bé
-Giới thiệu:
-Giải thích,nêu yêu cầu từng góc chơi:
*Hoạt động 2:Quá trình chơi.
-Trẻ đọc thơ; Khi chơi rủ bạn cùng chơi. 
 Biết nhường nhịn bạn ấy thời trò ngoan.
- Trẻ về góc chơi.
-Phân vai chơi,và chơi.
+Cô bao quát lớp.
-Cơ quan sát từng góc chơi kịp thời giúp đỡ trẻ chơi, chú ý phát triển kĩ năng chơi và giúp đỡ trẻ khi cần
-Chú ý vai chơi của từng trẻ và kĩ năng chơi từng vai, gợi ý cách chơi đợng viên trẻ kịp thời, giúp dỡ trẻ nhút nhát khi chơi, cơ nhập vai chơi cùng trẻ khi cần thiết, gợi ý trẻ bắt chước hành đợng chơi của vai chơi sáng tạo.
-Cơ quan sát góc chơi để kịp thời cung cấp đờ dùng đờ chơi theo nhu cầu của trẻ
-Chú ý cho trẻ đởi vai chơi mợt cách nhẹ nhàng linh hoạt ở các góc chơi theo sở thích, luơn đợng viên sự cớ gắng của trẻ, khen trẻ khi chơi
-Nhận xét từng góc chơi xong, tập trung góc chính nhận xét.
*Hoạt đông 3:Kết thúc chơi
- Hết giờ chơi cơ đến từng góc nhắc nhở thu dọn đồ dùng đồ chơi
-Trẻ hát.
-Trả lời câu hỏi.
-Chú ý nghe.
-Trẻ đọc thơ
-Phân vai và chơi.
-Trẻ nhận xét
 -Dọn đồ dùng.
TRỊ CHƠI CHUYỂN TIẾT:
Tên trị chơi
Luật chơi- Cách chơi
Thời gian chơi
Bĩng trịn to- Bĩng xì hơi
Cơ cho trẻ xếp thành vịng trịn nắm tay lại.
Khi nao hát đến câu “bĩng trịn to” thì dãn vịng trịn to ra,đến câu “bĩng xì hơi” thì thu vịng trịn nhỏ lại
3phút
Từ hoạt động chung sang hoạt động ngồi trời
Pha nước chanh
Cơ nĩi: Ly đâu trẻ nĩi ly đây.
Sau đĩ cơ đổ nước vào nửa ly, cho 3 muỗng đường và khuấy đều.Cắt canh vắt vào ly, khuấy đều và nếm thử
4p
Từ hoạt động ngồi trời sang hoạt động gĩc.
Tập tầm vơng
Cho trẻ hát bài tập tầm vơng,sau đĩ cho trẻ đốn xem tay nào cĩ đồ vật tay nào khơng cĩ
3phut.
 Thứ hai Ngày 8 Tháng 9 Năm 2014 
 PTTM: GIÁO DỤC ÂM NHẠC. (LOẠI 1)
 Đề tài: 
 +Ca hát vận động: Trường chúng cháu là trường mầm non
+Nghe hát : đi học
+Trò chơi: giọng hát to giọng hát nhỏ.
 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1 / Kiến thức:
-Trẻ biết tên bài hát,cảm nhận giai điệu bài hát vui nhợn bài Trường chúng cháu là trường mầm non và giai diệu trữ tình nhẹ nhàng bài hát đi học
2 / Kĩ năng:
-Trẻ vận đợng nhịp nhàng, gõ đệm theo nhịp bài Trường chúng cháu là trường mầm non
-Trẻ tập trung chú ý lắng nghe cơ hát và cảm nhận sâu sắc giai điệu nhẹ nhàng của bài hát đi học
- Trẻ chơi nhiệt tình và nhận ra dược giọng hát to giọng hát nhỏ
3 / Thái đợ:
-Yêu thích các hoạt đợng âm nhạc và tham gia nhiệt tình trong giờ học
-Trẻ biết yêu quí kính trọng cơ giáo, thích đi học và chăm chỉ học hành
-Trẻ có tính kiên trì trong giờ học biết hợp tác với cơ
II/CHUẨN BỊ:
-Mũ chụp kín đầu,đồ dùng đồ chơi, dụng cụ âm nhạc thanh tre, trớng lắc...
-Tích hợp: KPKH . LQVH . Tiết kiệm năng lượng nước điện. Tư tưởng HCM 
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trẻ.
*Hoạt động 1:Dạy ca hát.
-Lớp đọc bài thơ: Bạn mới
-Đàm thoại nội dung bài hát và chủ đề trường mầm non của bé
-Giới thiệu tên tác giả tác phẩm. Bài trường chúng cháu là trường mầm non 
-Cô hát mẫu.
-Cô dạy trẻ hát từng câu(sửa sai)
-Đàm thoại nội dung bài hát giáo dục tư tưởng. Và giáo dục tiết kiệm năng lượng.
-Củng cố trẻ hát lại hoặc nghe các phương tiện khác
*Hoạt động 2:Dạy nghe hát
-Quan sát tranh chủ đề và đàm thoại.
-Giới thiệu giả tác phẩm .Bài đi học 
-Cô hát. 
-Đàm thoại nội dung bài hát giáo dục tư tưởng
 *Hoạt động 3:Vận động theo nhạc
-Giới thiệu hình thức vận động vỡ tay theo nhịp
-Cô làm mẫu.
-Hướng dẫn trẻ thực hiện
Củng cố theo lớp tổ nhóm(sửa sai)
*Hoạt động 4:Trò chơi âm nhạc 
-Giới thiệu trò chơi; giọng hát to giọng hát nhỏ.
 -Cách chơi luật chơi.
-Cách chơi: cô bắt nhịp 2 tay cả lớp hát to, cô bắt nhịp 1 tay cả lớp hát thầm trong miệng.
-Tổ chức cho trẻ chơi.
-Trẻ đọc thơ.
-Trả lời câu hỏi.
-Chú ý nghe.
-Trẻ hát.
-Trả lời câu hỏi
-Trẻ hát
-Quan sát và đàm thoại.
-Trả lời câu hỏi
-Nghe và quan sát.
-Trẻ vận động.
-Chú ý nghe.
-Trẻ chơi trò chơi.
PTNT: LÀM QUEN VỚI TOÁN.
Đề tài: ƠN DÀI NGẮN CAO THẤP RỢNG HẸP
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1/ Kiến thức:
-Củng cớ nhận biết dài ngắn cao thấp rợng hẹp
-Trẻ hiểu và nĩi đúng thuật ngữ toán học.
2/ Kĩ năng:
-Phát triển kĩ năng so sánh
- Rèn khả năng chú ý , ghi nhớ có chủ định
-Phát triển ngơn ngữ, mở rợng vớn từ dài ngắn , rợng hẹp, cao thấp
3/ Thái đợ:
-Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt đợng
-Trẻ biết yêu quí giữ gìn trường lớp kính trọng cơ giáo.
II/CHUẨN BỊ:
- Đờ dùng của cơ: ĐD rời: Cây cao thấp, thiệp rợng hẹp, nơ dài ngắn, nam châm, đờ dùng hoạt đợng nhóm
-Đờ dùng của trẻ: ĐD rời tương tự của cơ nhưng nhỏ hơn, vở LQVT, bút chì , bút màu,bàn, ghế,
-Tích hợp: KPKH .AN . Tiết kiệm điện nước. ATGT
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trẻ.
* Hoạt động 1:Ôn kiến thức cũ.
-Lớp hát bài trường chúng cháu là trường mầm non
-Đàm thoại nội dung bài hát và chủ đề trường mầm non của bé
-GD: trẻ theo chủ đề,tiết kiệm điện nước.
- 2 trẻ lên( 1trẻ cao 1 trẻ thấp hơn). Trẻ nhận xét bạn nào cao bạn nào thấp hơn .Vì sao biết không bằng nhau?(Vì nhô cao hơn một đoạn)
 *Hoạt động 2:Dạy bài mới.
-Giới thiệu bài:
+ Ơn dài ngắn
-Cô đặt 2 băng giấy dài khơng bằng nhau, đặt 1 đầu 2 dây trùng nhau., vuốt thẳng 
-Trẻ nêu nhận xét; 2 đầu của 2 dây khơng trùng nhau. Vậy 2 dây này như thế nào với nhau? ( 2 dây này dài khơng = nhau)
-Trẻ nêu nhận xét 2 dây không = nhau. Vì sao? (1 dây có phần thừa ra).
 + Ơn cao thấp 
-Trẻ ss cây thấp với 1 cao hơn, nhận xét chênh lệch giữa 2 cây. Cây nào cao hơn? Vì sao cao hơn? (Vì nhô cao hơn một đoạn ) cây nào thấp hơn? Hai cây nến giống hay khác nhau? Khác nhau chỗ nào?(chỗ cao không bằng nhau) 
+ Ơn rợng hẹp
-Cô lấy 2 thiệp xanh , đỏ và đặt cạnh nhau và đếm thiệp , dặt chờng lên nhau so sánh và nêu kết quả
+Thiệp đỏ rộng hơn thiệp xanh nên thiệp đỏ rộng hơn . Vì sao thiệp đỏ rợng hơn?
+Thiệp xanh hẹp hơn thiệp đỏ nên thiệp xanh hẹp hơn Vì sao thiệp xanh hẹp hơn?
*Hoạt động 3:Luyện tập.
-Trò chơi làm đợng tác mơ phỏng
Cơ nói ngắn trẻ để 2 tay gần nhau
Cơ nói dài trẻ để 2 tay xa nhau
Tương tự cơ nói cao thấp, rợng hẹp
-Trẻ lấy rổ đc ra trẻ xếp theo yêu cầu của cơ và nhận xét
-Cô nêu yêu cầu cho trẻ luyện tập vở LQVT. 
 -Trẻ ra bàn luyện tập. 
*Hoạt động 4:Củng cố.
-Liên hệ thực tế xung quanh. 
-Nhận xét lớp.
-Dọn ĐD.
-Trẻ hát.
-Trả lời câu hỏi.
-Trẻ luyện tập
-Trả lời câu hỏi.
-Dọn ĐD.
TRÒ CHƠI.
CHUYỀN BÓNG.
 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
1 / Kiến thức:
 - Trẻ biết luật chơi, cách chơi trò chơi: chuyền bóng
 2 / Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng phản xạ nhanh, đọc thuộc bài đồng dao
- Rèn cơ chân tay trẻ phát triển hài hòa. 
3 / Thái đợ:
- Giáo dục trẻ hứng thú khi chơi 
II/ CHUẨN BỊ : 
Dạy trẻ thuộc lời bài đồng dao. 
 III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ.
*Hoạt động 1.Giới thiệu trò chơi:nu na nu nống
-Lớp hát bài trường chúng cháu là trường mầm non
-Đàm thoại nội dung bài hát và chủ đề trường mầm non của bé
*Hoạt động 2:Cách chơi luật chơi. 
-Cách chơi, luật chơi.
+Luật chơi:Ai làm rơi bóng phải ra ngoài 1 lần chơi.
+Cách chơi:Trẻ đứng 2 vòng tròn cô hô 2 -3 thì bắt đầu chuyền bóng cho bạn bên cạnh lần lượt theo vòng tròn từ trái sang phải. Và hát theo nhịp: 
-không có cánh 
-Mà bóng biết bay 
-Không có chân 
-Mà bóng biết chạy
-Nhanh nhanh bạn ơi
-Nhanh nhanh bạn ơi
-Xem ai tài ai khéo
-Cùng thi đua nào. 
*Hoạt động 3:Tổ chức cho trẻ chơi.
-Chơi thử
- Các cháu tiến hành chơi cùng cô 3 – 4 lần
-Nhận xét. 
-Trẻ hát
-Trả lời câu hỏi.
-Chú ý nghe.
-Trẻ chơi trò chơi.
*ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
 Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2014.
 PTTC: THỂ DỤC GIỜ HỌC.
Đề tài: ĐÂP BÓNG XUỚNG SÀN VÀ BẮT BÓNG
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 / Kiến thức 
-Dạy trẻ phới hợp tay chân nhịp nhàng khi tập động tác “Đâp bóng xuớng sàn và bắt bóng”
2 / Kĩ năng:
- Dạy trẻ phới hợp tay chân nhịp nhàng khi tập động tác
 -Rèn luyện thể lực khả năng chú ý khi tập động tác “Đâp bóng xuớng sàn và bắt bóng”
-Phát triển nhóm cơ chân , tố chất thể lực sức bền,sức mạnh , sức nhanhvà khả năng định hướng khơng gian.
3 / Thái đợ: 
-Chú ý lắng nghe cơ, biết giữ trật tự trong giờ học.
-Hứng thú yêu thích các hoạt đợng thể dục, từ đó giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục
-Biết phới hợp chơi trò chơi cùng bạn
II/CHUẨN BỊ:
-Bóng
-Tích hợp:
-Tư tưởng HCM 
 -LQVT 
-Tiết kiệm năng lượng
-Ứng phó với biến đởi khí hậu
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trẻ.
* khởi động.
-Trẻ hát tập hợp lớp thành 3 hàng dọc
-Chuyển đội hình thành vòng tròn 
-Đi các kiểu chân :Đi thường, mũi chân, mép chân, gót chân, 
-Chạy các kiểu chân: chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm. 
-Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang giãn hàng 1 giang tay
*Trọng động.
+Phần 1:Bài tập phát triển chung.
-Tay giơ cao ( 4 – 5 lần)
+Tư thế chuẩn bị: Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, tay thả xuơi. Đưa thẳng hai tay lên cao, hạ xu, vừa tập vừa nói “ xuớng dưới” 
-Cúi người về trước: ( 4 – 5 lần)
+Tư thế chuẩn bị: Đứng chân ngang vai, tay chớng hơng. Cúi xuớng, đầu gới thẳng, đứng lên
-Ngời xởm:
 +Tư thế chuẩn bị: Đứng thẳng tay chớng hơng. Ngời xởm, đưa 2 tay ra phía trước và nói “ Ngời xuớng” , đứng lên. 
-Gập tay trước ngực ( 4 – 5 lần)
 +Tư thế chuẩn bị: Đứng thẳng, 2 chân chụm lại, gập 2 tay trước ngực ( bàn tay úp, đầu các ngón tay chạm vào nhau) , đưa 2 tay sang ngang, về tư thế ban đầu 
+Phần 2:Vận động cơ bản 
-Giới thiệu bài tap “Đâp bóng xuớng sàn và bắt bóng”
-Làm mẫu không phân tích 
-Làm mẫu kết hợp phân tích :
Cầm bóng bằng 2 tay, đập xuống sàn, bắt bóng bằng 2 tay khi bóng nảy lên
- Làm mẫu chỉ dẫn.
-Luyện tập:
-Mời 2 trẻ lên làm mẫu,cho trẻ quan sát phân biệt cái sai,đúng.
-Phân nhóm tập; cả lớp tập.
-Trẻ tập động tác.
+Phần 3 :Trò chơi vận động.
-Giới thiệu trò chơi : thi xem tổ nào nhanh.
+ Cách chơi:Chia trẻ thành 3 tổ đứng 3 nhóm khác nhau,trẻ đi vòng quanh và đọc thơ cứ 30 giây cô đưa tín hiệu, tay khoanh vòng tròn trước ngực, trẻ xếp 3 vòng tròn, tay sang ngang thì xếp 3 hàng ngang, đưa 1 tay lên cao xếp 3 hàng dọc,tổ nào chậm và nhầm là thua cuộc.
+Luật chơi:Trẻ phải đứng đúng tổ của mình.
-Chơi thử
- Tiến hành chơi (â 3 – 4 lần)
-Nhận xét.
* Hồi tĩnh.
-Kết thúc tiết học. 
-Trẻ khởi động. 
-Trẻ tập bài tập phát triển chung.
-Trẻ nnghe.
-Trẻ quan sátvà nghe.
-Trẻ luyện tập
- Trẻ nghe.
-Trẻ chơi TC.
-Đi chậm .
 PTTM: TẠO HÌNH NGOÀI TIẾT HỌC.
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
-Nhóm vẽ: Trường mầm non
-Nhóm nặn đờ dùng học tập
-Nhóm cắt dán: Trường mầm non
-Nhóm gấp: Quyển sách
-Nhóm chơi NVLTN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1 / Kiến thức: 
-Trẻ biết sử dụng các kĩ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm đđẹp như: nặn đồ dùng trong lớp, vẽ trường học, gấp cuốn sách.
-Trẻ biết vận dụng nguyên liệu và kỹ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm theo chủ đề.
2 / Kĩ năng 
-Trẻ thấy được cái đẹp, biết tạo ra cái đẹp.
 -Rèn đơi bàn tay khéo léo, phát triển ĩc sáng tạo, năng khiếu thẩm mỹ, phát triển kỹ năng tạo hình.
3/ Thái đợ 
-Thơng qua chủ đề chơi giáo dục trẻ biết đoàn kết chia sẻ, giúp đỡ nhau trong khi chơi và biết yêu quí kính trọng vâng lời cơ giáo, thích đi học
-Biết giữ gìn sản phẩm làm ra mạnh dạn tự tin tạo hình, dọn đồ dùng đồ chơi 
II/CHUẨN BỊ
-Mơ hình trường mầm non
- Tranh mẫu vẽ trường mậm non
 - Mẫu nặn đờ dùng học tập
- Mẫu gấp quyển sách
- Tranh mẫu cắt dán trường mầm non
- Tranh mẫu vẽ trường lớp mầm non
+Tích hợp:
-Tư tưởng HCM 
 -LQVT 
-Tiết kiệm năng lượng
-Ứng phó với biến đởi khí hậu
II/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU RIÊNG.
Nội dung
Nhóm vẽ (tô màu)
Nhóm nặn 
Nhóm gấp 

File đính kèm:

  • docTuan_1_nam_hoc_20142015_Truong_MN_cua_be.doc