Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới thực vật + Lễ hội bé vui đón tết - Chủ đề: Cây tre

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

I/MĐYC

- KT: Cháu quan sát và biết được cây cối quanh cháu, hiểu ích lợi cây.

 Cháu nói được 1 số đặc điểm nổi bậc của các mùa trong năm.

Nhận biết được các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó với cuộc sống con người, con vật, cây cói.

- KN: có khả năng quan sát chú ý, nhận biết được 1 số đặc điểm của thiên nhiên xung quanh. Dự đoán được 1 số hiện tượng tự nhiên sắp xảy ra.

Diễn đạt rõ lời mạnh dạn giao tiếp kể về các sự vật quan sát được.

 Thích chăm sóc cây cói, con vật quen thuộc.

- TD: Giáo dục cháu chơi không tranh giành với bạn. Yêu quí và bảo vệ cây xanh. Biết giữ gìn môi trường sạch đẹp để không khí luôn trong lành.

II/ CHUẨN BỊ:

 Đồ dùng đồ chơi ngoài sân trường., các dụng cụ, ĐDĐC ngoài trời phục vụ cho hoạt động. Vật thật quan sát.

 

doc28 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới thực vật + Lễ hội bé vui đón tết - Chủ đề: Cây tre, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n dẹp đồ trưng bài.
-Cửa hàng bán các loại thực phẩm, ăn uống,
-Vật thay thế là các đồ chơi để mua sắm.
*TCXD: 
-Mô hình.
-Ý tưởng chơi.
-Kỷ năng.
-Xem mô hình được xây dựng bằng tre .
-Xây nhà và cầu.
-Kỷ năng xếp cạnh khối chữ nhật xây hàng rào, khối vuông và tam giác xây cổng. 
-Xem mô hình trồng dừa và cùng trao đổi.
-Xây cửa hàng bán các loại quà lưu niệm bằng dừa.
-Kỷ năng chơi, xếp chồng, xếp cạnh nhau để thảnh cửa hàng
-Xem mô hình trồng hoa, kiểng và cùng trao đổi.
-Xây viện nghiên cứu các loài hoa.
-Kỷ năng xếp cạnh nhau tạo thành hàng hoa, kỷ năng xếp chồng làm những vách tường. 
-Xem mô hình các khu mua sắm chợ tết và trao đổi.
-Ý tưởng và cách thức xây dựng khu mua sắm.
-Kỷ năng chơi, xếp thành thạo các kỷ năng xây.
-Xem mô hình công viên dưới sự trợ giúp của cô.
-Ý tưởng xây mô hình công viên.
-Kỷ năng xếp chồng, xếp cạnh nhau để xây công viên.
V/ CHUẨN BỊ CHỦ ĐỀ:
*Trò chuyện trước khi bắt đầu vào chủ đề bằng cách gợi hứng thú cho cháu: Nhà con có trồng cây không? Đó là những cây gì? Trồng để giúp ích được gì cho ta?
-Cô giới thiệu: Bắt đầu từ tuần sau chúng ta sẽ tìm hiểu chủ đề: “thế giới thực vật+lề hội bé tham gia đón tết” và cùng khám phá về các loại thực vật gần gũi như: Bé vui đón tết, tết nguyên đáng, Khám phá, trò chuyện cây tre, quả dừa, hoa mai,...
*Viết thông báo mời phụ huynh hổ trợ cho chủ đề: Sách, báo củ, lịch cù, hình ảnh,...có liên quan đến chủ đề “Thế giới thực vật+Lế hội mùa xuân”
-Tuyên truyền lên góc phụ huynh cần biết và môi trường lớp có liên quan chủ đề cho phụ huynh biết.
-Phối hợp BGH, tổ chuyên môn về kế hoanh chủ đề, hỗ trợ cho các hoạt động về tranh ảnh, máy tính để phục vụ cho hoạt động chủ đích.
-Trang trí màng tường về chủ đề cho cháu hoạt động xuyên suốt chủ đề.
-+Tạo các bài tappj dưới dạng mở, kích thích cháu chơi.
-+Bổ sung các đồ dùng, nguyên vật liệu chi trẻ hoạt động: 1 số mẩu của các sản phẩm cảu các nghề, qua hoạt động vui chơi với góc.
LỊCH TUẦN I
Thời gian: 03/01/2011 – 07/1/2011
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
6h45’ – 8h10’
Đón trẻ
- Luyện tập cá nhân: rèn cháu Đặng phát âm rõ ràng.
- Luyện tập cá nhân: rèn cháu Thịnh đi học không khóc.
- Luyện tập cá nhân:rèn cháu Nhân không chạy giỡn trong lớp.
- Luyện tập cá nhân:rèn cháu Như đi học đúng giờ.
- Luyện tập cá nhân:rèn cháu Nhi ăn cơm không làm rơi đổ thức ăn.
Thể dục sáng
- Hô hấp: hái hoa.
- Tay: gập trước ngực quay cẳng tay và đưa ngang.
- Chân: bước khụy 1 chân về trước chân sau thẳng.
- Bụng lườn: ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên.
- Bật: tách khép chân.
Điểm danh
- Điểm danh: Tổ trưởng kiểm tra vệ sinh, các phát hiện bạn vắng trong tổ.
- Thời gian: Trò chuyện về ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai (bốc lịch, tìm số trong ngày.)
- Giới thiệu sách: Tập tranh truyện “Cây tre trăm đốt”
- Thông tin-sự kiện: (Nếu có).
- Thời tiết: Quan sát hiện tượng gió.
- Thông tin sự kiện: (Nếu có).
- Giới thiệu sách: Sách thư viện.
8h10’- 8h40’
Hoạt động có chủ đích
-Nghỉ bù tết tây 01/01/2010
- Truyện: “Cây tre trăm đốt”.
- Tạo hình: Vẽ vườn cây.
- TD: Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoảng cách 4m”
-ÂN: “Cây trúc xinh”.
8h40’- 9h10’
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát: Cây tre.
- Trò chơi có luật:
+ Chơi VĐ: Đi và đập bắt bóng
+ Chơi DG: Bỏ lá.
- Chơi tự do:Lá cây, xát dừa, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen
- Quan sát: Quang cảnh sân trường.
- Trò chơi có luật:
+ Chơi VĐ: ai nhanh hơn.
+ Chơi DG: cùm nụm cùm nệu.
- Chơi tự do:
Lá, vỏ cây, cát, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen
- Quan sát: Cây bàng.
- Trò chơi có luật:
+ Chơi VĐ: Cánh cửa kì diệu.
+ Chơi DG: Vuốt hột nổ.
- Chơi tự do: Lá, cát, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen 
- Quan sát: Cây lan.
- Trò chơi có luật:
+ Chơi VĐ: Thi nói nhanh.
+ Chơi DG: Bắt kim thang.
- Chơi tự do: Cát, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen
- Quan sát: Cây hoa sung.
- Trò chơi có luật: 
+ Chơi VĐ: Ai nhanh hơn.
+ Chơi DG: Kéo cưa lừa xẻ.
- Chơi tự do: Lá, cát, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen
9h15’- 10h00’
Chơi hoạt động góc
- Phân vai:
+ Gia đình: Đưa con đi tham quan vườn cò.
+ Cửa hàng: bán sản phẩm như thúng, giỏ.
+ Bác sĩ: tư vấn thực phẩm có lợi cho sk.
- Xây dựng:
+ Xây: Xây vườn cây ăn quả.
+ Lắp ghép: Ghép đồ dùng, dụng cụ làm vườn như: Cuốc, xẽng,
- Khám phá khoa học, thiên nhiên:
+ Khám phá khoa học: Các bước tiến hành để trồng cây.
+ Khám phá thiên nhiên: Chơi cắt quả bằng lá cây, in hình cát, làm tranh bằng lá cây, chăm sóc thiên nhiên. 
- Nghệ thuật:
+ Tạo hình: Tô màu, vẽ, trang trí, xé dán để tạo thành vườn cây ăn quả.
+ Âm nhạc: Hát, vận động bài hát “Cây trúc xinh”
+ Thư viện: Xem sách, cắt dán, vẽ, làm album.
- Học tập:
+ Toán: Đếm vẹt từ 50-100.
+ LQCV: Tìm tranh gắn vào bảng 3 kiểu chữ, tập sao chép từ, tập sao chép tên các loài cây.
10h00’- 14h40’
Hoạt động vệ sinh, ăn ngủ, ăn xế
- Tự mặc và cởi quần áo, gấp quần áo.
- Giáo dục cháu đi dép khi vào nhà vệ sinh.
- Trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn.
- Giáo dục cháu tiết kiệm nước khi đi vệ sinh.
- Giáo dục cháu ăn nhanh không ngậm.
14h40’- 17h00’
Hoạt động chiều
- Chơi vận động nhẹ Đu quay, gieo hạt, trồng cây. 
-Nghỉ bù tết tây.
- Ôn truyện “Cây tre trăm đốt”
- Chơi góc tiếp theo.
- GD trẻ về thao tác rửa mặt và lau mặt.
- Nêu gương.
- Ôn TH: Vẽ vườn cây.
- Dạy trẻ đọc thơ ngoài chương trình “Họ nhà cam quýt”.
- Nêu gương.
- Ôn TD: “Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoảng cách 4m”.
- Làm quen quy trình bé tập làm nội trợ “pha nước chanh”.
- Nêu gương.
- Ôn ÂN: Cây trúc xinh. 
- Lao động vệ sinh cuối tuần.
- Nêu gương cuối tuần.
- Giới thiệu chủ đề tuần tiếp theo “Quả dừa mát dịu”.
Hoạt động vệ sinh, chơi tự do – trả trẻ.
- Giáo dục vệ sinh.
- Chơi tự do. 
- Chơi tự do.
- Chơi tự do.
- Nêu gương.
2/MỞ CHỦ ĐỀ TUẦN I
CÂU HỎI VỀ CÂY TRE
-Nhà con có trồng những cây gì?
-Những cây đó được trồng ở đâu?
-Nó giúp ích gì cho chúng ta?
-Khi trồng ta phải làm gì?
-Con có trồng cây bao giờ chưa?
-Các bước trồng cây ra sao?
-Từ cây tre có thể làm ra những sản phẩm nào?
-Tên các loại tre mà con biết?
-Trồng tre để làm gì?
-Cây tre có hình dáng như thế nào?
-Cây tre ngày xưa dùng để làm gì?
-Vậy tre ngày nay thì sao?
3/HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ :
HÌNH THỨC CHO TRẺ XEM TRANH ẢNH NÓI VỀ 
CÂY TRE VIỆT NAM
*Hình thức cung cấp hiểu biết cho trẻ: Cho trẻ xem hình ảnh cây tre trên máy vi tính và cây thật.
*Chuẩn bị:
+Cô: 
-Cô chọn những hình ảnh sinh động nói về cây tre.
-Cô giới thiệu cho trẻ những điều kiện để tre tốt. Các sản phẩm làm từ cây tre.
+Trẻ:
-Chuẩn bị kiến thức nói về cây tre.
-Tìm hiểu lợi ích cây tre.
-Chuẩn bị bài hát, bài thơ để biểu diễn văn nghệ chào đón ngày tết nguyên đán.
-Vẽ vườn cây ăn quả.
4/.CHUẨN BỊ BIỂU BẢNG:
CÁC BIỂU BẢNG THỰC HIỆN TRONG CHỦ ĐỀ “ Cây tre Việt Nam”
1/.Bảng phân loại các loại tre: 2/.Những sản phẩm làm từ tre: 
5/.CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TRONG GÓC CHƠI VỚI CHỦ ĐỀ “Cây tre Việt Nam”
*Góc tạo hình:
-Mẫu đồ dùng khác nhau làm từ cây tre.
-Trang mẫu vẽ vườn cây ăn quả.
-Giấy, bút, màu nước cho cháu.
+Đồ dùng: Bìa giấy màu cứng, giấy trắng, bút màu, lá cây khô, hồ dán.
*Góc đóng vai:
-Hình chụp cây tre.
-Tham quan vườn cò với rất nhiều tre.
+Đồ dùng: Giỏ, thứng, gổ,..
*Góc thư viện:
-Các loại sách truyện về cây tre.
-1 số mẫu tranh, rối về cây tre.
*Góc âm nhạc:
-Nhạc có lời, không lời nói về cây tre.
-Nón lá, áo, hoa,...
*Góc làm quen chữ viết:
-Mẫu từ tên đồ dùng làm từ cây tre.
-Giấy, bút.
-Hình ảnh lô tô về các sản phẩm làm từ cây tre cho cháu gắn vào bảng 3 kiểu chữ.
*Góc LQVT:
-Xếp theo mẫu, lô tô (đồ dùng từ cây tre).
6/NGÀY TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ “CÂY TRE VIỆT NAM”
I/ Chuẩn bị:
-Trang trí phòng lớp chuẩn bị cho chủ đề cây tre.
-Tập hát múa: Cây trúc xinh, đố quả. Thơ: cây tre Việt Nam
-Dán tranh vẽ vườn cây ăn quả dán lên bảng.
-Trang trí tờ chương trình tổng kết.
II/ Tiến hành:
Cho trẻ quan sát hình ảnh cây tre, cây trúc.
-Trò chuyện về các hình ảnh.
Cô và 1 trẻ dẫn chương trình.
-Trẻ dẩn chương trình: Chương trình biểu diển văn nghệ với chủ đề “Cây tre” xin được phép bắt đầu.
*Hoạt động 1: Trò chơi “Nói đủ 3 thứ”:
-Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn. Cô nói “Hoa” cô chỉ về phía trái, trẻ phải kể đủ tên 3 thứ hoa. Hay cô nói quả ngọt cô chỉ về phía phải, trẻ phải kể 3 loại quả.
*Hoạt động 2:Biễu diễn văn nghệ:
+Hát: “Cây trúc xinh”
-Trẻ dẫn CT: Trúc cũng là 1 cây trong họ nhà tre nữa đó các bạn, trong dân ca Việt Nam mình có q bài hát rất hay về cây trúc đó là bài Cây trúc xinh mời các bạn cùng thưởng thức tốp ca biễu diễn.
+Đọc thơ: “Cây tre Việt Nam”
-Tất cả lớp đọc thơ “Cây tre Việt Nam”.
+Hát, múa: “ Đố quả”
1 trẻ làm đóng vai bé và các bạn đóng vai các loại cây xung quanh bé và hát múa bài: “đố quả”.
*Hoạt động 3: Giới thiệu sản phẩm của trẻ chơi góc:
-Cô và tất cả lớp cùng tham quan góc hoạt động và các sản phẩm bé đã thực hiện trong chủ đề “ cây tre Việt Nam”.
-Kết thúc giới thiệu chủ đề tiếp theo của tuần sau.
HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH
I/ MĐYC:
-KT:Cháu nghe hiểu lời nói của cô, biết thứ tự của các ngày trong tuần, gọi đúng tên ngày. Biết quan tâm số bạn trong lớp.
 Có 1 số hiểu biết về thời tiết hiện tại, tập sao chép 1 số từ về thời gian, thời tiết.
-KN: Cháu chú ý quan sát so sánh phát hiện được bạn vắng.
 Có khả năng hiểu lời nói của cô, trả lời câu hỏi cô đặt ra rõ ràng, mạnh dạn tự tin trong giao tiếp.
-TĐ: Tích cực hào hứng tham gia vào hoạt động.
II/CHUẨN BỊ:
-Các biểu tượng băng từ, biểu tượng phục vụ cho giờ điểm danh, sách thư viện.
-Nội dung tích hợp: Đếm, so sánh, sử dụng giác quan
III/TIẾN HÀNH:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1/HĐ 1:Điểm danh:
-Cho trẻ hát: “ Em yêu cây xanh”.
-Đội hình 3 hàng dọc, chuyển chữ U, Mời lần lượt tường tổ 1,2,3 kiểm tra vệ sinh, báo cáo bạn vắng? nêu lý do tại sao bạn vắng, nhắc nhở quan tâm đến bạn. GD cháu siêng năng đến lớp chăm học.
-Chuyển tiếp: Chơi “ Gieo hạt”
2/HĐ2:Thời gian:
-Gợi cháu quan sát lịch lóc, nói được ngày trên lịch lóc, gỡ lịch lóc quan sát bảng thời gian, nhận xét hôm qua, hôm nay, ngày mai, thứ, ngày, tháng, năm gợi gắn băng từ, chữ số trẻ đọc.
3/HĐ3:Thời tiết:
-Cho cháu tự quan sát nhận xét dự báo thời tiết, hôm nay như thế nào? Gắn biểu tượng băng từ.
-Chuyển tiếp:Chơi “ trời sáng, trời tối”
4/HĐ4:Thông tin
- Cô đọc thông tin uống nhiều nước để tránh mất nước và 1 số bệnh thường gặp như: sốt xuất huyết, sởi, sổ mũi.
-Trẻ mạnh dạn nêu những thông tin mà trẻ biết.
5/HĐ5: Chủ đề ngày:
-Trò chuyện về chủ đề sắp học trong ngày, cho trẻ trò chuyện về “Cây tre Việt Nam’.
-Nhắc nhở nhiệm vụ trực nhật.
1/HĐ1:
-Cháu hát
-Cháu chuyển đội hình
-Từng tổ thực hiện
-Lắng nghe
-Cháu tham gia chơi
2/HĐ2:
-Cháu lên gỡ lịch trả lời theo suy nghĩ của trẻ
-1-2 cháu lên gắn
3/HĐ3:
-Cháu quan sát tự do trả lời
-Cả lớp tham gia chơi
4/HĐ4:
-Lắng nghe
-Cháu tự do thông tin
5/HĐ5:
-Lắng nghe
-Cùng trò chuyện theo suy ghĩ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I/MĐYC
- KT: Cháu quan sát và biết được cây cối quanh cháu, hiểu ích lợi cây.
 Cháu nói được 1 số đặc điểm nổi bậc của các mùa trong năm.
Nhận biết được các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó với cuộc sống con người, con vật, cây cói.
- KN: có khả năng quan sát chú ý, nhận biết được 1 số đặc điểm của thiên nhiên xung quanh. Dự đoán được 1 số hiện tượng tự nhiên sắp xảy ra.
Diễn đạt rõ lời mạnh dạn giao tiếp kể về các sự vật quan sát được.
 Thích chăm sóc cây cói, con vật quen thuộc. 
- TD: Giáo dục cháu chơi không tranh giành với bạn. Yêu quí và bảo vệ cây xanh. Biết giữ gìn môi trường sạch đẹp để không khí luôn trong lành.
II/ CHUẨN BỊ:
 Đồ dùng đồ chơi ngoài sân trường., các dụng cụ, ĐDĐC ngoài trời phục vụ cho hoạt động. Vật thật quan sát.
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
Hoạt động cháu
1/ Hoạt động 1: Trò chuyện nêu mục đích ra sân quan sát:
- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ, sau đó dặn dò cháu chơi như thế nào?
-Cho cả lớp hát bài “Cây trúc xinh”
-GD cháu ra sân mang dép không giành đồ chơi, chơi cùng bạn, trong khi chơi không la hét.
-Cô cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt”
-Cô cho cháu ra sân quan sát tự do gợi hỏi cháu phát hiện những gì? Sau đó cô cho cháu đến xung quanh cây tre tự do khám phá.Tiếp đó cô cho nêu lên những gì trẻ đã khám phá được gợi hỏi cháu về đặc điểm, hình dạng, bộ phận cấu tạo của cây. 
-Cho trẻ quan sát cây bàng và tiến hành quan sát như trên.Sau đó cô cho trẻ so sánh sự giống nhau và khác nhau của cây tre - cây bàng.
-Trồng cây để làm gì?
-GD trẻ chăm sóc và bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá, phải tưới nước, bón phân...
2/ Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Bỏ lá”
- Cô nêu luật chơi và cách chơi cho cháu nắm.
- Cho cháu chơi thử một lần.
- Sau đó cho cháu cùng chơi vài lần.
3/ Hoạt động 3: Trò chơi dân gian “ Bắt kim thang”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
 - Tổ chức cho cháu chơi thử 1 lần.
- Sau đó cho cả lớp chơi 2-3 lần, cô tham gia chơi cùng cháu
4/ Hoạt động 4: Chơi tự do
- Tổ chức cho cháu chơi các đồ chơi ngoài sân và đồ chơi trong lớp trẻ mang ra,chơi đồ chơi cẩn thận .
- Giáo dục vệ sinh rữa tay, mặt sau khi chơi xong.
- Nhận xét kết thúc.
1/ HĐ 1:
- Cháu chú ý lắng nghe cô nói.
- Tổ trực đem đồ chơi ra sân cùng cô.
- Chú ý quan sát.
- Trả lời tròn câu theo yêu cầu của cô.
2/HĐ2:
- Cả lớp nhắc lại tên trò chơi vận động.
- Chú ý nghe cô nói cách chơi
3/HĐ3:
- Cháu nhắc lại tên trò chơi.
- Cháu chơi 2-3 lần
4/ HĐ 4:
- Cả lớp chơi 2-3 lần.
- Cháu chơi không tranh giành.
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
I. MĐYC: 
 - KT: Cháu nhận biết được đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát, sỏi. Biết tên các góc chơi, các đồ chơi trong góc. Xé, cắt theo đường viền nhỏ, hẹp, cong của các hình đơn giản. Dán hình vào đúng vị trí cho trước không bị nhăn.
 - KN: Biết tự chọn vai chơi, chơi đúng vai, cháu sử dụng đồ chơi đúng cách, rèn kỹ năng phối hợp chơi cùng bạn.
 - TD: Giáo dục cháu chơi không tranh giành quăng ném đồ chơi.
II. CHUẨN BỊ:
 - Bài tập ở các góc chơi, đồ chơi sắp xếp gọn gàng.
 - Nội dung tích hợp: VH “đồ chơi của lớp”
Các bước tổ chức
Phân công
Cô Trang
Cô Trúc
1. Đầu giờ.
Chuẩn bị nơi chơi: các góc chơi có một số đồ chơi để trẻ chơi chung, cho trẻ vào góc chơi.
- Tập trung trẻ gợi ý định hướng, chơi gì , chơi ở góc nào.
- Nhắc trẻ lấy đồ dùng đồ chơi về nơi chơi. 
- Bao quát trợ giúp trẻ chuẩn bị nơi chơi cho trẻ.
2. Giúp trẻ triển khai trò chơi.
- Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc trong lớp.
- Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc ngoài lớp.( thiên nhiên)
3. Kết thúc giờ chơi
- Cô hỗ trợ nhắc trẻ nhanh tay tập trung.
Báo hiệu kết thúc chung cả lớp.
- Bao quát nhắc nhở trẻ.
- Nhắc nhở cháu cất đồ chơi đúng nơi qui định.
- Nhắc nhở trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
TCĐV : Gợi ý trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình.
Tạo nhiều tình huống cho trẻ giải quyết vấn đề.
Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh.
TCXD : Mở rộng mô hình cho cháu xây dựng, giúp trẻ thỏa thuận trước khi xây, phân nhiệm vụ của từng bạn.
TCHT : Nhắc nhở trẻ không chỉ xem tranh có thể vẽ câu chuyện bài thơ
Kể lại câu truyện quen thuộc theo cách khác. Đặt tên mới cho câu truyện.
Hướng dẫn trẻ làm các bài tập theo yêu cầu thực hiện các bài tập trong góc..
Thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2011
Hoạt động có chủ đích
Khám phá MTXQ
ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ CÂY TRE
I/ MĐYC:
-KT: : Trẻ ham hiểu biết,thích khám phá, tìm hiểu về cây tre. Biết lợi ích của cây tre trong đời sống hàng ngày của con người.
-KN: Trẻ có khả năng diễn đạt sự hiểu biết về cây tre bằng nhiều cách khác nhau thông qua lời nói, hình ảnh. Thể hiện sự quan tâm, chia sẽ niềm vui với mọi người.
-TĐ: Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng. 
II/ Chuẩn bị:
-1 số hình ảnh về cây tre và 1 số cây khác. 
III/ Tiến hành:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1/HĐ 1 Trò chuyện:
-Cô cho trẻ đọc thơ “ Hoa kết trái” và hỏi trẻ
-Trong bài đó nói về gì? Khi cây có hoa thì sẽ ra sao? 
- Có 1 loại cây chỉ cao lớn ra hoa 1 lần duy nhất trong đời mà mà chẳng có quả đố con là cây gì? 
-Con thấy nó được trồng ở đâu? Vậy hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cây tre nhé các con!
2/ Hoạt động 2:Tìm hiểu về cây tre:
-Cô cho trẻ xem hình ảnh về cây tre trên máy vi tính.
-Cô gợi hỏi trẻ về các hình ảnh trên.
-Con có biết đó là cây gì không?
-Nó được trồng ở đâu?
-Nó có hình dáng ntn?
-Thân và lá ra sao?
-Họ hàng nhà tre gồm có những cây nào?
-Nó mọc như thế nào?
-Khi tre còn nhỏ ta gọi là gì?
-Tre giúp ích được gì cho ta?
-Sản phẩm nào làm từ cây tre?
-Các bước trồng tre như thế nào?
-Tre dùng để làm gì?
-Ngày xưa tre dùng để làm gì nữa? (đánh giặc)
-Để bảo vệ cây tre mình phải làm gì?
3/ Hoạt động 3: Vẽ bụi tre ;
-Cô nói cháu có thể vẽ bụi tre với những cánh chim bay hót, ong bướm,...Cháu quan sát xong về chỗ thực hiện.
-Cô mở bài nhạc “ Cây trúc xinh” cô bao quát trẻ thực hiện khuyến khích trẻ sáng tạo.
1/ HĐ1: 
-Cả lớp đọc.
-Tham gia trả lời theo hiểu biết.
-Lắng nghe
2/HĐ 2
-Cháu suy nghỉ và kể
-Cháu trả lời
-Cháu tích cực trả lời câu hỏi theo suy nghỉ.
-Trẻ trả lời theo hiểu biết
3/HĐ 3:
-Lắng nghe
-Cháu thực hiện.
Thứ ba ngày 04 tháng 01 năm 2011
Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Đề Tài: Cây tre trăm đốt
I/ MĐYC:
 KT : Trẻ hiểu nội dung được nội dung câu truyện. Trẻ hiểu nội dung câu chuyện rằng nếu chăm chỉ làm lụng thì mới gặp được thành công tốt đẹp. 
KN : Cháu biết nhận xét được tính cách của các nhân vật trong truyện cháu có thể kể được đoạn truyện theo lời dẫn của cô.
 Giúp trẻ hình thành kỹ năng sống biết giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn.
 TĐ : GD phải biết chăm sóc yêu thương quan tâm đến những người xung quanh.
II/ CHUẨN BỊ: 
 -Tranh truyện : “Cây tre trăm đốt”
III/TIẾN HÀNH :
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU 
1/HĐ 1: Trò chuyện:
-Đọc thơ: “Ăn quả” 
-Nội dung bài thơ nói về các cây gì? Qua đó nói lên điều gì? Các quả đó ăn vào thì làm sao?
-Có 1 loại cây trồng chỉ ra hoa 1 lần duy nhất mà không bao giờ ra trái, đố con biết đó là cây gì? 
-Nếu cây tre mà có 100 đốt thì sẽ ra sao hả các con? Cây tre đó sẽ cao tới chừng nào vậy? Hôm nay cô sẽ kể cho con nghe 1 câu truyện nói về cây tre có 100 đốt, đó là sự tích “Cây tre trăm đốt”chúng ta cùng tìm hiểu nghe các con?
-Cho cháu tri giác tranh 1 lần kết hợp đàm thoại từng tranh cô tạo tình huống để cháu tự trả lời.
-Sau đó cô cho cháu đọc tên truyện cùng cô 
-Chuyển tiếp “ Hãy nói nhanh”
2/.HĐ2/ Kể chuyện:
-Cô kể lần 1 diễn cảm+ điệu bộ
-Tóm tắt nội dung truyện nói về ai? Nói về anh nông dân làm việc vất vả cho lão nhà giàu nhưng bị lão lừa gạt. Nhờ ông tiên giúp anh tìm được trăm đốt tre để thành cây tre trăm đốt. Người xấu cuối cùng cũng bị trừng phạt. Người hiền lành tốt bụng sẽ gặp điều tốt đẹp.
-Lần 2 cô kể + xem tranh. Khi kể cô ngừng một vài đoạn cho trẻ đoán điều gì xảy ra.
-Giải thích từ khó: Keo kiệt, dỗ dành, lúa chiêm, mưu kế, làm cổ,lẩm nhẩm, khoan thai.
- GD cháu phải biết chăm chỉ và siêng năng làm việc, biết thành thật với mọi người. 
3/HĐ3/ Đàm thoại:
-Cô vừa kể cho các cháu nghe câu chuyện gì?
-Trong câu chuyện gồm có các nhân vật nào?
-Người anh nông dân tính tình thế nào? Còn lão nhà giàu tính tình ra sao?
-Anh nông dân làm gì cho lão? Nhưng lão làm gì?
-Anh có tìm được cây tre trăm đốt không?
-Ai đã giúp đỡ anh nông dân trong rừng?
-Ông tiên dặn dò anh ntn?
-Cuối cùng thì sao?
-Câu truyện này có ý nghĩa gì?
-Qua câu chuyện này các con có cảm nghĩ gì?
-GD cháu phải biết sống thành thật, không lừa dối thì gặp điều may mắn.
4/HĐ 4/ Thi ghép tranh: 
-Cô cho trẻ thi đua ghép tranh câu truyện theo đúng thứ tự bật qua 5 ô liên tục. Thời gian hết 1 bài hát. Sau đó nhóm sẽ kể lại câu truyện mình vừa ghép.
-Cho cháu tham gia chơi và nhận xét lẫn nhau.
-Cô nhận xét.
1/HĐ 1
-cả lớp đọc thơ
-Trẻ trả lời theo suy nghĩ trẻ.
-Cháu tri giác tranh và đàm thoại qua nội dung tranh
-cả lớp theo cô 2 lần.
-Cháu chơi
2/HĐ 2
-Lắng nghe
-Cháu cùng đàm thoại về nội dung truyện
-Cháu đàm thoại cùng cô.
3/HĐ 3
-Cháu tham gia trả lời theo suy nghĩ trẻ
4.HĐ 4: 
-Lắng nghe
-Chơi thử 1 lần
-Tiến hà

File đính kèm:

  • docCây tre.doc