Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh 3: Bác voi tốt bụng
Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Đề tài: BIẾT CÁCH ĐO ĐỘ DÀI, SO SÁNH VÀ DIỄN ĐẠT KẾT QUẢ ĐO
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-KT:Cháu nắm được các kỹ năng đo và so sánh được kỹ năng đo.
-KN: Cháu đo chính xác và biết so sánh và diễn đạt được kết quả đo.
-TĐ :Cháu tập trung thực hiện bài tập đến cùng.
II/.CHUẨN BỊ:
Ván đóng thuyền, dài ngắn khác nhau, băng giấy thẻ số, đồ dùng đồ chơi trong lớp.
LỊCH TUẦN III Thời gian: 04/04/2011 – 08/04/2011 THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 6h45’ – 8h10’ Đón trẻ - Luyện tập cá nhân: rèn cháu Nhi phát âm rõ ràng. - Luyện tập cá nhân: rèn cháu Thịnh đi học không khóc. - Luyện tập cá nhân:rèn cháu Nhân không chạy giỡn trong lớp. - Luyện tập cá nhân:rèn cháu Như đi học đúng giờ. - Luyện tập cá nhân:rèn cháu Tiên ăn cơm không làm rơi đổ thức ăn. Thể dục sáng - Hô hấp: Gà gáy - Tay:Các ngón tay đan vào nhau, co duỗi tay ra trước - Chân: Đưa lần lượt từng chân ra trước, lên cao. - Bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên. - Bật: Luân phiên chân trước, chân sau. Điểm danh - Điểm danh: Tổ trưởng kiểm tra vệ sinh, các phát hiện bạn vắng trong tổ. Thời gian: Trò chuyện về ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai (bốc lịch, tìm số trong ngày.) Nói được giờ trên đồng hồ. - Giới thiệu sách: Tập tranh thơ “Chuyện về loài voi” - Thông tin-sự kiện: (Nếu có). - Thời tiết: Quan sát hiện tượng gió. - Thông tin sự kiện: (Nếu có). - Giới thiệu sách: Sách thư viện. 8h10’- 8h40’ Hoạt động có chủ đích - K. phá: “Trò chuyện tìm hiểu về quá trình phát triển của loài voi”. - Truyện: “ Chuyện về loài voi”. - Toán: “Biết cách đo độ dài, so sánh và diễn đạt kết quả đo” - TH: “ Nặn con voi” -ÂN: Chú voi con ở bản Đôn 8h40’- 9h10’ Hoạt động ngoài trời - Quan sát: con cá tai tượng. - Trò chơi có luật: + Chơi VĐ: Cáo ơi! Ngủ à! + Chơi DG: Bỏ lá. - Chơi tự do:kéo xe, câu cá, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen - Quan sát: Quang cảnh sân trường. - Trò chơi có luật: + Chơi VĐ: Đua ngựa + Chơi DG: Cắp cua. - Chơi tự do: Lá, hộp thuốc, cát, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen - Quan sát: thời tiết. - Trò chơi có luật: + Chơi VĐ: Bẫy chuột + Chơi DG: Chuyền chuyền. - Chơi tự do: Kéo xe, cát, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen - Quan sát: cây dâm bụt. - Trò chơi có luật: + Chơi VĐ: Mèo bắt chuột. + Chơi DG: Rồng rắn lên mây. - Chơi tự do: Cát, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen - Quan sát: Hòn non bộ - Trò chơi có luật: + Chơi VĐ: Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục đổi chân theo yêu cầu. + Chơi DG: Kéo cưa lừa xẻ. - Chơi tự do: Lá, cát, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen 9h15’- 10h00’ Chơi hoạt động góc - Phân vai: + Gia đình: Đo dung tích các vật diễn đạt kết quả đo. + Cửa hàng: Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện. + Đếm vẹt từ 1-100. - Xây dựng: + Xây: Xây chuồng nuôi gia súc, gia cầm. + Lắp ghép: Ghép trang trại nuôi gia súc, thức ăn cho các con vật. +Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói. - Khám phá khoa học, thiên nhiên: + Khám phá khoa học: Quá trình phát triển của gà. + Khám phá thiên nhiên: gieo hạt, tưới cây, chăm sóc cây xanh. -Thích chăm sóc cây cói, con vật quen thuộc. - Nghệ thuật: + Tạo hình: Vẽ đàn gà. + Âm nhạc: Hát, vận động bài hát “Gà gáy vang dậy bạn ơi” + Thư viện: Xem sách, cắt dán, vẽ, làm album. - Học tập: + Toán: Đếm vẹt từ 1-100. + LQCV:h. k. Tìm tranh gắn vào bảng 2 kiểu chữ, tập sao chép từ, tập sao chép tên con vật gần gủi. +Biết dùng các kí hiệu hoặc hình vẽ để thể hện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân. 10h00’- 14h40’ Hoạt động vệ sinh, ăn ngủ, ăn xế - Tự mặc và cởi quần áo, gấp quần áo. - Giáo dục cháu đi dép khi vào nhà vệ sinh. - Trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn. - Giáo dục cháu tiết kiệm nước khi đi vệ sinh. - Giáo dục cháu ăn hết suất không bỏ mứa. 14h40’- 17h00’ Hoạt động chiều - Chơi vận động nhẹ: Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục đổi chân theo yêu cầu. - Ôn trò chuyện tìm hiểu về loài voi.” - Chơi HT: Tìm những con vật cùng nhóm. - Giáo dục lễ giáo. - Nêu gương. - Ôn Truyện: “Chuyện về loài voi” - Chơi góc tiếp theo. - Làm quen bài thơ mới: Nai con. - Nêu gương. - Ôn toán: Biết cách đo độ dài, so sánh và diễn đạt kết quả đo. - Biết dùng các kí hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân. - Nêu gương. - Ôn TH: “Nặn con voi”. - Hướng dẫn cháu rửa mặt, đánh răng đúng cách. - Nêu gương. - Ôn ÂN: Chú voi con ở bản Đôn. - Lao động vệ sinh cuối tuần. - Nêu gương cuối tuần. - Giới thiệu chủ đề tuần tiếp theo “Bác voi tốt bụng”. Hoạt động vệ sinh, chơi tự do – trả trẻ. - Giáo dục vệ sinh. - Chơi tự do. - Chơi tự do. - Chơi tự do. - Nêu gương. KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH 1/ MẠNG CHỦ ĐỀ: Thức ăn của voi -Quan sát, trò chuyện về các thức ăn của voi. - Biết cách đo độ dài, so sánh và diễn đạt kết quả đo. -Xem băng hình cho voi ăn. Thực hành làm thức ăn cho voi. Xây chuồng, vẽ rạp xiếc, sở thú cho voi. Đặc điểm, ngoại hình của voi -Trò chuyện đàm thoại về tên gọi, đặc điểm của voi: to lớn, da sù sì, chân to, vòi dài -Làm Album về con voi. -Vẽ, nặn, xé dán về voi.. -Chơi ở hoạt động góc xây sở thú. -Truyện: chuyện về loài voi BÁC VOI TỐT BỤNG Thời gian: 04/04 - 08/ 04 /2011 Voi nuôi con như thế nào? -Quan sát xem phim về sự phát triển của voi. -Hát những bài hát về voi. Kể chuyện: Chuyện về loài voi Thầy bói xem voi. Trang trí sở thú, rạp xiếc cho voi Voi sông ở đâu? -Trò chuyện về nơi sống của voi: rừng, sở thú Phân loại lợi ích voi: voi làm xiếc, voi chở gỗ hàng hoá, voi sống trong rừng -Xây sở thú, chuồng cho voi. -Hát : Chú voi con ở bản Đôn. -Vẽ, nặn, xé dán con voi 2/MỞ CHỦ ĐỀ TUẦN 3 CÂU HỎI VỀ “ Bác voi tốt bụng” Đặt những câu hỏi nhằm giúp trẻ hứng thú vào chủ đề: +Các bạn có đi sở thú lần nào chưa? +Có những con thú nào? +Con voi có thân hình như thế nào? -Những câu hỏi nhằm giúp trẻ muốn khám phá chủ đề: +Cô đố các bạn biết con voi hiền hay dữ, có nguy hiểm không? Vì sao mà con biết? +Con gặp voi ở đâu rồi? Thông thường thì voi sống ở đâu? + Con voi thường được người ta nuôi làm gì? 3/ HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ: HÌNH THỨC CHÁU TRANG TRÍ LỚP *Hình thức cung cấp kinh nghiệm cho trẻ. * Chuẩn bị: + Cô: -Cô trao đổi với trẻ về 1 số thông tin về voi.Cô cung cấp kiến thức về voi: sống trong rừng, là loài vật hiền, giúp ích cho co người, voi là con vật sinh con, mỗi lần sinh 1 con -Trẻ trải nghiệm 1 số mẫu voi : voi làm xiếc, voi thồ hàng, kéo gỗ, chở người -Chuẩn bị các dụng cụ giấy, chai nhựa, hộp cứng,1 số nguyên vật liệu khác để trẻ trải nghiệm. -chuẩn bị bài hát, thơ truyện về voi: Chuyện về loài voi, Thầy bói xem voi. 4/ CHUẨN BỊ BIỂU BẢNG: CÁC BIỂU BẢNG CHUẨN BỊ TRONG CHỦ ĐỀ “BÁC VOI TỐT BỤNG” Lập bảng lợi ích của voi: 5/ CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TRONG GÓC CHƠI VỚI CHỦ ĐỀ: “BÁC VOI TỐT BỤNG” *Góc tạo hình: -Mẩu trang trí để về voi\ -Tô, vẽ, cắt dán con voi. -Giấy, bút màu, hộp giấy cho cháu. -Đồ dùng: bìa cứng, hộp thuốc,chai nhựa, giấy trắng, hồ dán, keo, giấy màu. *Góc phân vai: -Chơi trò chơi đóng vai đi sở thú: mua vé xem các con vật. -Tham quan sở thú, rạp xiếc -Các loại sách truyện về các động vật, voi. -Làm Album về con voi. *Góc âm nhạc: -Nhạc không lời về voi: Chú voi con ở bản Đôn. -Trang phục, mũ mão nhiều kiểu về voi *Góc LQCV: -Mẩu tên của voi : voi chở người, voi làm xiếc, voi thồ hàng -Giấy bút. -Hình ảnh lô tô về Voi cháu gắn vào bảng 3 kiểu chữ. *Góc LQVT: -Xếp theo mẩu ( Bé xây Sở thú) -Lô tô các TGĐV 6/ NGÀY TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ “CHÚ VOI NGỘ NGHĨNH” 1/ Chuẩn bị: -Kể chuyện Chuyện của loài voi. -Dán tranh vẽ các con vật. + Trẻ cùng trò chuyện về 1 số con vật quen thuộc. -Cô và trẻ dẩn chương trình. -Trẻ dẩn chương trình: Chương trình với chủ đề “BÁC VOI TỐT BỤNG” xin được phép bắt đầu: * Hoạt động 1: Trò chơi: “Nghe tiếng kêu đoán con vật” -Cho trẻ chơi trò chơi nghe tiếng kêu thì đoán xem là con vật nào nhé! -Bây giờ các con hãy lắng nghe cô sẽ mời 1 bạn lên kể về 1 số con vật quen thuộc mà các con biết. * Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ + Hát : Chú voi con ở bản Đôn. +kể chuyện : Thầy bói xem voi. -Trẻ dẩn chương trình: Các bạn ơi các bạn đã bao giờ được đi sở thú chưa? Đã gặp voi chưa? Chắc là thú vị lắm? Ngoài làm xiếc ra voi còn giúp gì cho chúng ta? Các bạn cùng thưởng thức tiết mục văn nghệ do nhóm múa Tuổi thơ Lá 2 biểu diễn. +Múa + Hát : “ Chú voi con ở bàn Đôn” -Tiếp theo là tiết mục đọc “Vè các con vật” do tất cả các bạn lớp lá 3 biểu diễn. -Tất cả các cháu cùng đọc vè . * Hoạt động 3: Giới thiệu sản phẩm của trẻ chơi góc: -Cho các cháu tham quan góc hoạt động và các sản phẩm của mình đã thực hiện trong chủ đề. -Kết thúc giới thiệu chủ đề tiếp theo tuần sau. Thứ hai ngày 04 tháng 04 năm 2011 Hoạt động có chủ đích Khám phá MTXQ LINH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. Đề tài : Tìm hiểu về con voi I/.Mục đích yêu cầu : KT : Trẻ có những hiểu biết về nơi sống và đặc điểm của con voi KN : Cháu biết được các bộ phận của con voi., trả lời mạch lạc câu hỏi. TĐ : Cháu không nghịch phá , biết chăm sóc và bảo vệ chúng. II/.Chuẩn bị : Tranh ảnh về con voi ( Sống trong rừng, làm xiếc, con voi đang vẽ ) Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động III/.Tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động Cháu *HĐ 1:Trò chuyện về nội dung bài hát -Cô cháu đọc thơ : Con voi”. Trò chuyện về nội dung bài thơ. -Cô cho cháu làm động tác của con voi. -Gợi ý trẻ gọi tên, màu sắc, hình dạng, các bộ phận đặc điểm của con voi. *HĐ 2:Thảo luận về con voi : -Cho cháu xem tranh ảnh về các con voi nhiều loại ( Con voi đang làm xiếc , con voi đang vẽ . con voi đang húc nước , con voi nằm ) -Tổ chức cho cháu quan sát các ,trẻ tự phát hiện ra và nêu nhận xét. Cô gợi ý cháu nêu được đặc điểm riêng và cấu tạo, cách di chuyển, nơi sống của con voi -Cô cháu Cùng đọc thơ : “ Con voi ‘ *Cho cháu kể về các bộ phận của con voi VD : Đầu, mình, đuôi, tai, vòi...Cháu kể đến đâu cô cho cháu xem tranh đến đó-Các bộ phận đó có lợi ích gì ?. +GD: Không nghịch phá , biết chăm sóc và bảo vệ chúng. + Trò chơi: Bạn nào nhanh hơn -Cô cho trẻ thi lắp ráp các bộ phận của con voi cho hoàn chỉnh. *HĐ 3:Trẻ vẽ voi nào mà cháu thích nhất.:. -Cô hd trẻ vào bàn vẽ con voi nào theo ý thích, sửa sai tư thế ngồi, cách cầm viết, tô tranh cho trẻ. *Hoạt động 1: -Cả lớp cùng đọc thơ. -Cả lớp thực hiện làm động tác con voi. -Trẻ trả lời theo suy nghĩ của mình. *Hoạt động 2 : -Chaùu xem tranh -Cháu trò chuyện và trao đổi theo gợi ý của cô -Cháu trả lời tự do -Cháu trả lời theo suy nghĩ của mình -Cả lớp đọc thơ - Trẻ chơi *Hoạt động 3 : -Cháu chú ý lắng nghe cô giới thiệu và giải thích -Trẻ vẽ theo ý thích. - Cháu cùng thực hiện vẽ. Thứ ba ngày 05 tháng 04 năm 2011 Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Đề Tài: CHUYỆN VỀ LOÀI VOI I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -KT: Trẻ hiểu và nắm được nội dung câu chuyện. . -KN :Trẻ biết được tính cách của các nhân vật trong chuyện, trả lời các câu hỏi rõ ràng. TĐ : Giáo dục trẻ biết yêu thương các loài vật sống quanh trẻ... II/.CHUẨN BỊ: - Tranh chuyện“ Chuyện về loài voi ” giấy bút, bảng, phấn *Nội dung tích hợp : LVPTNT:Tìm hiểu về con voi LVPTTM : Vẽ nhân vật cháu thích. MTXQ: Một số con vật nuôi. III/.TIẾN HÀNH : Hoạt động cô Hoạt động cháu *HĐ 1:Trò chuyện cùng trẻ -Tổ chức cho cháu chơi trò chơi: Tạo dáng. Cô đố các bạn đây là dáng của con gì? Con voi sống ở đâu ?Voi có những bộ phận nào ? Voi giúp ích gì cho chúng ta. Cô cúng có câu chuyện nói về con voi giúp ích gì cho chúng ta “ Chuyện về loài voi” -Cho cháu tìm tập thơ *HĐ 2:Kể truyện: -Cô giới thiệu cho cháu biết: truyện“Chuyện về loài voi” -Cô viết tên câu chuyện, cho cháu nói có bao nhiêu tiếng, đếm chữ cái và phát âm . -Cho cháu tri giác tranh và kết hợp nêu nội dung của từng tranh nói về điều gì? -Cô kể lần 1 diễn cảm, giải thích nội dung câu chuyện. -Cô kể lần 2 : Xem tranh chỉ từ, giải từ khó: voi mamut, vòi, ngà, huấn luyện, xiếc thú. -Cho cháu kể đoạn truyện cùng cô ( Cô chú ý sửa sai cho cháu về cách phát âm) *Đàm thoại - Con vừa đọc chuyện gì? -Trong câu chuyện có ai? -Voi là động vật sống ở đâu? -Voi có đặc điểm gì nổi bật? -Voi có giúp ích gì cho con người ? -Thức ăn của voi là gì? -Qua câu chuyện này con có suy nghĩ gì? *Giáo dục: Cháu biết yêu thương chăm sóc con vật, không chọc phá con vật. *Cho cháu chơi: “ Đọc từ theo trí nhớ”. -Cô gợi ý trẻ đọc từ, câu trong câu chuyện mà trẻ nhớ, thích -Cô viết từ trẻ đọc lên bảng cho trẻ xem. -kể lại cho cháu nghe 1 lần. *HĐ 3:Tạo sản phẩm -Cho cháu vẽ nhân vật cháu thích. *Hoạt động 1 : -Cháu cùng tạo dáng -Cô và cháu cùng trò chuyện -Cháu đi tìm tập thơ *Hoạt động 2 : -Cháu quan sát và xem cô viết -Cháu tìm đếm và đọc chữ cái -Cháu tri giác tranh, nêu nội dung tranh. -Cháu kể đoạn truyện cùng cô -Cá nhân cháu trả lời theo suy nghĩ của mình -Cháu thi đua đọc từ trẻ thích, trẻ nhớ -Cháu kể cùng cô *Hoạt động 3 : -Cháu vào bàn vẽ nhân vật cháu thích Thứ tư ngày 06 tháng 04 năm 2011 Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài: BIẾT CÁCH ĐO ĐỘ DÀI, SO SÁNH VÀ DIỄN ĐẠT KẾT QUẢ ĐO I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -KT:Cháu nắm được các kỹ năng đo và so sánh được kỹ năng đo. -KN: Cháu đo chính xác và biết so sánh và diễn đạt được kết quả đo. -TĐ :Cháu tập trung thực hiện bài tập đến cùng. II/.CHUẨN BỊ: Ván đóng thuyền, dài ngắn khác nhau, băng giấy thẻ số, đồ dùng đồ chơi trong lớp. III/.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU *HĐ1:Ôn so sánh chiều dài: - Cho cháu vận động “Câu cá”. -Đàm thoại: Các con vừa chơi trò chơi nào? Thường chúng ta hay đi câu ở đâu? Bằng gì? Thuyền câu của con nhìn ra sao? -Để biết độ dài của chiếc thuyền con phải làm sao? -Các bạn và cô cùng đo thử chiếc thuyền này dài bao nhiêu nhé!Cho cháu ôn lại cách đo độ dài đối tượng. * HĐ2: đo độ dài và so sánh kết quả đo: - Cho cháu chơi trò chơi “ Đóng thuyền”. - Các con vừa chơi trò chơi gì, khi đóng thuyền thì chúng ta làm gì Muốn biết được tấm ván này dài bao nhiêu thì chúng ta phải đo.?. vậy chúng ta phải đo như thế nào ? -Cô hỏi lại kỹ năng đo. -Mời cá nhân cháu lấy băng giấy đo thử. cô quan sát chỉnh sữa -Cho trẻ dùng băng giấy để đo và so sánh các tấm ván dài, ngắn khác nhau -Tại sao có cùng một băng giấy nhưng kết quả đo khác nhau * HĐ 3:Luyện tập: -Cho cháu đếm bước chân đến xưởng cưa và nêu số tương ứng. -Cho cá nhân đi tự do và nêu nhận xét. -Cho cháu so sánh và diễn đạt kết quả đo giữa mình với bạn. - Kết thúc. HĐNT: Cháu vào góc đo các đồ dùng ở góc chơi. *Hoạt động 1: - Cháu hát 1 lần. -Trẻ thực hiện theo yêu cầu cô và trả lời theo suy nghĩ của mình *Hoạt động 2: Cháu chú ý xem Trẻ chia 3 nhóm. -Trẻ kiểm tra ngầm trong đầu, nêu kết quả theo kinh nghiệm của trẻ. *Hoạt động 3: -Trẻ cùng thi nhau chơi -Trẻ hứng thú, chơi tích cực. -Trẻ thực hiện bài tập của mình. Thứ năm ngày 07 tháng 04 năm 2011 Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ Đề tài: NẶN CON VOI I. MĐYC: - KT : Cháu biết được đặc điểm nổi bật của con voi - KN: Rèn kỹ năng nặn,tạo dáng con voi khác nhau một cách sáng tạo. - TD: Cháu tích cực hoạt động, biết giữ gìn sản phẩm của mình làm ra.khuyến khích trẻ đặt tên sản phẩm sáng tạo. . II. CHUẨN BỊ: -Bàn ghế cho trẻ, đất nặn, mẩu gợi ý, khăn ẩm lau tay,bảng -Nội dung tích hợp: LVPTNT: Tìm hiểu về con voi. Giáo dục cháu biết yêu quí con vật quí hiếm. III. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU 1. Hoạt động 1: Giới thiệu đề tài - Cháu đọc thơ” Con voi”. - Đàm thoại về nội dung bài thơ. - Voi là con vật sống ở đâu? Voi dùng để làm gì ? Con có thích chú voi không ? Hôm nay cô sẽ cho các con nặn con voi các con có đồng ý không ? 2. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: Cô đưa mẩu gợi ý ra và đàm thoại đây là con gì? Con voi gồm có những bộ phận nào ? (Đầu, mình, chân, vòi.....) - Cho trẻ xem tranh trên màn hình về con voi có nhiều kiể dáng khác nhau ... -Cho cháu xem mẫu nặn gợi ý cháu quan sát nhận xét cô hỏi kỹ năng nặn -Muốn nặn được voi mình dùng kỹ năng gì? - Cho cháu nhận xét cô tóm lại nhận xét của cháu. - Cô hỏi ý định trẻ định nặn những con voi đang làm gì Và dùng kỹ năng gì ? - Động viên khuyến khích cháu thực hiện có sáng tạo thêm đặc điểm nổi bật của con voi cháu thích. -Cô cho cháu thực hiện . Nhắc nhỡ tư thế ngồi - Cô nhắc nhở chú ý quan sát hướng dẫn cháu thực hiện với những cháu yếu cô lại giúp đỡ cháu. - Khuyến khích cháu tích cực nặn có sáng tạo. 3. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Tập trung sản phẩm cháu lại. Hỏi cháu vừa làm gì? - Gọi 2-3 cháu đứng lên nhận xét sản phẩm đẹp, sản phẩm cháu thích? Vì sao đẹp? cô nhận xét sản phẩm đẹp cùng cháu. - Giáo dục cháu yêu quí con vật quí hiếm. 1.Hoạt động -Cháu đọc thơ cùng cô. -Cùng trò chuyện với cô. - Cháu chú ý lắng nghe. 2. Hoạt động 2: - Cháu chú ý lên cô và nghe cô nói. - Cháu trả lời theo suy nghĩ của mình - Cháu chú ý xem cô . - Cháu trao đổi cùng cô. - Cháu cùng thực hiện. 3. Hoạt động 3: - Nhắc lại đề tài. - Cháu biết sản phẩm nào đẹp, vì sao đẹp. - Cháu hiểu và biết làm theo cô Thứ sáu ngày 08 tháng 04 năm 2011 Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ Đề tài: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN Phạm Tuyên I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -KT:Cháu nhận biết tên bài hát và hiểu được nội dung của bài hát. -KN : Cháu hát và vận động nhịp nhàng theo lời bài hát, hát đúng giọng, rỏ lời. -TĐ :GD cháu tham gia tích cực. II/.CHUẨN BỊ: - Đàn, máy hát, nhạc cụ, băng nhạc III/.TIẾN HÀNH: Hoạt động của Cô Hoạt động của Trẻ *HĐ1:Làm quen giai điệu bài hát mới -Cho cháu xem mô hình sở thú ,trò chuyện về các con vật cháu biết. Cháu kể tên 1 số con vật sống trong rừng, về con voi, ích lợi của con voi. -Chơi “Tạo Dáng ” - Cô mở đàn cho cháu nghe giai điệu và đoán tên bài hát tác giả. - Cô hát kết hợp minh họa động tác. Gợi ý cháu nói về nội dung bài hát. -Cho lớp hát cùng cô theo tổ, cá nhân cô chú ý sửa sai cho cháu. -Cô cho cháu hát dưới nhiều hình thức khác nhau. *HĐ2:Hát cùng cô Cô hát cho cháu nghe bài “Lý Hoài Nam”.Dân ca Quảng Trị. -Cô hát lần 1 diễn cảm -Lần 2 vừa hát kết hợp minh họa động tác. Gợi cháu nói về nội dung bài hát: -Lần 3 cô hát câu đầu cháu hát câu tiếp theo hoặc nghe giai điệu. *HĐ3:T/C âm nhạc:”Ai nhanh nhất” -Cô giới thiệu luật chơi cách chơi: -Cho cháu chơi thử và sau đó tiến hành cho cả lớp cùng chơi. -Cho trẻ chơi và nâng dần mức độ *Kết thúc cho cháu vận động lại bài hát 1 lần. *Hoạt động 1: -Cháu cùng trò chuyện. Cháu quan sát và trả lời - Cháu lắng nghe đoán tên bài hát, tg -Cháu hát hưởng ứng theo và nêu nội dung theo suy nghĩ Cháu hát theo yêu cầu * Hoạt động 2: -Trẻ nghe cô hát, hát nhẩm theo giai điệu -Trẻ hứng thú, hưởng ứng tích cực. *Hoạt động 3: -Trẻ thực hiện hđ theo yêu cầu của cô -Trẻ tham gia 2 – 3 cháu . Ngày Tháng Năm 2011 Tổ Trưởng Nguyễn Thị Bích Loan 3
File đính kèm:
- voicon.doc