Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh 1: Con ốc xinh
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Chủ đề nhánh 1: Con ốc xinh
I. MĐYC:
- KT: Trẻ tích cực phát triển các kỹ năng vận động. Cháu biết 1 số đặc điểm nỗi bật của Hòn non bộ. Nghe, hiểu, trả lời được các câu hỏi của cô.
- KN: Cháu chú ý, biết phối hợp các giác quan để quan sát, khám phá. Biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để diễn đạt những hiểu biết khi quan sát. Trẻ mạnh dạn tham gia vào các trò chơi và chơi đúng luật, phối hợp vận động nhịp nhàng.
- TD: Giáo dục cháu biết chăm sóc vật nuôi, biết nhường bạn khi chơi, chơi không tranh giành. Chơi biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng đồ chơi.
II. CHUẨN BỊ:
- Hòn non bộ
- Các dụng cụ, ĐDĐC ngoài trời.
- Một số đồ chơi trẻ thích.( giấy, kéo, hồ dán, phấn)
-40 - QS: Hố cá - Chơi VĐ: Tung bóng - Chơi DG: Giặt chiếu phơi khô - Chơi TD Các đồ chơi trong lớp trẻ thích trẻ đem ra... - Trẻ thích chăm sóc cây cối và các con vật quen thuộc. -QS: Hoa lan - Chơi VĐ: Kéo co - Chơi DG: Lộn cầu vòng - Chơi TD Các đồ chơi ngoài sân... - Trẻ đếm vẹt từ 1-40 -QS: Cây sung - Chơi VĐ: Kéo co - Chơi DG: Tập tầm vong - Chơi TD Các đồ chơi ngoài sân... - Trẻ thích chăm sóc cây cối và các con vật quen thuộc. 9h20’ 10h20’ Hoạt động góc PV: Người kỹ sư nuôi trồng thủy sản XD: Ao nuôi ốc - Xây xưởng chế biến TV: Biết kể chuyện theo tranh -Làm quen cách đọc và viết tiếng việt: Hướng đọc viết. Hướng viết của các nét chữ - Biết giữ gìn và bảo vệ sách Học tập - Lập bảng phân loại ốc có lợi và loại ốc có hại XD: Xây xưởng chế biến - Âm nhạc: Hát và vận động sáng tạo theo ý thích các bài đã học -Nghệ thuật: Trẻ vẽ, cắt dán , nặn các loại ốc theo ý thích - Sữ dụng các nguyên vật liệu khác nhau để trang trí chủ đề thế giới động vật. - Hát và vận động các bài đã học PV:Người chế biến thức ăn từ ốc TV: Biết kể chuyện theo tranh “ Về côn ốc xinh” Thiên nhiên: -Tỉa lá, chăm sóc cây xanh PV:Cửa hàng bán thức ăn HT: -Tiếp xúc với chữ qua sách truyện tranh Học tập - Đọc thơ, kể chuyện về con ốc xinh Nghệ thuật: + Vẽ theo ý thích của bé + Hát và vận động các bài hát theo chủ đề. XD: Siêu thị bán các các món ăn được chế biến từ con ốc. 10h20 14h30 Hoạt động VS-Ăn ngủ-Ăn xế - Tự cởi thay quần áo - Biết rữa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi VS - Đọc lại cho trẻ nghe bài thơ “Nàng tiên ốc” -Biết rửa tay bằng xà bông - Biết gọi tên các món ăn thông thường hàng ngày -Biết ngủ đúng giờ, ngủ đủ giấc. Trẻ biết tiết kiệm nước khi đánh răng Biết giữ gìn quần áo và đầu tóc gọn gàng 14h30 15h30 Hoạt động chiều Chơi nhẹ sau ngủ dậy: Chi chi chành chành, Nu na nu nóng -Ôn: Khám phá chủ đề nhánh” Con ốc xinh” - Giáo dục vệ sinh -Chơi tự do -Nêu gương. - Ôn :Thơ: Nàng tiên ốc - Giáo dục lễ giáo - Chơi tự do - Nêu gương - Ôn :Toán: nhận biết mqh trong phạm vi 10 - Giáo dục vệ sinh - Chơi tự do - Nêu gương. - Ôn :Chữ p, q. - Giáo dục dinh dưỡng vitamin A, C - Chơi tự do - Nêu gương - Tổ chức tổng kết chủ đề “Con ốc xinh”. - Lao động VS - Giới thiệu chủ đề tiếp theo của tuần sau: Con mèo’ - Nêu gương 15h30 17h00 Vệ sinh Trả trẻ - Giáo dục vệ sinh - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ: 1/. Mạng chủ đề Tên gọi của ốc -Trò chuyện đàm thoại về tên gọi của ốc ( Ốc len, ốc lác, ốc hương, ốc gạo, ốc bưu vàng) -Làm Album về các loại ốc. -Vẽ, nặn, xé dán về ốc. -Chế biến thức ăn từ ốc. -Chơi ở hoạt động góc xây ao nuôi ốc. Con ốc xinh xinh Thời gian: 06 – 10 / 02/ 2012 Lợi ích và tác hại của ốc -Trò chuyện về lợi ích và tác hại của ốc. -Lợi ích của ốc làm thức ăn và làm quà lưu niệm, trang sức, đồ chơi, nhạc cụ âm nhạc. -Nhận biết chứ P,Q. -Tác hại của ốc, ốc bưu vàng phá hoại mùa màng. Nơi sống của con ốc -Quan sát xem phim về nơi sống của ốc. -Hát những bài hát về con ốc. -Đọc thơ: nàng tiên ốc -TCDG: Xẻ cá mè -PV: Người chế biến thức ăn từ các loai ốc Phân loại ốc -Quan sát, trò chuyện về đặc điểm màu sắc của các loại ốc. -Phân loại ốc sống trên cạn và ốc sống dưới nước -Lập bảng phân loại ốc có lợi và ốc có hại -Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 10 2. Mở chủ đề: CÂU HỎI VỀ “ ỐC CON XINH XINH ” -Đặt những câu hỏi nhằm giúp trẻ hứng thú vào chủ đề: +Các bạn có biết cô đang cầm con vật gì không ? +Con ốc có hình dạng như thế nào? Nó đi bằng cách nào? +Con ốc có cái gì trên lưng nó vậy? -Những câu hỏi nhằm giúp trẻ muốn khám phá chủ đề: +Cô đố các bạn biết con ốc có lợi hay có hại? Vì sao mà con biết? +Có những loại ốc nào? Con hãy kể tên 1 số loại ốc mà con biết? + Con ốc có chế biến thành món ăn được không? 3. Hoạt động khám phá: Thứ hai, ngày 6 tháng 02 năm 2012 Đề tài : Khám phá về con ốc I/.Mục đích yêu cầu : KT : Trẻ có những hiểu biết về nơi sống và đặc điểm của một số loại ốc. KN : Cháu biết so sánh và phân biệt điểm giống và khác nhau của một số loại ốc., trả lời mạch lạc câu hỏi. TĐ : Cháu không nghịch phá , biết chăm sóc và bảo vệ chúng. II/.Chuẩn bị : đoạn phim về một số loại ốc, ốc thật Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động III/.Tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động Cháu *Trò chuyện về nội dung bài hát -Cô cháu đọc bài : Nàng tiên ốc”Trò chuyện về nội dung bài thơ. -Cô cho cháu làm động tác của con ốc cho cháu cùng vận động và kết hợp đi tìm con ốc. -Gợi ý trẻ gọi tên, màu sắc, hình dạng, cấu tạo riêng... *Thảo luận về con ốc sống dưới nước : -Cho cháu xem tranh ảnh về các con ốc nhiều loại ( ốc sên,ốc bưu, ốc lác, ốc dẹm, ốc vắng, ốc gạo, ốc cờ) sống dưới nước. -Tổ chức cho cháu quan sát các con ốc thật, trẻ tự phát hiện ra và nêu nhận xét. Cô gợi ý cháu nêu được đặc điểm riêng và cấu tạo, cách di chuyển, nơi sống của các loại ốc. *Thực hành thí nghiệm về con ốc -Cho 3 nhóm thí nghiệm về 3 loại ốc khác nhau. -Cô cháu Cùng đọc thơ : Nàng tiên ốc *So sánh, phân loại: Cho cháu so sánh điểm giống và khác nhau của 1số loại ốc VD : về cấu tạo, nơi sống: sống trên cạn, sống dưới nước.. +GD: Không nghịch phá , biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi, cho chúng ăn hàng ngày + Trò chơi: Bạn nào nhanh hơn -Cô chuẩn bị các mô hình về nơi hoạt động của 1 số con ốc, cháu cầm con ốc nào thì chạy về nhà đó. VD: Bạn cầm con ốc sên thì chạy về ao ốc sên.. *Trẻ vẽ loại ốc nào mà cháu thích nhất.:. -Cô hd trẻ vào bàn vẽ con ốc nào theo ý thích, sửa sai tư thế ngồi, cách cầm viết, tô tranh cho trẻ HĐTT: Cháu vào góc làm tranh chủ đề *Hoạt động 1: -Cả lớp cùng đọc thơ. -Các tổ chia nhau tìm đồ dùng đồ chơi về con ốc -Trẻ kiểm tra và nêu nhận xét về con vật vừa tìm *Hoạt động 2 : -Chaùu xem tranh -Cháu trò chuyện và trao đổi theo gợi ý của cô -Cháu trả lời tự do -Cháu trả lời theo suy nghĩ của mình -Cả lớp cùng đọc thơ -3 nhóm thực hiện -Cháu chú ý lắng nghe cô giới thiệu và giải thích *Hoạt động 3 : -Trẻ vẽ theo ý thích. - Cháu cùng thực hiện vẽ. Nhận xét: 4. Lập bảng và các hoạt động tổ chức trong góc chơi: CÁC BIỂU BẢNG THỰC HIỆN TRONG CHỦ ĐỀ: Con ốc xinh 1.Phân loại ốc có lợi và ốc có hại mùa màng? 2. Các món ăn được chế biến từ thịt ốc CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TRONG GÓC CHƠI *Góc tạo hình: -Mẩu trang trí để các loại ốc: ốc sên, ốc bươu vàng -Tô, vẽ, cắt dán gấp các loại ốc . -Giấy, bút màu, hộp giấy cho cháu. -Đồ dùng: bìa cứng, hộp thuốc,chai nhựa, giấy trắng, hồ dán, keo, giấy màu. *Góc phân vai: -Chơi trò chơi bán hàng thuỷ sản đóng vai đi mua sắm: mua các loại ốc. Cửa hàng bán các loại thức ăn thuỷ sản. -Tham quan trang trại thuỷ sản -Các loại sách truyện về các động vật, con ốc... -Làm Album về 1 số loại ốc :óc sên, ốc bươu vàng *Góc âm nhạc: -Nhạc không lời về TGĐV -Trang phục, mũ mão nhiều kiểu ốc, con vật *Góc LQCV: -Mẩu tên của các loại ốc: óc sên, ốc bươu vàng -Giấy bút. -Hình ảnh lô tô về TGĐV cháu gắn vào bảng 3 kiểu chữ. *Góc LQVT: -Xếp theo mẩu (TRANG TRẠI CHĂN NUÔI của bé) -Lô tô các TGĐV 5. Đóng chủ đề: Con ốc xinh I/.Chuẩn bị: - Sắp xếp chỗ ngồi. - Đọc Thơ: Nàng tiên ốc - Biễu diễn thời trang - Trang trí xung quanh lớp II/. Tiến hành - Cô và trẻ sẽ dẫn chương trình * Hoạt động 1: Cháu đọc thơ - Nhón bạn trai và nhóm bạn gái cùng nhau đọc thơ với nhiều hình thức khác nhau * Hoạt động 2: Biễu diễn thời trang - Từng tốp lên biễu diễn thời trang * Hoạt động 3: Giới thiệu sản phẩm của trẻ chơi góc - Cô và trẻ cùng tham quan các góc hoạt động và các sản phẩm bé đã thực hiện trong chủ đề. - Kết thúc giới thiệu chủ đề :con ốc xinh bước sanh chủ đề con mèo ngoan + Nhà bạn nào có nuôi chú mèo? Nuôi chú mèo nó giúp ít gì cho chúng ta? - Nhắc trẻ đem vào lớp các nguyên vật liệu phế thải để phục vụ cho chủ đề tiếp theo Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012 HOẠT ĐỘNG SÁNG Chủ đề nhánh 1: Con ốc xinh I/MĐYC: - KT: Cháu biết được thời gian, thời tiết và những thông tin gần gũi với trẻ. Nhận biết được cảm xúc vui buồn của bạn trong lớp, trẻ nhận biết được thời tiết trong ngày. - KN: Cháu chú ý quan sát, nghe hiểu, mạnh dạn trả lời được câu hỏi của cô. Biết sử dụng từ, câu nói đơn giản để diễn đạt về các thông tin, thời tiết - TD: Giáo dục cháu quan tâm đến bạn, tích cực hoạt động. II. CHUẨN BỊ: - Lịch lốc, bảng thời gian, thời tiết, bảng một ngày của bé, biểu tượng, băng từ, thẻ chữ số, tranh chữ to. III. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU 1. Hoạt động 1: Điểm danh - Hôm nay cô và các bạn đi dạo chơi sân trường trước khi đi các bạn điểm danh xem có vắng bạn nào không nhe? Cho trẻ đếm xem trong tổ có bao nhiêu bạn trai, bạn gái nêu lý do bạn vắng. Khám tay. - Giáo dục trẻ siêng năng đi học, biết quan tâm đến bạn vắng trong tổ mình. 2. Hoạt động 2: Thời gian - Gọi trẻ lên gở lịch. - Lấy bảng thời gian, gọi hỏi trẻ hôm qua ngày mấy, thứ mấy tiếp tục hôm nay, ngày mai. Cô cho trẻ chọn gắn băng từ cho trẻ đọc thứ ngày thángcho viết theo số. - Gợi hỏi trẻ 1 ngày có bao nhiêu buổi(sáng –trưa –chiều) 3. Hoạt động 3: Thời tiết - Bây giờ buổi gì? Thời tiết hôm nay thế nào? Gọi cháu lên gắn biểu tượng. Cô gắn băng từ, cho trẻ đọc 4. Hoạt động 4: Thông tin - Thông tin của cô: sang chủ đề mới “Con ốc xinh” - Thông tin của trẻ. - Giới thiệu tranh chữ to đọc cho trẻ nghe, giáo dục qua nội dung tranh 5. Hoạt động 5: Chủ đề ngày - Cho cháu gắn các hoạt động trong ngày bắt đầu từng hoạt động. Dặn dò tổ trực. - Nhận xét kết thúc. 1. HĐ1: - Hoạt động điểm danh - Trẻ quan sát tổ bạn xem ai vắng 2. Hoạt động 2: - Cháu bóc gỡ lịch - Gọi cá nhân lên gắn thẻ số 3. Hoạt động 3: - Cháu gắn biểu tượng 4. Hoạt động 4: - Nói tự do. - Hiểu nội dung câu chuyện. 5. Hoạt động 5: - Cháu lên gắn biểu tượng. Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chủ đề nhánh 1: Con ốc xinh I. MĐYC: - KT: Trẻ tích cực phát triển các kỹ năng vận động. Cháu biết 1 số đặc điểm nỗi bật của Hòn non bộ. Nghe, hiểu, trả lời được các câu hỏi của cô. - KN: Cháu chú ý, biết phối hợp các giác quan để quan sát, khám phá. Biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để diễn đạt những hiểu biết khi quan sát. Trẻ mạnh dạn tham gia vào các trò chơi và chơi đúng luật, phối hợp vận động nhịp nhàng. - TD: Giáo dục cháu biết chăm sóc vật nuôi, biết nhường bạn khi chơi, chơi không tranh giành. Chơi biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng đồ chơi. II. CHUẨN BỊ: - Hòn non bộ - Các dụng cụ, ĐDĐC ngoài trời. - Một số đồ chơi trẻ thích.( giấy, kéo, hồ dán, phấn) III. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị nêu mục đích ra sân- QS - Ổn định: Chơi “ Kéo gỗ”. - Cô giới thiệu hôm nay cô cho các cháu ra sân hoạt động ngoài trời. - Quan sát : Cùng nhau ra ngoài trời quan sát phát hiện khám phá cái mới lạ. Chú ý quan sát kỹ “Hòn non bộ” -Chơi vận động “ Đuổi bóng ” - Chơi dân gian: Tập tầm vong - Chơi tự do. - Cô giao nhiệm vụ cho trẻ, gợi hỏi trẻ khi ra sân phải như thế nào?( Trẻ nhắc lại nề nếp khi ra sân chơi). GD trẻ không chạy nhảy, leo trèo - Tập trung trẻ ra sân, cô hỏi trẻ các con nhìn xem trong sân trường mình hôm nay có gì mới lạ hoặc có gì mà các con thấy thích. Vậy con xem hòn non bộ có đặc diểm gì ? Các con biết gì về Hòn non bộ? - Cô cháu quan sát, và gợi ý cho cháu trả lời. Sau đó cô tổng hợp ý kiến - Giáo dục cháu biết chăm sóc vật nuôi.. - Cũng cố hỏi lại đề tài. 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “ Đuổi bóng” - Cô nêu luật chơi và cách chơi cho cháu nắm. - Cho cháu chơi thử một lần. Sau đó cho cháu chơi. 3. Hoạt động 3: Trò chơi dân gian “ Tập tầm vông” - Cô giới thiệu tên trò chơi.Cháu nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho cháu chơi thử 1 lần. - Sau đó cho cả lớp chơi 2-3 lần, cô tham gia chơi cùng cháu. 4. Hoạt động 4: Chơi tự do - Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời chơi theo nhóm. - Khám phá vật chìm, nổi, chăm sóc góc TN, chơi cát, nước.... - Đếm vẹt từ 1-50 - Nhận xét kết thúc. 1- Hoạt Động 1 - Cháu chú ý lắng nghe cô nói - Tổ trực đem đồ chơi ra sân cùng cô. - Chú ý quan sát. - Trả lời tròn câu theo yêu cầu của cô -Cháu trả lời theo cháu hiểu - Lắng nghe cô nói 2. Hoạt động 2: - Chú ý nghe cô nói cách chơi, luật chơi. Cả lớp cùng chơi. 3. Hoạt động 3 - Cháu chơi 2-3 lần - Cháu nhắc lại tên trị chơi. - Chú ý nghe cô nói luật chơi. 4. Hoạt động 4 - Cháu chơi không tranh giành. Nhận xét: Thứ ba, ngày 7 tháng 2 năm 2012 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. Hoạt động : Thơ Nàng tiên ốc I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : KT: -Trẻ cảm nhận được âm điệu bài thơ , hiểu nội dung bài thơ, nhớ tên bài thơ tác giả, thể hiện được âm điệu, nhịp điệu phù hợp với lời bài thơ. KN:Trẻ đọc thơ diễn cảm, thể hiện được cảm xúc của mình qua nét mặt, điệu bộ. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và khả năng ghi nhớ có chủ định, biết trả lời mạch lạc rõ ràng câu hỏi của cô. TĐ : -Giáo dục cháu biết chăm sóc các con vật nuôi . II/.CHUẨN BỊ: -Tranh khổ to : Nàng tiên ốc , bút màu, giấy vẽ, tranh - chữ rời III/.TIẾN HÀNH : Hoạt động cô Hoạt động cháu *Trò chuyện cùng trẻ -Tổ chức cho cháu hát vận động: Cá vàng bơi. Các bạn cá vàng ơi! Hôm nay trời rất đẹp, vậy mình cùng bơi lội múa hát chào đón cô tiên nhé! -Các bạn cá ơi! Chứ hàng ngày các bạn sống ở đâu? Cá có chứa chất gì? -Đằng xa kia cũng có 1 bạn ốc nữa, cho cháu quan sát con ốc, và giới thiệu tập thơ: Nàng tiên ốc -Cho cháu tìm tập thơ *Dạy cháu đọc thơ -Cô giới thiệu cho cháu biết :Bài thơ có tên là” Nàng tiên ốc ” -Cô viết tựa bài thơ, cho cháu nói bài thơ có bao nhiêu tiếng -Cô đọc lần 1 diễn cảm, giải thích nội dung lời thơ. -Cô đọc lần 2 : Xem tranh chỉ từ, giải từ khó. -Giáo dục cháu không nghịch phá biết bảo vệ và chăm sóc vật nuôi -Cho cháu đọc thơ theo yêu cầu của cô( Cô chú ý sửa sai cho cháu về cách phát âm) *Đàm thoại: -Con vừa đọc bài thơ gì? Tác giả của ai ? -Bà già bắt được con ốc ở đâu? -Từ khi có con ốc ở nhà bà già thì có chuyện gì lạ? -Ai đã giúp bà già? -Bà già đã làm gì để nàng tiên ốc ở lại cùng bà? -Hai mẹ con sống với nhau như thế nào? -Qua bài thơ con có suy nghĩ gì? *Giáo dục: Cháu chăm chỉ siêng năng lao động và luôn giúp đỡ mọi người *Cho cháu chơi: “ Đọc từ theo trí nhớ”. -Cô gợi ý trẻ đọc từ, câu trong bài thơ mà trẻ nhớ, thích -Cô viết từ trẻ đọc lên bảng cho trẻ xem. -Cho cả lớp đọc lại 1 lần. *Tô chữ còn thiếu trong từ: -Cho cháu tìm chữ cái còn thiếu đã học rồi và viết thêm vào chổ trống. HĐTT: Cho cháu vào góc thực hiện bài tập còn bỏ dở. *Hoạt động 1 : -Cả lớp hát và vận động cùng cô -Cô và cháu cùng trò chuyện -Cháu đi tìm tập thơ *Hoạt động 2 : -Cháu quan sát và xem cô viết -Cháu tìm đếm và đọc chữ cái -Cháu tri giác tranh, nêu nội dung tranh. -Cháu đọc thơ theo nhóm đọc từng câu, đọc đuổi, đọc liên tiếp. -Cá nhân cháu trả lời theo suy nghĩ của mình -Cháu thi đua đọc từ trẻ thích, trẻ nhớ -Cả lớp đọc lại cùng cô *Hoạt động 3 : -Cháu vào bàn viết chữ còn thiếu trong từ qua nội dung bài thơ, một số con vật *Nhận xét sau hoạt động: Thứ năm, ngày 9 tháng 2 năm 2012 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài: Làm quen chữ: P , Q I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -KT:Cháu nhận biết đúng chữ P,Q và cấu tạo của chữ qua từ, câu, đặc điểm của chữ P,Q trong tranh mang chữ P,Q -KN :Cháu phân biệt được sự giống và khác nhau của P,Q cháu phát âm đúng và chuẩn chữ P,Q rèn luyện đếm chữ cái qua từ, sờ, tri giác chữ. -TĐ :Cháu tích cực tham gia hoạt động biết thu dọn đồ dùng đồ II/.CHUẨN BỊ: - Tranh Sự phát triển của ốc, Ốc bò qua đường, từ rời, máy hát, băng nhạc, chữ cái rời.Đất nặn III/.TIẾN HÀNH: Hoạt động của Cô Hoạt động của Trẻ *Trò chuyện cùng trẻ -Cô cháu hát vận động bài: Cá vàng bơi. Nó sống ở đâu? Thức ăn của nó là gì? Ngoài cá ra còn có con vật nào sống dưới nước nừa không. - Cho cháu kể các con vật sôg dưới nước cháu biết. *Làm quen chữ P,Q qua từ, tranh. -Cô cho cháu xem tranh” Sự phát triển của ốc”Trẻ đọc tranh, từ. Cô mời 2 bạn lên gắn thẻ rời giống từ trong tranh của cô và cho lớp đọc từ “Sự phát triển của ốc”. Cháu đếm có mấy tiếng và bao nhiêu chữ cái phát âm lại chữ đã học? -Cô giới thiệu chữ cái và phát âm mẫu chữ cái P vài lần -Cho lớp, cá nhân phát âm và tự nhận xét cách đọc -Cho cháu tri giác chữ P. Cháu nêu cấu tạo của chữ P: Gồm 1 nét thẳng đứng và một nét cong tròn +Cô giới thiệu tiếp chữ Q Qua tranh “Ốc bò qua đường” + Chữ Q dạy tương tự như chữ P. +SS điểm giống,& khác nhau của chữ P,Q *Trò chơi tìm chữ: Cô hát cho trẻ rổ yêu cầu trẻ chọn chữ cái theo yêu cầu của cô +T/C:Cháu chơi trò chơi “Truyền tin”. Cô chia cháu thành 3 đội để truyền tin các chữ vứa học P,Q *Nặn chữ P,Q - Kết thúc. *HĐTT: Cháu thực hiện bài tập còn bỏ dở. *Hoạt động 1: -Cháu hát 1 lần. -Trẻ thực hiện theo yêu cầu cô của mình và trả lời tự do *Hoạt động 2: -Trẻ đếm, kiểm tra ngầm trong đầu, nêu kết quả theo kinh nghiệm của trẻ. -Cháu chú ý lắng nghe -Trẻ tham gia thực hiện theo yêu cầu của cô. -Cá nhân tự nhận xét và nêu theo suy nghỉ của mình -Cháu trả lời tự do -Cháu quan sát -Cá nhân cháu so sánh và nhận xét *Hoạt động 3: Cháu thực hiện theo nhóm . *Nhận xét sau hoạt động: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ sáu, ngày 10 tháng 02 năm 2012 Tổ chức hoạt động có chủ đích LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài: Vẽ Theo ý thích I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -KT:Trẻ biết thể hiện xúc cảm trong hoạt động và nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình. -KN : Cũng cố những kỹ năng đã học, nét xiên, cong tròn khuyến khích trẻ nhớ lại hoặc tưởng tượng ra những con vật gần gũi quen thuộc. -TĐ :Giáo dục cháu giữ gìn sản phẩm làm ra và thực hiện đến cùng sản phẩm của mình. II/.CHUẨN BỊ: . Giấy bút màu cho trẻ . III. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU *Trò chuyện: -Cháu đọc thơ”Nàng tiên ốc”.-Đàm thoại về nội dung bài thơ.- Bài thơ nói về gì? Ốc có chứa chất gì ? - Cho cháu kể về động vật sống dưới nước mà cháu biết. Vậy hôm nay cô sẽ cho các con vẽ theo ý thích các con có đồng ý không ? *Cô gợi hỏi ý định cháu : - Cô mời cháu nói ý định của mình định vẽ gì và vẽ như thế nào * Cháu thực hiện: -Gợi ý cháu vẽ có sáng tạo - Cho cháu nhắc lại tư thế ngồi cầm bút. - Cho cháu vẽ cô quan sát giúp đở khi cần *Trưng bày sản phẩm: -Cháu nhận xét sp của bạn, so sánh nhận xét sản phẩm nào đẹp và chưa đẹp, vì sao đẹp và chưa đẹp? -Cô tổng hợp các ý kiến của trẻ và nhận xét chung các sản phẩm. Khuyến khích trẻ có sáng tạo hơn và chỉ cho trẻ biết những nét vẽ, tô màu chưa đẹp và cân đối -Giáo dục cháu giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. -Kết thúc thu dọn đồ dùng cá nhân HĐTT: Cho cháu thực hiện bài tập còn bỏ dở. *Hoạt động 1: -Cháu hát và vận động cùng cô. -Cháu trả lời tự do theo suy nghĩ của mình *Hoạt động 2 Quan sát trả lời tự do -cháu nêu theo suy nghĩ của mình. -Cháu thực hiện theo tưởng tượng của mình Hoạt động 3: -Cá nhân tự nhận xét sản phẩm mình và bạn Cháu chú ý lắng nghe -Cháu biết vâng lời cô Ngày: TKT Tôn tuyết lương Ngày: HPCM Trần thị út Thứ tư, ngày 8 tháng 2 năm 2012 Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực phát triển nhận thức ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM TRONG PHẠM VI 10 I.MĐYC: - KT: Cháu quan sát nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 10. Giải được các bài tập theo yêu cầu đưa ra. - KN: Luyện kỹ năng đếm đến 10. Rèn kỹ năng quan sát, biết quan sát so sánh thêm bớt số lượng trong phạm vi 10. - TĐ: Cháu tập trung và hứng thú tham gia thực hiện các bài tập đến cùng II. CHUẨN BỊ: - Chữ số , tranh các loại con vật. cháu và cô với số lượng
File đính kèm:
- con óc xinh.doc