Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương - Đất nước - Bác Hồ - Tết 1/6

A. HOẠT ĐỘNG HỌC

LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

TRUYỆN: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1, Kiến thúc

- Trẻ hiểu nội dung chuỵện. Biết thêm Hồ Gươm là một di tích lịch sử lớn của thủ đô Hà Nội.

2, Kỹ năng

- Trả lời đủ ý, trọn vẹn câu theo gợi ý của cô.

3, Thá độ

- Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước Việt NamTrẻ hiểu nội dung chuỵện. Biết thêm Hồ Gươm là một di tích lịch sử lớn của thủ đô Hà Nội.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh nội dung bài thơ

- Đàn đĩa nhạc, câu hỏi đàm thoại

- Trang phục gọn gàng

 

doc74 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương - Đất nước - Bác Hồ - Tết 1/6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cátchiếu cho trẻ ngồi
3. Tổ chức hoạt động:
a. Quan sát: Dạo chơi đường làng
Đàm thoại : Cô cho trẻ đi dạo chơi ở sân trường
- Hôm nay cô cho chúng mình đi dạo ở đâu?
- Ai có nhận xét gì về sân trường mình nào?
- Chúng mình thấy sân trường mình có sạch sẽ không?
- Vậy chúng mình phải làm thế nào?
GD: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường
b. T/c vận động: Chuyền bóng
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi 
- Cho trẻ chơi mỗi TC 3 - 4 lần
c. Chơi theo ý thích: Phấn, bóng, lá, vòng
- Cô giới thiệu đồ chơi.
- Quan sát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Kết thúc trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng.
C. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Mẹ con, bán hàng, bác sĩ, nấu ăn.
- Góc xây dựng: Hồ gươm
- Góc tạo hình nghệ thuật: Cắt dán, tô màu, vẽ, tạo SP về quê hương.Biểu diễn văn nghệ về chủ đề.
- Góc sách: Xem sách, tranh, ảnh chuyện về chủ đề.
- Góc toán và khoa học,thiên nhiên: Chọn tranh lô tô, chăm sóc,QS cây 
1. yêu cầu
- TrÎ biÕt tù chän gãc ch¬i
- TrÎ ch¬i ®oµn kÕt víi b¹n
- trÎ biÕt cÊt ®å dïng ®å ch¬i ®óng n¬i quy ®Þnh
* ChuÈn bÞ	
- §å ch¬i x©y dùng
- GiÊy, bót mµu, hå d¸n, b¶ng con, ®Êt nÆn
- B×nh tíi c©y
* TiÕn hµnh ch¬i
- C« giíi thiÖu c¸c gãc ch¬i
- Hái ý ®Þnh ch¬i cña trÎ
- Cho trÎ vÒ gãc ch¬i, c« quan s¸t, gîi ý trÎ ch¬i vµ ch¬i cïng trÎ.
- C« gîi ý cho trÎ giao lu giòa c¸c gãc ch¬i.
- TrÎ giíi thiÖu s¶n phÈm cña m×nh
- C« vµ trÎ nhËn xÐt tõng gãc ch¬i
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn t/c chèo thuyền
- Tập gấp quần áo cá nhân
Trả trẻ:
- Vệ sinh cá nhân
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ
Đánh giá cuối ngày:
1. Kiến thức
2. Kĩ năng
..
3. Sức khỏe:
...............................................................................................................................
 Thứ tư ngày 29 tháng 04 năm 2015
A. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
TRUYỆN: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU	
1, Kiến thúc	
- Trẻ hiểu nội dung chuỵện. Biết thêm Hồ Gươm là một di tích lịch sử lớn của thủ đô Hà Nội.
2, Kỹ năng
- Trả lời đủ ý, trọn vẹn câu theo gợi ý của cô.
3, Thá độ
- Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước Việt NamTrẻ hiểu nội dung chuỵện. Biết thêm Hồ Gươm là một di tích lịch sử lớn của thủ đô Hà Nội.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh nội dung bài thơ
- Đàn đĩa nhạc, câu hỏi đàm thoại
- Trang phục gọn gàng
III. TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Tạo hứng thú và giới thiệu bài:
- Cô và trẻ Hát “ Yêu Hà Nội”
- Cô hỏi trẻ: Thủ đô của nước Việt Nam ở đâu ? Hà Nội có gì đẹp ? 
( Cô gợi ý kết hợp cho trẻ xem tranh)
- Các con biết vì sao có Hồ Gươm không ? Hôm nay cô sẽ kể chuyện về “sự tích Hồ Gươm” nhé!
* Hoạt động 2: Kể truyện và đàm thoại:
 Cô kể chuyện lần 1: kể diễn cảm.
Giảng nội dung: Đất nước ta bị bọn giặc minh xâm chiếm, chúng giết người cướp của, đốt nhà làm cho nhân dân ta vô cùng khổ cực. Long Quân đã cho Lê Lợi mượn gươm thần để giết giặc, đánh giặc xong Long Quân sai rùa vàng đòi gươm ở hồ Tả vọng. Để nhớ ơn Long Quân Lê Lợi cho đổi tên thành Hồ hoàn kiếm nay còn gọi là Hồ Gươm.
- Kể lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh.
- Trích dẫn:
 + Nổi khổ cực của nhân dân ta.
 - Kể từ đầu ....đốt nhà cướp của.
 + Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm.
 - Kể tiếp .... dâng cho Lê Lợi.
 + Nhờ có gươm thần mà Lê Lợi đánh đâu thắng đó.
 - Kể tiếp..... bọn giặc chết tơi bời.
 + Long Quân sai rùa vàng đòi gươm.
 - Kể tiếp.... xuống nước.
 + Lê Lợi đổi tên Hồ Tả vọng thành Hồ hoàn kiếm nay là Hồ Gươm.
 - Cô kể tiếp ...hết.
- Giải thích từ: Chủ tướng ; Hoàn kiếm.
- Đàm thoại: 
+ Câu chuyện này có tựa đề là gì ? Hồ Gươm ở đâu ? Hồ Gươm có những tên gọi là gì ?
+ Ai vớt được thanh kiếm ? Tiếng nói từ đâu vọng lên? + Đó là tiếng nói của ai? Nhờ có gì mà vua Lê Lợi đánh thắng ?
+ Đánh giặc xong Lê Lợi làm gì trên hồ? Rùa vàng nói gì với vua ?
Cô tóm tắt nội dung truyện
GD trẻ yêu quý cảnh quan thiên nhiên của đất nước
* Hoạt động 3 : Trò chơi “ Ghép tranh ” 
- LCCC : Cô chia trẻ thành 2 đội .Trẻ thi đua ghép tranh Hồ Gươm sao cho đúng thứ tự , đội nào ghép đúng và nhanh hơn đội đó thắng cuộc
- Cho trẻ chơi : 2 lần
Kết thúc: Cả lớp hát bài “ Yêu Hà Nội ”
- Trẻ hát
- Trẻ TL
- Trẻ TL
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ quan sát và lắng nghe
- Trẻ TL
- Trẻ TL
- Trẻ TL
- Trẻ TL
- Trẻ nghe LCCC
- Trẻ chơi
- Cả lớp hát
B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
*QS: Thời tiết
*TCVĐ: Luồn luồn chăng dế
*Chơi ý thích: Vẽ xếp, chơi lá cây, sỏi 
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết QS và nhận biết về thời tiết và biết ích lợi của thời tiết đối với con người và cây xanh
- Trẻ biết chơi và chơi đúng luật
- Trẻ biết tự chọn đồ chơi và chơi theo ý thích, chơi đoàn kết. 
2. Chuẩn bị: 
- Sân chơi sạch sẽ, quần áo trẻ gọn gàng
- Đồ chơi lắp ghép, bóng, phấn,lá cây,sỏi, nước, cátchiếu cho trẻ ngồi
3. Tổ chức hoạt động:
a. Quan sát: Thời tiết
Đàm thoại :
+ Ai biết thời tiết hôm nay như thế nào?
+ Chúng mình đang đứng ở đâu?
+ Vì sao chúng mình lại không đứng ra giữa sân được?
+ Ai hãy nói cho các bạn biết mọi người phải làm gì để bảo vệ sức khỏe? nếu cứ chặt phá hết cây xanh thì điều gì sẽ xảy ra?
b. T/c vận động: Luồn luồn chăng dế
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi trong quyển TC MG 4-5 tuổi.
- Cho trẻ chơi mỗi TC 3 - 4 lần
c. Chơi theo ý thích: vẽ xếp, chơi lá cây, sỏi 
- Cô giới thiệu đồ chơi.
- Quan sát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Kết thúc trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng.
C. HOẠT ĐỘNG GÓC 
- Góc phân vai: Mẹ con, bán hàng, bác sĩ, nấu ăn.
- Góc xây dựng: Hồ gươm
- Góc tạo hình nghệ thuật: Cắt dán, tô màu, vẽ, tạo SP về quê hương.Biểu diễn văn nghệ về chủ đề.
- Góc sách: Xem sách, tranh, ảnh chuyện về chủ đề.
- Góc toán và khoa học,thiên nhiên: Chọn tranh lô tô, chăm sóc,QS cây 
1. yêu cầu
- TrÎ biÕt tù chän gãc ch¬i
- TrÎ ch¬i ®oµn kÕt víi b¹n
- trÎ biÕt cÊt ®å dïng ®å ch¬i ®óng n¬i quy ®Þnh
* ChuÈn bÞ	
- §å ch¬i x©y dùng
- GiÊy, bót mµu, hå d¸n, b¶ng con, ®Êt nÆn
- B×nh tíi c©y
* TiÕn hµnh ch¬i
- C« giíi thiÖu c¸c gãc ch¬i
- Hái ý ®Þnh ch¬i cña trÎ
- Cho trÎ vÒ gãc ch¬i, c« quan s¸t, gîi ý trÎ ch¬i vµ ch¬i cïng trÎ.
- C« gîi ý cho trÎ giao lu giòa c¸c gãc ch¬i.
- TrÎ giíi thiÖu s¶n phÈm cña m×nh
- C« vµ trÎ nhËn xÐt tõng gãc ch¬i
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vẽ tô vở CĐ
- Chơi tự chọn
Trả trẻ:
- Vệ sinh cá nhân
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ
Đánh giá cuối ngày:
1. Kiến thức
2. Kĩ năng
..
3. Sức khỏe:
...............................................................................................................................
Thứ năm ngày 07 tháng 05 năm 2015
HOẠT ĐỘNG HỌC:
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
KPKH: TRÒ CHUYỆN VỀ THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1, Kiến thức
- Trẻ biết Hà Nội là thủ đô của cả nước, Hà Nội có nhiều DTLS, nhiều DLTC đẹp, nhiều công trình xây dựng lớn, nhiều món ăn ngon và một số nét văn hoá của người Hà Nội
2, Kỹ năng
- Trẻ mạnh dạn, tự tin. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc: biết giới thiệu về thủ đô Hà Nội 
- Phát triển một số kỹ năng chơi nhóm, tập thể, phân công công việc cụ thể cho từng thành viên
- Nhận biết đặc điểm cơ bản của phấn. Phát triển khả năng sáng tạo của trẻ.
3, Thái độ
- Biết đọc cùng cô một số câu ca dao ca ngợi quê hương, đất nước.	
II. CHUẨN BỊ	
- Tranh, ảnh các danh lam thắng cảnh của Thủ đô Hà Nội
- Giấy bìa cứng to, màn hình, máy chiếu, câu hỏi đàm thoại
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Tạo hứng thú
- Cho trẻ hát: Yêu Hà Nội và trò chuyện về thủ đô.
- Con dành tình cảm ntn cho thủ đô ?
- Để thể hiện tình cảm với thủ đô mến yêu, cô mời các con đến thăm trường quay S9, tham gia trò chơi “ Đấu trường 100 ” để xem ai là người thông thái, hiểu biết về Hà Nội nhé, các con đã sẵn sàng chưa ?
* Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại
- Các con hãy lắng nghe người dẫn chương trình đưa ra câu đố nhé: 
	Nước xanh xanh đến lạ lùng.
	Rùa thiêng ẩn hiện vẫy vùng đâu đây.
	Mối khi ngắm mặt hồ này.
	Nhớ người cứu nước với cây gươm thần?
Là hồ nào?
- Con biết gì về hồ Gươm? 
- Tại sao lại gọi là hồ Gươm? 
- Ở Hồ Gươm còn có những gì? (cầu Thê húc, đền Ngọc sơn, tháp Rùa) . 
- Ngoài tên đó ra hồ còn có tên gì nữa? 
=> Hồ Gươm là DLTC đẹp, là hồ nước ngọt nằm ở trung tâm Hà Nội, tên hồ cũng được đặt cho 1 quận của Hà Nội, đó là quận Hoàn Kiếm, Hồ Gươm là niềm tự hào của người Hà Nội. 
 * Mời các con nghe các câu hỏi tiếp theo, xin mời hình ảnh: Văn miếu Quốc Tử Giám.
- Đây là đâu? Con biết gì về Văn miếu Quốc Tử Giám? 
- Ngày xưa người ta xây dựng Văn miếu Quốc Tử Giám để làm gì?
- Hàng năm người ta thường tổ chức những sự kiện gì ở Văn miếu Quốc Tử Giám? ( Tổ chức hội thơ vào rằm tháng giêng )
- Cô giới thiệu tranh: Khuê Văn Các là cổng vào
=> Văn miếu Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của Hà Nội, có thể nói là trường đại học đầu tiên của nước ta. Ở đó còn ghi danh những người học giỏi đổ đạt cao. Ngày nay ở Văn Miếu thường tổ chức khen thưởng những ai? Và được trao tặng danh hiệu gì? (Trạng Nguyên nhỏ tuổi). Và các sĩ tử ngày nay còn đến đây để cầu may trước mỗi mùa thi. Các con có thích danh hiệu này không? Để đạt được danh hiệu này, con phải học thế nào?
 * Còn đây là gì? Con biết gì về Chùa Một Cột ? 
=> Chùa Một Cột chỉ có một gian nằm trên 1 cột đá giữa hồ Linh Chiểu nhỏ, có trồng hoa sen, được xây theo giấc mơ của vua Lý Thái Tông, theo gợi ý thiết kế của nhà sư Thiền Tuệ. Đồng thanh: Chùa Một cột 
 * Xin mời hình ảnh tiếp theo : lăng Bác Hồ.
- Theo các con đây là đâu? 
- Nơi này có những ai? (các chú bảo vệ, công an ngày đêm canh giữ thi hài Bác)
- Nằm trong quần thể khu di tích còn có những gì?
( Phủ chủ tịch, ao cá Bác Hồ, nhà bảo tàng) 
=> Lăng Bác Hồ chính thức khởi công vào ngày 2/9/1973 tại Quảng trường Ba Đình, nơi Bác thường chủ trì các cuộc mít tinh lớn. 
- Vì sao lăng Bác đặt ở Hà Nội? 
(Để tưởng nhớ công lao to lớn của Bác nên theo nguyện vọng của Ban Chính trị, BCH TƯ Đảng CSVN khoá 3 quyết định giữ thi hài lâu dài ở nơi trung tâm lớn nhất của nước ta, để sau này nhân dân cả nước nhất là nhân dân miền Nam và khách quốc tế có thể viếng Bác).
- Các con có thích được gặp Bác không? 
Lớp múa hát bài “Đêm qua em mơ gặp Bác”
 * Các con lắng nghe tiếp nhé:
	Cầu gì xe cộ rất đông.
	Người qua kẻ lại, theo dòng ngược xuôi? 
( Cầu Thanh Trì ) 
- Cho trẻ xem tranh Cầu Thanh Trì và thảo luận.
=> Cầu Thanh trì là cây cầu lớn nhất trong dự án 7 cây cầu bắc qua sông Hồng, cầu có 6 làn cho xe chạy, trong đó có 4 làn dành cho xe cao tốc...
- Ở Hà Nội còn có những cây cầu nào nữa? (cầu Long Biên, Chương Dương, Thăng Long, mới đây còn có cầu Vĩnh Phúc).
 Ngoài các địa danh trên, Hà Nội còn có những DTLS, DLTC, những công trình nào khác? (Quảng trường Ba đình, công viên nước Hồ Tây, công viên Lê nin, rạp xiếc Trung ương, nhà hát lớn, sân vận động Mỹ Đình)
=> Không những có nhiều DTLS, DLTC mà Hà Nội còn có rất nhiều cơ quan của Trung ương, nơi đây diễn ra rất nhiều cuộc họp, hội nghị rất quan trọng
	 Vậy con thấy đường phố Hà nội như thế nào? (Xanh, sạch, đẹp). Con người Hà nội ra sao? Người ta thường nói:
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài.
Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An
 Câu thơ đã nói lên điều gì? (sự lịch thiệp, văn minh của con người Hà Nội).
=> Họ không xả rác ra đường phố, không chửi tục, không nói bậy, đánh nhau, đi trên xe buýt biết nhường chỗ cho người già, trẻ em..
Người Hà Nội còn nổi tiếng là mến khách, khách đến tham quan họ sẽ mời chúng ta ăn đặc sản, vậy đặc sản của Hà nội là món ăn gì? (bánh cốm Hàng Than, mứt sen Hàng Điếu, ô mai Hàng Đường, bún thang, bún ốc, phở Hà Nội, ) Vậy con thấy ở địa phương mình có phở Hà Nội không? Con đã được ăn chưa? Đặc điểm của bánh phở là gì? (phở tươi). Nó có mùi vị như thế nào? 
Hà Nội không những nổi tiếng bởi những cảnh đẹp, bởi các món đặc sản, mà còn nổi tiếng vì nó là gì của nước ta? ( là thủ đô của nước ta)
	Các con biết không, Hà nội bây giờ có diện tích rộng hơn vì đã được sát nhập với tỉnh Hà Tây. Nếu có dịp con sẽ được dạo chơi 36 phố phường, để thăm các DTLS, DLTC. 
* Hoạt động 3: Củng cố: Làm tranh Lưu niệm 
- Đến thăm thủ đô các con thấy có nhiều DTLS, DLTC. Bây giờ chúng ta hãy cùng nhau làm một bức tranh to để làm kỷ niệm về chuyến đi. Để bức tranh đẹp, các con tô màu, chọn tranh phù hợp để dán vào tranh to nhé !
Cô cùng trẻ làm tranh
Kết thúc: Giáo dục trẻ yêu quý và tự hào về thủ đô Hà Nội mến yêu !
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ TL
- Trẻ TL
- Trẻ TL
- Trẻ TL
- Trẻ nêu ý kiến
- Trẻ TL
- Trẻ TL
- Trẻ TL
- Trẻ TL
- Trẻ nghe và TL
- Trẻ TL
- Trẻ TL
- Trẻ TL
- Trẻ TL
- Trẻ TL
- Trẻ nghe
- Trẻ TL
- Trẻ hát múa
- Trẻ TL
- Trẻ TL
- Trẻ nêu ý kiến
- Trẻ TL
- Trẻ TL
- Trẻ TL
- Trẻ TL
- Trẻ TL
- Trẻ nghe
- Trẻ thực hiện
B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
*QS: Cây phượng
*TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu
*Ý thích: Xếp hình, lá cây
1.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ gọi tên và nhận xét đặc điểm của cây phượng
- Hiểu luật chơi, cách chơi, tham gia tích cực các trò chơi vận động.
- Trẻ được thoả mãn nhu cầu chơi của trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ.
2.Chuẩn bị:
- Cây phượng cho trẻ quan sát
- Quần áo trẻ gọn gàng, sân chơi sạch sẽ.
- Đồ chơi lắp ghép,xếp hình, bóng, phấn,lá cây,sỏi, nước, cátchiếu cho trẻ ngồi
3.Tổ chức hoạt động:
* Quan sát : cây Phượng
Đàm thoại:
- Cô cháu mình đứng xung quanh cây gì đây?
- Cây Phượng ở phía nào của chúng mình?
- Ai có ý kiến nhận xét gì về cây Phượng (Thân, lá , rễ như thế nào?). Bạn nào có ý kiến khác?
- Trồng cây phượng để làm gì? 
- Làm thế nào để cây xanh tốt?
Giáo dục trẻ biết bảo vệ chăm sóc cây cho cây mau lớn.
Củng cố kiến thức: Kể tên 1 số loại cây xung quanh lớp.
b. T/c vận động: Chuyền bóng qua đầu
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi 
- Cho trẻ chơi mỗi TC 3 - 4 lần
c. Chơi theo ý thích: Xếp hình, lá cây
- Cô giới thiệu đồ chơi.
- Quan sát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Kết thúc trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng.
C. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Mẹ con, bán hàng, bác sĩ, nấu ăn.
- Góc xây dựng: Hồ gươm
- Góc tạo hình nghệ thuật: Cắt dán, tô màu, vẽ, tạo SP về quê hương.Biểu diễn văn nghệ về chủ đề.
- Góc sách: Xem sách, tranh, ảnh chuyện về chủ đề.
- Góc toán và khoa học,thiên nhiên: Chọn tranh lô tô, chăm sóc,QS cây 
1. yêu cầu
- TrÎ biÕt tù chän gãc ch¬i
- TrÎ ch¬i ®oµn kÕt víi b¹n
- trÎ biÕt cÊt ®å dïng ®å ch¬i ®óng n¬i quy ®Þnh
* ChuÈn bÞ	
- §å ch¬i x©y dùng
- GiÊy, bót mµu, hå d¸n, b¶ng con, ®Êt nÆn
- B×nh tíi c©y
* TiÕn hµnh ch¬i
- C« giíi thiÖu c¸c gãc ch¬i
- Hái ý ®Þnh ch¬i cña trÎ
- Cho trÎ vÒ gãc ch¬i, c« quan s¸t, gîi ý trÎ ch¬i vµ ch¬i cïng trÎ.
- C« gîi ý cho trÎ giao lu giòa c¸c gãc ch¬i.
- TrÎ giíi thiÖu s¶n phÈm cña m×nh
- C« vµ trÎ nhËn xÐt tõng gãc ch¬i
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Chơi tự chọn
Trả trẻ:
- Vệ sinh cá nhân
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ
Đánh giá cuối ngày
1. Kiến thức
2. Kĩ năng
..
3. Sức khỏe:
...............................................................................................................................
 Thứ sáu ngày 01 tháng 05 năm 2015
A. HOẠT ĐỘNG HỌC:
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
TẠO HÌNH: DÁN LÁ CỜ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1, Kiến thức
- Ôn nhận biết hình chữ nhật và hình tam giác 
- Trẻ nhận biết về hình dạng, màu sắc của lá cờ tổ quốc
- Trẻ biết dán theo thứ tự các hình để tạo thành lá cờ
2, Kỹ năng
- LuyÖn kü n¨ng dán tranh ®Ñp.
- RÌn t­ thÕ ngåi vµ c¸ch cÇm bót ®óng.
3, Thái độ
- TrÎ biÕt gi÷ g×n ®å dùng häc tËp, hoµn thµnh bµi cña m×nh.
II. CHUẨN BỊ
- 2 tranh mÉu: 1 tranh ®· dán s·n, 1 tranh ch­a dán
- §å dïng cña trÎ: Mçi trÎ 1 tờ giấy a4 và hình để trẻ dán 
- bót mµu, bµn ghÕ cho ®ñ sè trÎ ngåi
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Ho¹t ®éng cña c«
Hoạt động của trẻ
* Ho¹t ®éng 1: Trß chuyÖn t¹o høng thó
- C« vµ trÎ cïng trß chuyÖn vÒ nh÷ng ng«i nhµ mµ trÎ biÕt, h×nh d¹ng, mÇu s¾c vµ chÊt liÖu cña ng«i nhµ.
- C¶ líp cïng trß chuyÖn víi c«.
* Ho¹t ®éng 2: QS tranh mÉu
- H«m nay c« cã mét mãn quµ göi tÆng líp chóng m×nh ®Êy vËy chóng m×nh cã muèn kh¸m ph¸ mãn quµ ®ã kh«ng?
- Chóng m×nh cïng QS lªn b¶ng c« cã g× tÆng cho líp chóng m×nh ®Êy?
- L¸ cê cña c« cã h×nh g×?
- Vµ cßn cã h×nh g× ë gi÷a n÷a?
- Ngåi sao cã mµu g×?
- B©y giê chóng m×nh cã muèn dán ®­îc mét bøc tranh ®Ñp nh­ cña c« kh«ng nµo?
- VËy b©y giê c¶ líp chóng m×nh cïng QS c« t« tr­íc nhÐ.
* C« dán mÉu.
- §Çu tiªn c« sẽ dán hình gì trước nhỉ các con, đúng rồi trước tiên cô dán hình chữ nhật 1tay cô chấm hồ, cô chấm vào mặt trái của hình chữ nhật, sau đó cô dán vào giữa của tờ giấy, sau đó cô dán hình ngôi sao 5 cánh vào giữa hình chữ nhật vậy là cô dã dán dược gì rồi chúng mình 
- Vậy chúng mình có muốn dán được lá cờ đẹp như của cô không?
- Bây giờ cô sẽ phát giấy cho chúng mình cùng dán nhé
- TrÎ QS
- Gäi 4-5 trÎ tr¶ lêi.
- TrÎ Qs vµ tr¶ lêi
- TrÎ tr¶ lêi
-TrÎ QS c« t«
-TrÎ tr¶ lêi
-TrÎ tr¶ lêi
* Ho¹t ®éng 3: TrÎ thùc hiÖn
- TrÎ thùc hiÖn, c« hái mét sè trÎ vÒ kü n¨ng dán
- C« bao qu¸t vµ nh¾c nhë trÎ ®Ó thùc hiÖn ®­îc s¶n phÈm cña m×nh.
- KhuyÕn khÝch trÎ dán đẹp
- C« mêi 4-5 trÎ tr¶ lêi.
- C¶ líp cïng thùc hiÖn.
* Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt s¶n phÈm
- C« treo s¶n phÈm cña trÎ lªn gi¸.
- Cho trÎ nhËn xÐt bµi cña b¹n
- C« nhËn xÐt chung c¶ líp, tuyªn d­¬ng nh÷ng s¶n phÈm cña trÎ vÏ ®Ñp, ®éng viªn nh÷ng s¶n phÈm cña trÎ ch­a ®­îc hoµn thiÖn.
- Gi¸o dôc trÎ biÕt gi÷ g×n vµ b¶o vÖ ng«i nhµ th©n yªu cña m×nh.
-TrÎ treo s¶n phÈm
- C« mêi 5-6 trÎ nhËn xÐt s¶n phÈm cña b¹n.
- TrÎ l¾ng nghe c« nhËn xÐt
B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
*QS: Góc thiên nhiên
*TCVĐ: Kéo co
*Ý thích: Vẽ, phấn, lá cây, sỏi...
1.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ gọi tên và nhận xét đặc điểm của các loại cây ở góc thiên nhiên
- Hiểu luật chơi, cách chơi, tham gia tích cực các trò chơi vận động.
- Trẻ được thoả mãn nhu cầu chơi của trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ.
2.Chuẩn bị:
- Các loại cây ở góc thiên nhiên
- Quần áo trẻ gọn gàng, sân chơi sạch sẽ.
- Đồ chơi lắp ghép,xếp hình, bóng, phấn,lá cây,sỏi, nước, cátchiếu cho trẻ ngồi
3.Tổ chức hoạt động:
* Quan sát góc thiên nhiên :
Đàm thoại:
- Cô cháu mình đứng ở đâu đây?
- Góc thiên nhiên của lớp mình có những loại cây gì nhỉ?
- Ai có ý kiến nhận xét gì về các loại cây này (Thân, lá , rễ như thế nào?). Bạn nào có ý kiến khác?
- Trồng cây xanh để làm gì? 
- Làm thế nào để cây xanh tốt?
Giáo dục trẻ biết bảo vệ chăm sóc cây cho cây mau lớn.
Củng cố kiến thức: Kể tên 1 số loại cây xung quanh lớp.
b. T/c vận động: Kéo co
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi 
- Cho trẻ chơi mỗi TC 3 - 4 lần
c. Chơi theo ý thích: Vẽ, phấn, lá cây, sỏi...
- Cô giới thiệu đồ chơi.
- Quan sát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Kết thúc trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng.
C. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Mẹ con, bán hàng, bác sĩ, nấu ăn.
- Góc xây dựng: Hồ gươm
- Góc tạo hình nghệ thuật: Cắt dán, tô màu, vẽ, tạo SP về quê hương.
- Góc sách: Xem sách, tranh, ảnh chuyện về chủ đề.
- Góc toán và khoa học,thiên nhiên: Chọn tranh lô tô, chăm sóc,QS cây 
1. yêu cầu
- TrÎ biÕt tù chän gãc ch¬i
- TrÎ ch¬i ®oµn kÕt víi b¹n
- trÎ biÕt cÊt ®å dïng ®å ch¬i ®óng n¬i quy ®Þnh
* ChuÈn bÞ	
- §å ch¬i x©y dùng
- GiÊy, bót mµu, hå d¸n, b¶ng con, ®Êt nÆn
- B×nh tíi c©y
- Cho trÎ vÒ gãc ch¬i, c« quan
* TiÕn hµnh ch¬i
- C« giíi thiÖu c¸c gãc ch¬i
- Hái ý ®Þnh ch¬i cña trÎ s¸t, gîi ý trÎ ch¬i vµ ch¬i cïng trÎ.
- C« gîi ý cho trÎ giao lu giòa c¸c gãc ch¬i.
- TrÎ giíi thiÖu s¶n phÈm cña m×nh
- C« vµ trÎ nhËn xÐt tõng gãc ch¬i
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Tập văn nghệ chào mừng Tết thiếu nhi 1/6
- Chơi tự chọn
Trả trẻ:
- Vệ sinh cá nhân
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ
Đánh giá cuối ngày:
1. Kiến thức
2. Kĩ năng
..
3. Sức khỏe: 
...............................................................................................................................
KẾ HOẠCH TUẦN III
CHỦ ĐỀ QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ - TẾT 1/6
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÁC HỒ KÍNH YÊU
 (Thời gian thực hiện|: từ ngày 11/ 05 / 2015 - 15/ 05 /2015)
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Trẻ vào lớp cất đồ dùng đúng nơi quy định 
- Cô cùng t

File đính kèm:

  • dochue.doc